Đại học tư thục lớn nhất Mỹ, đào tạo 17 tỷ phú, 39 giải Nobel
Lịch sử vẻ vang
Dưới thời 2 nhà lập quốc Thomas Jefferson và James Madison,ĐạihọctưthụclớnnhấtMỹđàotạotỷphúgiảbxh đuc Bộ trưởng Ngân khố Mỹ Albert Gallatin đã tuyên bố ý định thành lập "một hệ thống giáo dục hợp lý và thiết thực, phù hợp và rộng mở cho tất cả mọi người tại thành phố New York".
Năm 1830, một hội nghị kéo dài 3 ngày được tổ chức tại tòa thị chính bang với sự tham dự của 100 đại biểu tranh luận về kế hoạch xây dựng trường.
Ngày 18/4/1831, NYU chính thức được thành lập và Albert Gallatin được bầu làm hiệu trưởng đầu tiên.
Từ khi thành lập, NYU đã là một trong những trường đại học lớn nhất nước Mỹ, với số lượng sinh viên đăng ký lên tới 9.300 vào năm 1917.
Ngày nay, với hơn 65.000 sinh viên theo học từ khắp nước Mỹ và 133 quốc gia trên thế giới, NYU đã trở thành trường đại học tư thục lớn nhất "xứ cờ hoa".
Theo Bảng xếp hạng Times Higher Education World University năm 2022, NYU xếp thứ 22 trong số những trường đại học tốt nhất thế giới.
Môi trường đa dạng
NYU có 10 trường đào tạo đại học và 15 trường đào tạo sau đại học với 270 chuyên ngành nghiên cứu.
NYU được công nhận là một đại học toàn cầu chính hiệu. Trường thành lập các cơ sở NYU Abu Dhabi (Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất), NYU Thượng Hải (Trung Quốc) và quản lý 11 Trung tâm giảng dạy khắp nơi trên thế giới, bao gồm ở Accra, Berlin, Buenos Aires, Florence, London, Madrid, Paris, Prague, Sydney, Tel Aviv và Washington D.C.
Khuôn viên trường bao gồm hơn 171 tòa nhà trải dài giữa quận Manhattan và Brooklyn của thành phố New York.
NYU nằm trong khuôn viên Quảng trường Washington nhưng NYU hoàn toàn không có tường rào bao quanh các tòa nhà như để sinh viên hòa mình với nhịp sống của thành phố năng động bậc nhất thế giới.
NYU có sân vận động Yankee với sức chứa lên tới 30.000 người. Đây thường là nơi tổ chức những hoạt động quan trọng của trường như lễ tốt nghiệp.
Thư viện Elmer Holmes Bobst, thư viện lớn nhất tại NYU, được xây dựng từ năm 1967 đến 1972, và là một trong những thư viện học thuật lớn nhất tại Mỹ.
Elmer Holmes Bobst được thiết kế với cấu trúc 12 tầng, rộng 39.500 m2, sở hữu khoảng 4.5 triệu tài liệu. Mỗi ngày, ước tính hơn 6.800 sinh viên đến thư viện.
Đào tạo "tinh hoa"
Nằm ở trung tâm thành phố đặt đỏ bậc nhất thế giới, học phí của NYU dao động khoảng 60.000 USD (khoảng 1.4 tỷ VNĐ)/năm, chưa kể sinh hoạt phí và phí ký túc xá.
Học phí đã cao nhưng đầu vào cạnh tranh cũng gắt gao không kém. Năm 2022 có hơn 105.000 sinh viên nộp hồ sơ vào NYU, nhưng chỉ 12.600 người xuất sắc nhất được nhận, chiếm 12%.
Theo Forbes, NYU là một trong số những trường đại học tạo ra nhiều tỷ phú nhất (17 tỷ phú, trong đó 6 hiện còn sống) cùng hàng nghìn triệu phú.
Các giảng viên và sinh viên của NYU sở hữu 39 giải Nobel, 8 giải thưởng Turing (của Hiệp hội Khoa học Máy tính), 5 huy chương Fields (của Hiệp hội Toán học quốc tế), 26 giải Pulitzer, và 7 huy chương Olympics.
NYU cũng là cái nôi đào tạo của 3 nguyên thủ quốc gia, một thẩm phán Tòa án tối cao, 5 thống đốc bang, 4 thị trưởng của Thành phố New York, 12 Thượng nghị sĩ, 58 thành viên Hạ viện, hai Giám đốc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ.
