Nhận định, soi kèo Myanmar vs Đông Timor, 16h30 ngày 8/12
Nhận định,ậnđịnhsoikèoMyanmarvsĐôngTimorhngàson heung-min soi kèo Myanmar vs Đông Timor, 16h30 ngày 8/12 - vòng bảng AFF Suzuki Cup 2020. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á Myanmar vs Đông Timor từ các chuyên gia hàng đầu.
Soi kèo phạt góc Indonesia vs Campuchia, 19h30 ngày 9/12(责任编辑:Thể thao)
- Nhận định, soi kèo Đồng Tâm Long An vs Bình Phước, 16h00 ngày 9/2: Tiếp tục bất bại
- Một ngày thu đẹp dịu dàng, tôi đến xưởng vẽ của anh, ngay cạnh trường Đại họcSân khấu và Điện ảnh Hà Nội. Đó là thế giới riêng của họa sĩ Nguyễn Văn Chuyên,nơi mọi thứ khác trở nên câm lặng để chỉ còn những cung bậc của sắc màu lêntiếng…
Bố là đạo diễn, chị gái làm diễn viên, ban đầu chính Nguyễn Văn Chuyêncũng không nghĩ mình có một ngã rẽ vào hội họa. Nhưng rồi khi lên cấp 3 anh bắtđầu được làm quen, tiếp xúc với các họa sĩ là bạn bè của gia đình. Nguyễn VănChuyên thi đỗ vào trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam, ra trường, vào giảng dạy Mỹthuật tại Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1992. Đến năm 2003 anh chuyển ra Thủ đôlàm giảng viên khoa Mỹ thuật trường Đại học Sân khấu và Điện ảnh Hà Nội. Côngviệc giảng dạy không mất quá nhiều thời gian, nên hơn chục năm qua anh có thểdành hết tâm sức của mình cho sáng tạo, trong xưởng vẽ rộng rãi, khang trang tạicon phố Mai Dịch này.
Những bức tranh không chữ ký
Anh nói với tôi, lúc hạnh phúc nhất là lúc vẽ. Khi vẽ xong, tức là lúc bức tranhkhép lại trước người nghệ sĩ, nó được “đóng gói” và công việc ấy của họa sĩ đãkết thúc. Nghệ thuật của nó là gì? Câu trả lời nằm trọn vẹn ở tác phẩm. Sự kháclạ là Nguyễn Văn Chuyên thường không ký tên dưới mỗi bức tranh. Với anh, bứctranh hẳn nhiên đã nói lên rõ nhất về tác giả của nó. Mỗi nét bút, mỗi mảng màu,mỗi hình khối… đều ghi dấu đậm nét con người tác giả. Vậy thì cần gì một chữ ký,khi nó chỉ là sự xác nhận phía bên ngoài tác phẩm.
Hầu như không ký tên vào tranh, không quan tâm nhiều tới việc triển lãm cá nhân,Nguyễn Văn Chuyên quan niệm người họa sĩ chỉ cần làm tốt phần việc của mình, vàcông việc ấy là thông qua ngôn ngữ tạo hình thể hiện được ý tưởng, tư duy, cảmxúc của người họa sĩ. Nó được Nguyễn Văn Chuyên tiến hành âm thầm lặng lẽ hơn sovới những gì người ta thoạt tiên nghĩ về anh. Và tất cả những gì có thể nói vềcông việc ấy, đó là hai từ “chuyên nghiệp”.
Với Nguyễn Văn Chuyên, chất liệu thể hiện hay kĩ thuật không phải điều quantrọng nhất. Cái tiên quyết cho thành công của một tác phẩm hay một họa sĩ chínhlà thông qua ngôn ngữ tạo hình thể hiện được ý tưởng của tác phẩm một cách độcđáo nhất.Được đào tạo bài bản về sơn mài trong trường mỹ thuật, là thực tậpsinh tại trường Ecole Nationale Superieure des Beaux-Arts-Paris (năm học 2002 –2003) với lựa chọn xưởng chất liệu tổng hợp, Nguyễn Văn Chuyên không những cónhiều tác phẩm xuất sắc trên các chất liệu sở trường mà còn thành công ở cácchất liệu khác như tranh sơn dầu và tranh đồ họa với rất nhiều giải thưởng.
