Thế giới

5 loại hình tấn công mạng phổ biến tại Việt Nam năm nay

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-25 01:38:30 我要评论(0)

TheạihìnhtấncôngmạngphổbiếntạiViệtNamnăxep hang anho đại diện VNCERT, mã độc tống tiền ransomware đaxep hang anhxep hang anh、、

VNCERT: Tấn công và phòng chống tấn công mạng sẽ không có điểm dừng | 5 loại hình tấn công mạng phổ biến tại Việt Nam năm 2018

TheạihìnhtấncôngmạngphổbiếntạiViệtNamnăxep hang anho đại diện VNCERT, mã độc tống tiền ransomware đang có xu hướng gia tăng, chủ yếu là loại mã hoá dữ liệu không thể phục hồi, gây hậu quả nghiêm trọng đối với dữ liệu của cá nhân (Ảnh minh họa. Nguồn: Internet)

Trong tham luận về “Thách thức an toàn thông tin và tổ chức ứng cứu sự cố ứng dụng công nghệ IoT – Cloud” trình bày tại hội thảo quốc tế Ngày An toàn thông tin (ATTT) Việt Nam 2018 được Hiệp hội ATTT Việt Nam – VNISA chủ trì tổ chức cuối tháng 11/2018 vừa qua, ông Ngô Quang Huy, Phó Giám đốc Trung tâm Ứng cứu sự cố máy tính Việt Nam (VNCERT) nhận định, IoT phát triển trong tương lai là tất yếu. Lượng thiết bị IoT đã vượt qua số lượng dân số toàn cầu theo thống kê của Cisco. Tương tự, Cisco cho rằng số lượng các thiết bị kết nối sẽ tăng lên khoảng 50 tỷ trong vài năm tới.

“Từ đây, các thiết bị IoT sẽ tạo ra rất nhiều kết nối và nó thực sự là một thách thức lớn với ngành ATTT. Bằng chứng là các cuộc tấn công liên quan đến các thiết bị IoT trong những năm vừa qua”, ông Huy nói.

Dẫn nguồn từ báo cáo “KPMG’s 2016 Global CEO Outlook”, đại diện VNCERT cho hay, rủi ro về ATTT là 1 trong 5 rủi ro chính trong CMCN 4.0, bên cạnh rủi ro về địa lý, rủi ro về chiến lược; rủi ro về công nghệ mới và rủi ro về quy định pháp lý.

Đề cập đến những thách thức ATTT trong việc ứng dụng IoT (Internet vạn vật) và AI (Trí tuệ nhân tạo), đại diện VNCERT nhấn mạnh, nguy cơ ATTT mạng gia tăng nhanh chóng khi chuyển sang công nghiệp 4.0. Theo thống kê, năm 2016 có khoảng 5,5 triệu thiết bị thông minh mới được kết nối mỗi ngày và toàn cầu có tổng cộng 6,4 tỉ thỉ thiết bị thông minh kết nối (tăng hơn 30%/năm); kèm theo đó những lỗ hổng mất an toàn ngày càng gia tăng (khoảng hơn 300%/năm). “Hậu quả tấn công mạng với các hệ thống điều khiển công nghiệp SCADA, hệ thống trí tuệ nhân tạo, robot… là không thể lường được”, đại diện VNCERT nêu.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Nhiều trường học Nhật Bản cấm nữ sinh buộc tóc đuôi ngựa.

Tự độ dài của tất đến màu sắc của quần lót, các trường học Nhật Bản nổi tiếng với những yêu cầu khắt khe về trang phục của học sinh. Nhưng có một quy tắc đã vấp phải chỉ trích, không chỉ vì sự vô lý của nó mà còn vì lý do đằng sau nó.

Motoki Sugiyama, một giáo viên cấp 2 đã về hưu, cho biết ban giám hiệu nhà trường từng nói với ông rằng nữ sinh không được phép buộc tóc đuôi ngựa vì kiểu tóc này để lộ phần gáy và điều đó có thể “kích thích tình dục” các nam sinh.

“Họ lo ngại rằng các nam sinh sẽ nhìn các nữ sinh, giống như lý do yêu cầu nữ sinh chỉ được mặc đồ lót màu trắng” - ông Sugiyama chia sẻ.

“Tôi luôn chỉ trích những quy định này, nhưng nó đã trở nên quá phổ biến. Vì thế, học sinh không còn lựa chọn nào khác ngoài việc chấp nhận chúng”.

Không có số liệu thống kê về số trường học vẫn yêu cầu nữ sinh không được buộc tóc đuôi ngựa, nhưng một cuộc khảo sát năm 2020 cho thấy khoảng 1/10 trường học ở quận Fukuoka, miền nam Nhật Bản có lệnh cấm này.

Ông Sugiyama từng dạy ở 5 ngôi trường khác nhau trong suốt 11 năm đứng lớp ở tỉnh Shizuoka. Tất cả những ngôi trường ông dạy đều cấm nữ sinh buộc tóc đuôi ngựa. Và không còn cách nào khác, ôg phải đưa ra yêu cầu vô lý này với các học sinh của mình. Hiện tại, ông đang kêu gọi các trường bỏ những quy định phân biệt giới tính và ức chế sự thể hiện bản thân của trẻ này.

Hồi tháng 6 năm ngoái, sự phản đối kịch liệt của học sinh và phụ huynh đối với những quy định này đã khiến Chính phủ Nhật Bản yêu cầu tất cả hội đồng giáo dục của tỉnh sửa đổi các quy định hà khắc trong trường học.

Lệnh cấm buộc tóc đuôi ngựa chỉ là một trong số nhiều quy định hà khắc còn được gọi là “buraku kosoku”, được áp dụng với học sinh Nhật Bản. Danh sách quy định này còn gồm có: màu sắc của đồ lót và tất, chiều dài váy, hình dáng lông mày, màu tóc.

“Buraku kosoku” xuất hiện từ những năm 1870, khi Chính phủ Nhật Bản thiết lập quy chế giáo dục đầu tiên mang tính hệ thống.

Trong những năm 1970 và 1980, các quy định này ngày càng trở nên hà khắc nhằm giảm thiểu tình trạng bắt nạt và bạo lực học đường.

Những người chỉ trích cho rằng các quy định này khiến cho học sinh có ấn tượng rằng cơ thể chúng chịu sự kiểm soát của chính quyền.

Trong khi một số trường đã điều chỉnh theo yêu cầu của Chính phủ thì cũng có một số trường chọn cách phớt lờ những yêu cầu này.

Một phát ngôn viên của Trường THCS Hosoyamada, phía nam tỉnh Kagoshima, cho biết họ đã thay đổi quy định về trang phục của học sinh vào năm ngoái khi nhận được các phàn nàn.

Tóc đuôi ngựa vẫn bị cấm, nhưng đồ lót đã không cần phải là màu trắng nữa. Nó có thể là màu xám, đen hoặc xanh nước biển.

Đăng Dương(Theo Vice)

Lý do nữ sinh Nhật luôn mặc váy ngắn đi học dù mùa đông

Lý do nữ sinh Nhật luôn mặc váy ngắn đi học dù mùa đông

Bất chấp mùa đông Nhật Bản có tuyết rơi dày và nhiệt độ xuống thấp, chuyện những nữ sinh nước này vẫn mặc váy ngắn đến trường không phải là điều lạ lẫm.

" alt="Quy định kỳ quặc cấm nữ sinh buộc tóc đuôi ngựa ở trường học Nhật Bản" width="90" height="59"/>

Quy định kỳ quặc cấm nữ sinh buộc tóc đuôi ngựa ở trường học Nhật Bản