Trong lĩnh vực nghệ thuật, cựu học sinh NYU đạt 38 giải Oscar, 30 giải Emmy, 25 giải Tony và 12 giải Grammy.
Những ngôi sao Hollywood đình đám đã từng theo học tại NYU phải kể đến ca sĩ Lady Gaga, diễn viên Angelina Jolie, Anne Hathaway, Alec Baldwin...
Theo khảo sát của The Princeton Review 2018, NYU xếp thứ 3 trong những trường đại học mà học sinh Mỹ mơ ước học nhất, chỉ sau Đại học Stanford và Đại học Harvard. |
Bảo Huy (Tổng hợp)
(责任编辑:Bóng đá)
- Nhận định, soi kèo Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2: Derby của Chelsea
- - Chiến thắng 3-1 trên sân Middlesbrough của MU phần nào bị che mờ bởi màn hỗn chiến trong đường hầm giữa cầu thủ hai đội lúc hết giờ. Thời điểm ấy, Mourinho đã đi thẳng vào phòng thay đồ.Cầu thủ MU và Boro "choảng" nhau trong đường hầm" alt="Kết quả Middlesbrough 1" />Kết quả Middlesbrough 1
Ngô Kỳ Khung buông di động xuống, lấy khăn lau tay rồi mỹ mãn vào phòng thay quần áo.
"Đến rồi hả?" Bà Ngô đi theo vào phòng hỏi.
Ngô Kỳ Khung vừa dùng đôi tay da dày thô ráp cởi áo ba lỗ ướt mồ hôi trên người, vừa dùng đôi mắt to tròn nhìn mẹ y, trên mặt là nụ cười không thể che giấu.
"Đến rồi."
Hôm nay là lần đầu tiên bạn gái của Ngô Kỳ Khung đến gặp mặt cha mẹ y.
" alt="Truyện Nghịch Tập" />Truyện Nghịch Tập- Sẽ có doanh nghiệp chuyên về nhà cho thuê
- Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Aizawl, 20h30 ngày 3/2: Cửa trên ‘tạch’
- Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2
- LMHT: Sự Kiện ‘ăn theo’ MSI 2019 đã bắt đầu trong game
- Truyện Phượng Tôn Cửu Thiên: Khuynh Thành Tuyệt Sắc Linh Trận Sư
- Lịch học online trên VTV7 các khối lớp tuần này
- Soi kèo góc MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2
- Phong Vũ Buffalo giành tấm vé vàng đi dự vòng loại MSI 2019
- ‘Tại VinAI, không ai được hài lòng với kết quả ban đầu’
- Nissan Việt Nam tiếp tục giảm giá SUV Terra gần 30 triệu đồng
-
Nhận định, soi kèo Churchill Brothers vs Sporting Club Bengaluru, 17h00 ngày 3/2: Không thể cản bước
Hồng Quân - 02/02/2025 18:26 Nhận định bóng đ ...[详细] -
BĐS chưa chạm đáy: Cứu hay không cứu?
...[详细] -
'Trường học công khai' từ chuyện cả nhà xem con học online
Cảnh một học sinh học trực tuyến, cả nhà ngồi xem. Ảnh: NVCC Nếu hỏi phụ huynh và những người “ngồi xem” chắc chắn sẽ có nhiều lý do được đưa ra. Tuy nhiên, với tôi, khi xem các bức ảnh và đọc các bài báo mô tả cảnh tượng này, tôi liên tưởng đến “Jugyo sankan” (tham quang giờ học) và “Kokai jugyo” (giờ học công khai) của Nhật Bản cũng như những vấn đề đặt ra đối với giáo dục trường học ở Việt Nam.
“Tham quan giờ học” và “giờ học công khai”
Khi mới đến Nhật Bản du học để nghiên cứu về giáo dục ở đây, tôi rất ngạc nhiên trước “tham quan giờ học” và “giờ học công khai”, thứ mà tôi chưa từng chứng kiến hay trải nghiệm trước đó ở Việt Nam.