Họa sĩ Nguyễn Văn Chuyên sinh năm 1969 tại Hải Dương trong một gia đình làm nghệ thuật. Từnhững năm ngoài 30 tuổi, Nguyễn Văn Chuyên đã đoạt được rất nhiều giải thưởng Mỹthuật trong nước và quốc tế. Từ Giải Nhất trong Triển lãm Mỹ thuật Đồng Nai năm1995 với tác phẩm “Lễ thiêng” khi anh mới 26 tuổi, đến nay Nguyễn Văn Chuyên đãcó tới ngót nghét 30 giải thưởng, trong đó ngoài những giải khu vực, giải thưởngthường niên của Hội Mỹ thuật Việt Nam, giải thưởng Triển lãm Mỹ thuật toàn quốcđịnh kỳ 5 năm, còn có Giải thưởng Mỹ thuật Asean, Giải thưởng cuộc thi Ánh mắttrẻ dành cho các nghệ sĩ dưới 35 tuổi (Giải Nhì năm 2001 và Giải Nhất năm 2002),Giải thưởng Mỹ thuật Anh quốc kỷ niệm 100 năm chào thiên niên kỷ mới WinSor &Newton…
Song Nguyễn Văn Chuyên an nhiên với mọi chuyện, kể cả giải thưởng, bởi với anhđó cũng chỉ là những sân chơi. Còn cuộc chơi bền bỉ, dài hơi và duy nhất có ýnghĩa với anh, đó là ở trong căn xưởng này, nơi bất cứ lúc nào rảnh rỗi và thấytĩnh tại, anh lại khép cửa để được tận cùng cô đơn trong thế giới riêng mình.“Đấy là lúc rỗng không nhất” - người họa sĩ nói về những giờ khắc cầm bút củaanh, khi những nghĩ suy, ý tưởng đã chín muồi và bàn tay bắt đầu công việcchuyển tải của nó với trạng thái gần như là “vô thức”.
“Trầm tích” trong mỗi sắc màu
Thiếu sự mới lạ và huyền bí, nghệ thuật không còn là nó nữa. Bởi vậy mà vẽ tranhkhông phải là sự lấp đầy màu lên toan trắng, cũng không phải là việc mô phỏnghiện thực như nó vốn có. Họa sĩ Nguyễn Văn Chuyên nói: “Một số tác phẩm của tôikhông phải ai cũng xem được. Và tôi không bao giờ vẽ một bức nào nhang nhác vớibức trước đó”.
Mỗi tác phẩm của anh thường là những tác phẩm độc lập, đề tài khá đa dạng, nhưngtừ cuối những năm 90 của thế kỷ trước, anh bắt đầu say mê với đề tài văn hóa lễhội và tâm linh. Bức tranh đầu tiên đánh dấu chặng đường này của Nguyễn VănChuyên là bức sơn mài “Tâm Phật”, đoạt Giải Nhì (không có Giải Nhất) của Hội Mỹthuật Việt Nam năm 1998. Ở tác phẩm này, không thấy gương mặt hay thân hình củaPhật, nhưng có một thứ Phật tính lan tỏa trong tranh. “Tôi không vẽ hình dángPhật mà vẽ theo sự linh cảm về Phật của mình. Và đó mới thực sự là Phật”, ngườihọa sĩ nói.Tác phẩm 'Tâm Phật' của Nguyễn Văn Chuyên Thành công ở thể loại tranh trừu tượng đã đưa Nguyễn Văn Chuyên đến với hàngloạt giải thưởng cho các tác phẩm như “Lễ thiêng”, “Hội đêm trăng”, “Lễ cầumùa”, “Trở về cội nguồn”, “Mỹ Sơn”, “Dấu tích trên cao nguyên”, “Bãi đá cổ”,“Hóa thạch”, “Cội nguồn”, “Thảm B52”, “Phù sa sông Hồng”, “Mạch ngầm trong thànhphố”, “Huyền thoại Việt”… “Khác với các loại tranh khác, tranh trừu tượng đòihỏi người thưởng thức phải có sự đồng cảm”, anh nói.
Và tôi thực sự bị choángngợp trước những bức tranh thường được vẽ trên vóc hay toan khổ lớn của anh, vớinhững đền đài, thành quách, những rong rêu của kí ức trộn lẫn với xúc cảm, mộthồng hoang mịt mùng vời vợi nhắc người ta nhớ về nguồn cội, nhịp bước mơ hồ thờigian trên những nát đổ phiêu linh của dấu tích lịch sử và huyền thoại, sự hỗnđộn và bí ẩn của tâm thức trên một lát cắt mỏng manh của những lớp đất bồi xenlẫn cùng thảo mộc, hay từ những gợn sóng xa xôi… Tất cả hiển hiện và quyến rũngười xem dù chúng không thực sự được vẽ ra. Họa sĩ chỉ gợi mở, rồi để cho ngườixem cùng bay vào thế giới tưởng tượng diệu kì của anh.