“Tham quan giờ học” là việc các trường học mở cửa cho phép các phụ huynh có thể vào trường, đến tận từng lớp học quan sát các giờ học mà giáo viên đang tiến hành. Đôi khi, nó không chỉ đơn thuần là quan sát các giờ học trên lớp mà phụ huynh còn có thể xem xét tình hình sinh hoạt, học tập của con em mình ở trường thông qua chứng kiến, quan sát việc học sinh sử dụng thư viện, nhà vệ sinh, ăn trưa, dọn vệ sinh trường lớp…
Rất nhiều trường học ở Nhật Bản tiến hành công việc này, coi nó như là một sự kiện của trường học và tiến hành nhiều lần trong năm (phổ biến nhất là hai lần). Tham quan giờ học thông thường được tiến hành ở tất cả các cấp học từ mầm non cho tới trung học phổ thông. Gần đây, một số trường đại học, trường cao đẳng, trường dạy nghề cũng tiến hành tương tự. Có những trường phổ thông sẽ dành hẳn một tuần trong năm cho công việc này để tạo điều kiện cho phụ huynh có thể quan sát nhiều giờ học khác nhau.
Những giờ học mà phụ huynh có thể quan sát đó gọi là “giờ học công khai”. Vì tính chất công khai của nó cho nên không chỉ phụ huynh có con học ở trường đó, lớp đó mới có thể tham gia mà bất cứ ai là người dân địa phương hay các nhà nghiên cứu nếu có nhu cầu chỉ cần đăng kí với nhà trường đều có thể tham gia. Việc đăng kí là để nhà trường có thông tin hướng dẫn, đảm bảo an toàn cho học sinh và phân phát tài liệu.
Bản thân tôi khi học ở Nhật Bản đã rất nhiều lần xuống các trường tiểu học và trung học cơ sở quan sát, nghiên cứu các giờ học này. Khác với các giờ dạy kiểu “dự giờ” hay “thao giảng” ở Việt Nam, các giờ học này diễn ra hết sức tự nhiên. Giáo viên và học sinh tiến hành công việc bình thường như thường lệ, người đến xem không được phép ngồi hay có hoạt động gì cản trở giờ học nhưng có thể đứng ở bên ngoài lớp quan sát qua cửa sổ hoặc một số trường hợp có thể đứng trong lớp để quan sát. Không có đánh giá nào liên quan đến giờ học ở đây, ngoại trừ các nhóm nghiên cứu sau đó có thể tổ chức các seminar trao đổi (có hoặc không có sự tham gia của giáo viên dạy tùy từng trường hợp).
Đây là hoạt động đã trở thành “truyền thống” của giáo dục trường học Nhật Bản và quen thuộc với phụ huynh vì thế các trường hầu như đều có lịch về “giờ học công khai” từ rất sớm thậm chí là ngay từ đầu năm.
Suy nghĩ về trường học Việt Nam
Như vậy, từ “tham quan giờ học” và “giờ học công khai” của Nhật Bản ta có thể thấy ở Việt Nam về cơ bản chưa có các sự kiện tương tự.
Ở Việt Nam thông thường chỉ có các tiết học cho phép các giáo viên, đại diện các cơ quan hành chính giáo dục tham gia để đánh giá chất lượng dạy học, để chấm thi giáo viên giỏi hay thực hiện một chuyên đề, đề tài nào đó mà thôi. Trong các sự kiện trường học khác như thi đấu thể thao, văn nghệ thì về cơ bản cũng chỉ có đại diện của hội phụ huynh tham gia. Cơ hội gần như duy nhất để đông đảo phụ huynh tham gia vào sinh hoạt trường học là “họp phụ huynh” nhưng trong trường hợp đó lại hầu như không có sự có mặt của học sinh và giáo viên chủ yếu trao đổi thông tin với phụ huynh hoặc đơn thuần là thông báo các khoản đóng góp, kết quả học tập của học sinh chứ không có thao tác quan sát thực tế giáo dục.
Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm (Q1, TP.HCM) là một trong số ít trường học, từ vài năm gần đây, có những giờ học "mở cửa" cho phụ huynh tới quan sát Đấy là một hạn chế lớn của giáo dục trường học Việt Nam trong bối cảnh hiện nay.
Trong bối cảnh xã hội đang biến đổi không ngừng và thông tin hóa mạnh mẽ, trường học không còn là không gian đóng kín và giáo viên không còn là người cung cấp thông tin độc quyền nữa. Trường học hiện đại sẽ phải chuyển mình từ tình trạng “kín cổng cao tường” sang tính chất khai phóng, rộng mở. Ở đó không chỉ có giáo viên tiến hành các hoạt động giáo dục mà còn phải có sự tham gia của các chuyên gia bên ngoài (dạy chuyên đề, tổ chức hội thảo, seminar cho phụ huynh, giáo viên, đào tạo giáo viên, trực tiếp huấn luyện học sinh các kĩ năng đặc biệt), của phụ huynh học sinh (dã ngoại, văn nghệ, thể thao, hội thảo, phối hợp giáo dục thường xuyên).
Từ trước đến nay, như một truyền thống và có lẽ cũng là do sự lạc hậu của lý luận, cơ hội cho phụ huynh Việt Nam được trực tiếp trải nghiệm, quan sát giờ học của con ở trường và các hoạt động giáo dục khác là hiếm hoi.
Hiện tượng “cả nhà ngồi xem giáo viên dạy” khi học sinh học online nói trên vì thế có tính biểu tượng rất cao. Nó gợi ra cho những người làm giáo dục ở Việt Nam nhiều thứ đáng suy ngẫm. Khi xã hội biến chuyển nhanh và khái niệm trường học mở rộng biên độ, cơ hội học tập của cá nhân đặc biệt là người lớn trở nên phong phú (học qua mạng, qua đài phát thanh, truyền hình, học trong thực tế, du học…), trường học và giáo viên rất dễ bị tụt hậu so với xã hội.
“Mở cửa trường học” là tất yếu và cần thiết để trường học thoát ra khỏi tình trạng ấy. Ngoài ra, bằng cách “mở cửa” trường học còn có cơ hội lớn để gắn kết với xã hội địa phương, tận dụng nguồn lực của xã hội địa phương cho sự phát triển của mình đồng thời đóng góp vào sự phát triển của địa phương trong vai trò là trung tâm thông tin, giáo dục và văn hóa.
" alt="'Trường học công khai' từ chuyện cả nhà xem con học online" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 3/2: Khó cho ‘lính mới’
Hư Vân - 03/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Tiến sĩ Bùi Hải Hưng: “Tại VinAI, không ai được hài lòng với kết quả ban đầu”
...[详细] -
Hết trộm gương, xe sang Range Rover bị 'vặt' logo mâm xe
Mercedes-Maybach S600 bị kẻ gian "vặt gương" ở Sài Gòn. Trong thời gian vừa qua, tình trạng đánh cắp phụ tùng trên xe ô tô đang dần trở nên nhức nhối hơn. Việc dừng đỗ xe không có người trông giữ rất dễ bị kẻ trộm ăn cắp logo, gương, thậm chí có trường hợp mất luôn xe. Chính vì thế chủ xe cần chú ý hơn nữađể bảo đảm xe mình không gặp những trường hợp như trên.
" alt="Hết trộm gương, xe sang Range Rover bị 'vặt' logo mâm xe" /> ...[详细] -
One Piece: Ông lão Yasu hay cười có thể chính là cha của Kozuki Oden và là ông nội của Momonosuke?
Trong Chapter 940 One Piece, 1 phần nhóm Mũ Rơm đang ở thị trấn Ebisu. Đám Robin, Sanji đang nói chuyện với ông Yasu về cuộc khởi nghĩa và dấu hiệu hình trăng lưỡi liềm. Sau 1 hồi nói chuyện thì mọi người giật mình vì không biết Yasu là ai cả.Nhưng tất cả chúng ta đều biết, ông Yasu là một người tốt, ông đã chia thức ăn và nước uống cho những người già không còn sức lao động ở thị trấn này. Đặc biệt, Toko hay cười chính là con gái của Yasu và cô bé còn biết về thân thế thực sự của quý hoa Komurasaki là Hiyori Kozuki nên nhiều người đoán rằng Yasu là 1 đồng minh và sẽ có vai trò khá quan trọng.
Nhưng dù sao thì chi tiết này vẫn khiến nhiều người hâm mộ cảm thấy tò mò về thân thế của ông lão Yasu. Từ đây, một dự đoán được nhiều độc giả quan tâm hiện nay đó là danh tính của ông bác Yasu nhiều khả năng chính là... Kozuki Sukiyaki, bố của Oden và ông nội của Momonosuke.
Lý do theo như sandman, thì người Nhật thường dùng từ Tono (殿 trong cái tên Tonoyasu) để xưng hô với 1 Shogun, và bố của Oden - ông Sukiyaki cũng từng là 1 Shogun trước khi Oden lên kế nhiệm. Bên cạnh đó, Tonoyasu (トの"康") và Ieyasu Tokugawa (徳川家"康"), vị Shogun đầu tiên của thời Edo, cũng có chung 1 chữ kanji 康.