Người họa sĩ đã xóa đi mọi đường biên hình khối thật của sự vật, để chỉ còn lạinhững ấn tượng ám ảnh về chúng. Sự gạt bỏ đi đường biên ấy chính là nét thơ mộngcủa tác phẩm, bởi từ trong bản chất, nghệ thuật không cần đến sự sao chép hiệnthực, nó là thế giới của tưởng tượng, siêu cảm, bí ẩn và những giấc mơ. Tranhtrừu tượng cho phép người nghệ sĩ làm điều ấy.Và người ta thấy trong bức “Hộiđêm trăng” của Nguyễn Văn Chuyên cái tưng bừng hoan hỉ pha chút ma mị của nhữngbàn tay, cái lấp lánh của ánh trăng huyền ảo rọi vào đêm tối, tiếng lạo xạo củanhững trang sức, y phục tha thướt huyền bí, sự nhập nhằng ẩn hiện tỏ mờ củanhững gương mặt trong thế giới tâm linh, sự sống và cái chết. Có lẽ phảng phấtđâu đó trong bức tranh cả gương mặt của những thần thánh nữa… Người ta cũng thấytrong “Dấu tích trên cao nguyên” hay “Huyền thoại bãi đá cổ” những vết hoen ốcủa thời gian.
Phải gạt bỏ cái thói quen nhìn thấy hình hài sự vật thì mới cảmđược những bức tranh như vậy. Tranh Nguyễn Văn Chuyên đòi hỏi người xem phảithưởng thức với trái tim rộng mở, phải di trú chính tâm hồn mình trên mỗi nhịpđiệu của sắc màu.
Dù là những bức sơn dầu thâm trầm, những tác phẩm đồ họa kiệm màu đẹp mắt, haynhững bức sơn mài sang trọng, bí ẩn và rực rỡ lạ lùng, thì tranh Nguyễn VănChuyên luôn đánh thức trong chúng ta một cách nhìn khác về hiện thực, đầy mới mẻvà lôi cuốn.M. Proust từng nói thế giới được tạo lập không phải một lần, mà baonhiêu lần các tác phẩm độc đáo xuất hiện thì bấy nhiêu lần nó được tạo lập. Tôihiểu rằng, hội họa chính là cái hiện thực đẹp như mơ mới được tạo lập ấy, vànghệ sĩ là người nối dài những giấc mơ cho đời sống, bằng thứ trầm tích lắngđọng trong mỗi gam màu.
" alt="Kỳ lạ người họa sĩ không ký tên dưới tranh" />Kỳ lạ người họa sĩ không ký tên dưới tranh
Phạm Quỳnh An - "Có nên để con cái làm việc nhà sớm?", nhiều độc giả VnExpress bày tỏ quan điểm đồng tình:
Không phải bố mẹ cứ tranh làm hết mọi việc nhà để con có thời gian học bài mới là tốt. Không học cách làm việc nhà thì dù có giỏi ở trường cỡ nào đi chăng nữa thì sau này cũng không thể sống tự lập được. Bố mẹ làm sao sống cả đời để lo cho con cái?
Tôi thấy nhiều gia đình cứ nghĩ bằng mọi cách để con dành hết thời gian cho việc học hành, mong sau này ra trường kiếm được việc làm tốt, lương cao. Nhưng đến lúc 26, 27 tuổi, lập gia đình, con gái ra ngoài nhanh nhẹn tháo vát nhưng về nhà lại không nấu nổi bữa cơm. Nhà cửa lại bừa bộn, thiếu ngăn nắp vì không có thói quen dọn dẹp và gọn gàng từ bé. Con trai sáng ngủ dậy, cái chăn cái màn cũng không biết gấp chứ đừng nói đến chuyện thay chăn, ga, gối, đệm.
Lúc con hai tuổi rưỡi, tôi đã yêu cầu phải dọn sạch đồ chơi rồi mới được ăn tối (ban ngày con ăn ở trường). Lúc con hơn ba tuổi, bắt đầu đứng cạnh xem mẹ nấu cơm và giúp mẹ vo gạo, rửa rau. Bây giờ, con tôi bốn tuổi rưỡi đã biết tự lấy 1,5 ống gạo cho vào nồi, đứng lên ghế vo gạo. Còn tôi chỉ đứng cạnh để xem và nhặt rau trong lúc con thổi cơm. Trong lúc mẹ làm món mặn, con vào gọi bố rồi hai bố con đi dọn bàn ăn và chuẩn bị bát đĩa để sẵn lên bàn.
Công việc tuy đơn giản nhưng con rất hào hứng làm cùng vì tôi đã tạo thói quen đấy cho con từ lúc còn rất nhỏ. Sau này con lớn lên, đi học rồi, tôi vẫn sẽ duy trì thói quen này, vì đấy cũng là một hình thức thư giãn sau giờ học căng thẳng. Chứ suốt ngày ngồi bên bàn học toàn chữ nghĩa cũng không hiệu quả.
CogaiHaNoi
Có một nghiên cứu là những đứa trẻ biết làm việc nhà sẽ thành công hơn trong cuộc sống. Từ khi con tôi được ba tuổi, vợ chồng tôi đã bắt đầu dạy con làm việc nhà: ăn xong thì tự đem chén bỏ vào bồn rửa; lấy bịch rác mới bỏ vào thùng, tự treo đồ của mình lên sau khi mẹ giặt... Tôi nói với con rằng chúng ta sống chung trong một gia đình nên mọi người cùng san sẽ việc nhà với nhau. Nhiều lúc, tôi không nói nhưng con sẽ tự chủ động hỏi để được làm đỡ mẹ. Và con cũng rất hãnh diện khi có thể tự rửa chén.
Lý do hai vợ chồng tôi làm như vậy là vì thấy quá nhiều cháu trai, cháu gái đã 18, 19 tuổi nhưng vẫn không biết rửa chén hay giặt đồ. Đi học đại học mà mỗi tuần vẫn đem quần áo về cho mẹ giặt. Các anh chị và cả hai bên nội ngoại đều nói sao hai vợ chồng tôi bắt con làm nhiều quá (mọi người đều nói con tôi con một mà còn khổ hơn gia đình nhiều con). Những việc chúng tôi dạy con làm đều vừa sức và cũng dạy cho con tính tự lập. Nếu bạn không muốn nuôi một đứa trẻ chỉ biết ăn và học, ngoài 20 tuổi vẫn còn phụ thuộc vào ba mẹ thì hãy dạy con làm việc nhà từ sớm.
Victoria Huynh
Nhà tôi cũng có đứa em út không biết làm việc nhà từ nhỏ. Sau này lấy chồng, em tôi không biết cơm nước, quán xuyến gia đình, vợ chồng cũng vì việc này mà suýt ly dị mấy lần. Con cái sinh ra cũng không chăm sóc ổn thỏa được vì cơ bản em sướng quen rồi, không biết làm việc nhà. Khi lớn lên, em tôi có học làm sơ sơ nhưng lại lười biếng vì không có thói quen. Trẻ nhỏ ở từng độ tuổi sẽ phải học cách làm việc phù hợp, nhỏ làm việc nhỏ, lớn làm việc lớn. Nhà tôi có duy nhất một con trai, dòng họ gọi là đích tôn. Nhưng từ lúc ba tuổi, vợ chồng tôi đã hướng dẫn cháu làm việc nhà, lau bàn ăn, xếp ghế, nhặt rau, thỉnh thoảng cho rửa chén (gọi là rửa nhưng tôi vẫn phải làm lại mất công gấp đôi, nhưng vì không muốn sau này con ra đời không tự lo cho bản thân được nên cũng đành phải bỏ công sức).
Kevin Nguyen
>> Tôi trả tiền để con làm việc nhà
Tôi cũng có hai con: bé gái bảy tuổi và bé trai sáu tháng tuổi. Tôi cũng có nhà riêng ở Sài Gòn và xe hơi. Tuy nhiên, cách dạy con của tôi là con gái phải tự làm hết những việc như: vệ sinh cá nhân, chuẩn bị đồ dùng để đi họcc(sữa, nước, quần áo, sách vở). Nếu con quên, tôi sẽ không nhắc vì chỉ một lần thôi cháu sẽ nhớ mãi và không quên nữa. Việc nhà, con phải làm từ: sắp chén ăn cơm, lau bàn, xếp ghế và dọn dẹp chén bát ăn dặm của em trai, dọn dẹp phòng khách và bàn học... Mỗi tuần, tôi cho con 10.000 đồng, xem như "trả công" làm việc nhà (bé mua báo Nhi đồng hết 7.000 đồng, số còn lại con bỏ hộp để dành). Tôi nghĩ rằng, phải cho con làm việc nhà, có thể lúc đầu con làm không tốt, bố mẹ thậm chí còn ngứa mắt hơn, nhưng dần bé sẽ làm được. Đồng thời, cha mẹ cũng cần giải thích cho con hiểu nghĩa vụ và trách nhiệm san sẻ công việc của thành viên trong gia đình. Tôi có một chị bạn, con học lớp 11 nhưng ăn cơm xong vẫn để mẹ lo dọn hết, trong khi bản thân bé chỉ ngồi bấm điện thoại, cứ có gì không vừa ý là bé đập phá đồ đạc trong nhà.