Nhân vật Kozuki Sukiyaki chưa xuất hiện trong truyện mà chỉ được nhắc đến qua lời kể của Kinemon. 20 năm trôi qua có thể mặt mũi ông đã thay đổi khá nhiều làm cho thuộc hạ không ai nhận ra nổi. Mà thực ra thì với ngần ấy biến cố phải trải qua thì 1 con người buộc phải thay đổi để thích nghi cũng là lẽ thường tình thôi, Yasu cũng không ngoại lệ.
Ngay sau khi giả thuyết này được nêu ra đã nhận được sự chú ý của nhiều fan. Vậy hãy cùng xem mọi người thảo luận như thế nào về vấn đề này nhé!
Vậy còn bạn thì sao, sau khi đọc đến đây rồi bạn nghĩ Yasu có thể là ai? Hãy chia sẻ cho chúng tôi biết với nhé!
Theo GameK
" alt="One Piece: Ông lão Yasu hay cười có thể chính là cha của Kozuki Oden và là ông nội của Momonosuke?" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Nakhon Pathom United, 18h00 ngày 2/2: Điểm tựa sân nhà
Hồng Quân - 31/01/2025 19:34 Nhận định bóng đ ...[详细] -
- Conte nhảy vào cuộc thương vụ đình đám mua Griezmann của MU và yêu cầu Chelsea phải thắng cho bằng được. Ronaldo "cướp quyền" Zidane, đòi "đuổi" 6 đồng đội ra đường. Chelsea sẵn sàng tăng cương cao giữ chân Hazard.Hậu vệ Mourinho cực "kết" gãy chân sau pha vào bóng ác ý" alt="Tin chuyển nhượng 25" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Al Ain vs Al Rayyan, 21h00 ngày 3/2: Thất vọng cửa trên
'Yêu' thường xuyên giúp ngăn ngừa sa sút trí tuệ
Trong một nghiên cứu mới đây, nhóm các khoa nghiên cứu từ ĐH Coventry, Anh đã phát hiện ra rằng những người trên 50 tuổi và vẫn có quan hệ tình dục tích cực có chức năng nhận thức tốt hơn.
Để đi đến kết luận này, nhóm nghiên cứu đã tìm hiểu 6.800 người ở độ tuổi từ 50-89 trên khắp nước Anh. Kết quả chỉ ra rằng chức năng nhận thức có thể được cải thiện nhờ việc giải phóng các hormon như dopamin và oxytocin trong khi “yêu”, từ đó tăng cường khả năng ghi nhớ và nhận thức.
Những phát hiện này thúc đẩy việc tăng cường công tác tư vấn duy trì đời sống tình dục lành mạnh ở độ tuổi lớn hơn. Đây có thể là công cụ để cải thiện chức năng nhận thức và cảm giác hạnh phúc.
Trong nghiên cứu, các đối tượng được nhận một danh sách gồm 10 từ và sau đó được yêu cầu nhắc lại ngay lập tức và nhắc lại lần nữa sau 5 phút. Những người tham gia cũng được nhận một dãy số thiếu mất một con số, và nhiệm vụ là phải điền số còn thiếu phù hợp với dãy số.
Những nam giới có quan hệ tình dục có điểm số cao hơn 23% trong các bài kiểm tra về từ và 3% trong bài kiểm tra về số. Trong khi tỷ lệ này ở phụ nữ lần lượt là 14% và 2%. Thành tích cao hơn vẫn còn ngay cả khi đã xét đến những yếu tố như tuổi, điều kiện kinh tế và hoạt động thể lực.
Quan hệ tình dục là một phần quan trọng trong cuộc sống của con người, dù là trẻ hay già. Nó thúc đẩy họ lạc quan hơn về cuộc sống, ăn uống tốt hơn và theo đuổi những hoạt động lành mạnh khác.
(Theo SK&ĐS/THS)
Ngủ say vẫn đạt cực khoái" alt="'Yêu' thường xuyên giúp ngăn ngừa sa sút trí tuệ" />
- Kèo vàng bóng đá MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2: Tin vào Quỷ đỏ
- Kết quả bóng đá trực tuyến hôm nay 1/4
- Tin thể thao 25
- Tài xế run tay, chỉ sợ bị đánh khi có va chạm giao thông
- Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Aizawl, 20h30 ngày 3/2: Cửa trên ‘tạch’
- Kết quả bóng đá, kết quả Middlesbrough 1
- Các hãng xe hơi vào cuộc đua gay cấn chinh phục phái đẹp