Quan quan
Bé trai lớn nhà tôi năm nay tám tuổi, học lớp ba, nhưng tôi cũng đã cho bé làm việc giúp như quét nhà, rửa bát, cắm cơm... Tuy bé rửa bát chưa sạch, tôi phải rửa lại, có hôm còn làm vỡ; nấu cơm hôm nhão, hôm khô, nhưng tôi thấy chẳng sao cả, cứ để con làm dần cho quen. Khi con cắm cơm, tôi sẽ làm thức ăn, rồi cả hai mẹ con cùng rửa bát hoặc con nói "con rửa, mẹ bỏ vào tủ bát"... Nhiều lúc bé cũng khó chịu nhưng tôi luôn nhẹ nhàng giải thích "mẹ làm hoài mấy chục năm rồi đó, thế sau này con lớn hơn, đi ra tự lập, ai làm cho con? Không lẽ con ở bẩn sao?", vậy là bé lại vui vẻ làm. Tuy nhiên, tôi cũng không bắt con ngày nào cũng phải làm việc, mà xen kẽ các ngày để bé không bị sợ.
Khoatam07
Bạn nên cho con làm những việc nhà phù hợp với độ tuổi. Lý do như sau:
1. Lao động và làm việc nên là một thói quen. Khi chúng ta quen làm việc thì sẽ không ngại việc.
2. Lao động và làm việc cần kỹ năng. Mà kỹ năng không phải một sớm, một chiều là có được. Con người phải trải qua quá trình làm việc lâu dài để hình thành kỹ năng.
- Khi có kỹ năng làm việc, mọi việc với bạn sẽ rất đơn giản, bạn sẽ không sợ khi nhìn thấy việc.
- Sau nhiều lần chỉnh sửa những thao tác sai, bạn sẽ có thao tác chuẩn xác hơn.
- Hình thành tư duy giải quyết vấn đề một cách tốt nhất.
3. Khi bạn chăm sóc tốt bản thân thì mới có thể nghĩ đến làm được những việc khác. Bữa cơm còn chưa làm nên thân thì sẽ không thể làm được việc lớn hơn.
Lấy dẫn chứng từ chính bản thân tôi: sáu tuổi biết nấu cơm; bảy tuổi giặt đồ, dọn dẹp nhà cửa; chín tuổi nuôi thêm đôi lợn, làm việc đồng áng phụ mẹ. Nhờ đó, tôi có kỹ năng làm việc rất tốt, không ngại bất kỳ công việc gì. Với tôi, mọi việc chỉ một loáng là xong.
Các bạn trẻ ngày nay được bố mẹ nuông chiều sinh ra lười biếng, thiếu kỹ năng nên sợ việc. Từ đó, dẫn đến cuộc sống các bạn gặp rất nhiều bế tắc, trục trặc, gây nhiều mệt mỏi, ức chế. Vậy nhưng nhiều người vẫn cứ mơ mộng những thứ cao xa tận cung trăng.
Mq.bkcomp
" alt="Sai lầm khi làm hết việc nhà để con chuyên tâm học" />Sai lầm khi làm hết việc nhà để con chuyên tâm học - Chàng MC khách mời liên tục có những ý kiến tranh cãi với các giám khảo chính.
Sau hai liveshow gây chú ý với khán giả, đặc biệt là phần xuất hiện của Phương Mỹ Chi trong vai trò giám khảo khách mời tuần trước, tuần này chương trình Cùng nhau tỏa sáng lại có thêm những cuộc tranh cãi này lửa trên "ghế nóng".
Giám khảo khách mời trong liveshow tuần này chính là chàng MC nổi tiếng với khả năng "chặt chém" các thí sinh không thương tiếc. Trong đoạn trailer hé lộ của chương trình, Trấn Thành không chỉ làm khó 6 đội chơi của Cùng Nhau Tỏa Sáng mà còn liên tục “công kích” cả 4 Giám khảo chính của chương trình, đặc biệt là Tấn Beo và Việt Trinh.
Trấn Thành đảm nhận vai trò giám khảo khách mời trong đêm thi thứ 3 của chương trình Cùng nhau tỏa sáng. Trong tiết mục Thanh niên chuẩn của đội Cứ Như Thế (ca sĩ Đinh Huy, Minh Xù, Hải Triều), Trấn Thành một lần nữa "đối đầu" với Tấn Beo sau scandal Tấn Beo "vạ miệng" chê bai phần trình diễn của Trấn Thành.
Ở tiết mục nói về những thanh niên trẻ nên sống có hoài bão và ước mơ sử dụng các ca khúc mới do chính Đinh Huy sáng tác, phần chia sẻ cảm xúc cá nhân của mình, Trấn Thành cho đây là tiết mục chưa tạo được cao trào, các ca khúc trong tiết mục chỉ phù hợp để nghe trên…xe hơi chứ không phải để trình diễn.
Tiết mục Thanh niên chuẩn của đội Cứ như thế khiến Trấn Thành và Tấn Beo tranh cãi
Ý kiến này của anh đã gặp sự phản bác từ nhạc sĩ Đức Huy và danh hài Tấn Beo. Tấn Beo cho rằng những ca khúc này phù hợp với tiết mục và trang phục của đội Cứ Như Thế, ít ra là phù hợp hơn những ca khúc của Trấn Thành. Nhạc sĩ Đức Huy cũng đồng tình và cho rằng đây là một tiết mục tốt.
Ngoài Tấn Beo và Đức Huy, Trấn Thành cũng không ngại "công kích" nữ Giám khảo xinh đẹp Việt Trinh về nhận xét của cô dành cho tiết mục “Tuổi Trẻ” của đội Ước Mơ (gồm ca sĩ Lan Trinh, Nam Cường, người mẫu Lan Phương).
Trong tiết mục nói về câu chuyện của những ông, bà lão hồi tưởng về thời tuổi trẻ nhiều sai lầm của mình. Dưới góc độ của một Đạo diễn, Việt Trinh cho rằng tiết mục chưa có sự phân bổ đồng đều cho cả 3 nhân vật mà chỉ tập trung phần lớn vào nhân vật vũ nữ do người mẫu Lan Phương đảm nhận.
Tiết mục Tuổi trẻ của đội Ước Mơ chứng kiến phần "gây hấn" của Trấn Thành với Việt Trinh.
Trấn Thành không đồng ý và nhiều lần cắt ngang ý kiến của nữ đạo diễn. Anh cho rằng trong một vở diễn không cần phải có đầy đủ số phận của cả 3 nhân vật, mà chỉ cần tập trung vào nhân vật chính của câu chuyện.
Đạo diễn Việt Trinh cho biết, có lẽ là 1 đạo diễn làm phim nên quan điểm của cô là mỗi nhân vật đều phải có số phận. Trấn Thành một lần nữa phản bác ý kiến của Việt Trinh. Anh cho rằng tiết mục không phải là phim…Sự phản ứng của Trấn Thành cho nữ đạo diễn xinh đẹp nhiều lần chau mày.
Trấn Thành liên tục nhận được nhiều ý kiến trái chiếu trong vai trò MC cũng như giám khảo thời gian gần đây Ngoài 2 tiết mục này, Trấn Thành và các Giám khảo còn tranh cãi kịch liệt trong phần nhận xét về tiết mục của 4 đội còn lại là đội Hahaha (ca sĩ Thanh Duy, diễn viên Khả Như, MC Liêu Hà Trinh), đội Tỏa Sáng (Ca sĩ Khánh Ngọc, MC Anh Quân, diễn viên Gia Bảo), đội Bánh Da Lợn (Ca sĩ Lân Nhã, MC Ngọc Tiên, nghệ sĩ Võ Minh Lâm), đội Hai (ca sĩ Trương Thảo Nhi, VJ Quang Bảo, người mẫu Quang Đại).
Video phần tranh cãi của Trấn Thành với các giám khảo chính của chương trình Cùng nhau tỏa sáng.
Play" alt="Trấn Thành liên tục 'gây hấn' với Việt Trinh" />Trấn Thành liên tục 'gây hấn' với Việt Trinh - Nhân định, soi kèo Cagliari vs Parma, 21h00 ngày 9/2: Bổn cũ soạn lại
- Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Leverkusen, 21h30 ngày 8/2: Áp lực ngàn cân
- Tôi làm IT lương tháng 100 triệu
- MC Quang Minh: 'Khi về nhà, tôi ít nói hơn'
- Tái hiện trận đánh lịch sử trên sông Bạch Đằng năm 938
- Soi kèo góc Celta Vigo vs Real Betis, 20h00 ngày 8/2
- Lần đầu tái xuất giải Cống Hiến, Mỹ Tâm sẽ thắng lớn?
- Tình yêu người chồng Vĩnh Long dành cho vợ 3 lần nhận ‘án tử’ ung thư
- Bộ trưởng Văn hóa gửi 'Truyện Kiều' tặng Tổng thống Obama
-
Siêu máy tính dự đoán Hellas Verona vs Atalanta, 21h00 ngày 8/2
Pha lê - 07/02/2025 16:56 Máy tính dự đoán ...[详细] -
Siết xét tuyển sớm không vượt quá 20% chỉ tiêu, trường đại học kêu khó
Theo dự thảo quy chế tuyển sinh đại học năm 2025 do Bộ GD&ĐT vừa đưa ra lấy ý kiến dư luận, có nhiều điểm mới về xét tuyển sớm.
Theo đó, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đề xuất chỉ tiêu xét tuyển sớm không được vượt quá 20% tổng chỉ tiêu, các trường không được gọi vượt số này.
Tất cả các phương thức xét tuyển phải quy đổi về một thang điểm chung. Điểm trúng tuyển bằng phương thức xét tuyển sớm không được thấp hơn điểm chuẩn xét tuyển kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025.
Các trường vẫn được tự chủ các phương thức tuyển sinh. Tuy nhiên, với riêng phương án xét học bạ, Bộ yêu cầu phải có kết quả học tập của cả năm lớp 12, đồng thời phải có điểm tổ hợp ít nhất 3 môn gồm toán và ngữ văn bắt buộc.
Như vậy, nếu quy định này được thông qua, các trường đại học dùng phương thức xét tuyển học bạ không thể công bố điểm chuẩn trúng tuyển sớm trước tháng 5 như hiện nay.
Trả lời phóng viên Dân trí, TS Nguyễn Tiến Dũng, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Hà Nội, cho biết nhà trường luôn tuân thủ đúng, đủ theo yêu cầu của Bộ GD&ĐT trong công tác tuyển sinh.
Đồng thời, quan điểm của nhà trường ổn định quy chế tuyển sinh để đảm bảo chất lượng tốt và sẽ điều chỉnh phù hợp khi Bộ GD&ĐT có yêu cầu mới.
Với phương thức tuyển sinh năm 2025 của ĐH Hà Nội, đơn vị này dự kiến giữ ổn định 3 phương thức: Tuyển thẳng, xét tuyển sớm và xét điểm thi tốt nghiệp THPT.
Cũng theo TS Dũng, việc dự kiến không cho phép các trường đại học công bố xét tuyển sớm trước 31/5 là hoàn toàn hợp lý bởi thời điểm đó quá sớm, học sinh còn chưa biết kết quả tốt nghiệp THPT.
Với quan điểm đó, hàng năm nhà trường chủ trương xét tuyển kết hợp (hay còn gọi là xét tuyển sớm) sau khi thí sinh thi tốt nghiệp THPT để các em có thêm một phương án lựa chọn ngoài xét điểm thi tốt nghiệp THPT.
Còn một lãnh đạo tại Học viện Tài chính cho rằng, quy định trên có điểm tích cực ở chỗ, nếu xét tuyển sớm quá (trước tháng 5) sẽ thiếu công bằng với thí sinh. Vậy nên, Bộ "siết" thời gian là phù hợp.
Không vượt quá 20% chỉ tiêu: Lọc ảo ra sao?
Tuy nhiên, cũng theo lãnh đạo này, nếu áp quy định chỉ tiêu không vượt quá 20% sẽ làm khó nhiều trường đại học.
Theo ông, tỷ lệ hồ sơ ảo tại các trường hiện nay khá cao bởi một em thường nộp hồ sơ xét tuyển sớm vào rất nhiều trường.
Do vậy, nhiều trường phải "gọi" số thí sinh cao lên nhằm loại trừ hồ sơ ảo, thậm chí có trường phải gọi số lượng thí sinh gấp đôi để "trừ hao".
Chẳng hạn ở Học viện Tài chính, nhà trường gọi khoảng 80% thí sinh. Khi xét tuyển chính thức, các em bỏ khoảng 50%, khoảng 30% còn lại là vừa đủ.
"Một trường có khoảng 1.000 chỉ tiêu nhưng để trừ ảo, đơn vị đó phải gọi khoảng 1.200 em, sau khi trừ hao số em bỏ xét tuyển, chỉ còn khoảng 800 là vừa đủ", lãnh đạo này cho hay.
Riêng với quy định yêu cầu điểm trúng tuyển xét sớm không thấp hơn điểm chuẩn đợt xét chung của Bộ, lãnh đạo của Học viện Tài chính cho rằng, nếu áp dụng cho ngành sư phạm và ngành Y rất phù hợp, ông hoàn toàn ủng hộ bởi lẽ ngành sư phạm ảnh hưởng đến nhiều thế hệ. Nếu để điểm chuẩn thấp, chất lượng đầu vào không cao, sẽ rất ảnh hưởng đến sau này.
Nhưng nếu áp dụng quy định này cho tất cả các ngành, chuyên gia này cho rằng chưa hợp lý, bởi mỗi ngành cần có những yêu cầu khác nhau, cần mức điểm khác nhau để đạt yêu cầu đầu vào nhất định, do vậy nếu cào bằng sẽ không phù hợp.
Về yêu cầu sử dụng điểm cả năm lớp 12 khi xét học bạ, thay vì dùng điểm 3-5 kỳ như hiện nay, một số chuyên gia tuyển sinh đánh giá cao.
Đại diện một trường đại học lớn về khối ngành kinh tế cho rằng, dự thảo có một số điểm tích cực.
Chẳng hạn, việc siết thời gian xét tuyển sớm không được diễn ra trước tháng 5 hoàn toàn phù hợp. Nếu xét tuyển khi các em chưa hoàn thành chương trình lớp 12, sẽ gây xáo trộn và mất công bằng.
Đối với trường này, năm ngoái áp dụng khoảng 50% cho xét tuyển sớm trong đó chủ yếu là dùng kết quả đánh giá năng lực, không xét học bạ.
Tuy nhiên nếu Bộ GD&ĐT có thay đổi, nhà trường sẽ chuyển chỉ tiêu từ hình thức xét tuyển này sang hình thức khác mà không bị ảnh hưởng.
" alt="Siết xét tuyển sớm không vượt quá 20% chỉ tiêu, trường đại học kêu khó" /> ...[详细] -
Tâm sự chuyện sống ê chề vì bị em chồng phát hiện việc nói xấu mẹ chồng
Uất ức vì mẹ chồng soi mói, tôi mang chuyện kể với bạn bè rồi lãnh hậu quả. Ảnh minh họa. Nguồn: Pxfuel Thế nhưng mẹ chồng lại có phần trái tính trái nết. Mẹ là người khá bảo thủ và luôn soi mói con dâu. Mỗi lần tôi làm gì, đi đâu, mẹ đều hỏi đến tận cùng. Tôi đi uống cà phê với bạn bè, mẹ cũng nói bóng nói gió. Có lần tôi ra ngoài tiếp khách và uống vài chén rượu, mẹ nói mấy ngày không thôi.
Mẹ không cho phép tôi giữ tiền lương của chồng. Mẹ yêu cầu con trai chỉ được đưa tiền sinh hoạt cho vợ, tiền dư ra phải đưa mẹ quản. Nhưng tôi sao có thể chấp nhận yêu cầu vô lý đó. Tôi mang chuyện ý kiến với chồng nhưng anh không mảy may nói một lời. Đối với anh, mọi điều mẹ nói đều đúng.
Thái độ của anh khiến tôi hiểu trong gia đình này, tôi mãi chỉ là người dưng. Anh đưa tiền cho mẹ nhưng lại không nghĩ tôi mới là người phải lo lắng mọi việc trong gia đình. Con còn nhỏ, không lẽ mỗi lần con ốm đau, tôi đều hỏi tiền từ mẹ chồng?
Tôi thường mang chuyện mẹ chồng, gia đình tâm sự với hội chị em. Ngoài tâm sự ở quán cà phê, chúng tôi còn lập nhóm chát trên mạng. Ở nhóm đó, chị em như được cởi tấm lòng. Ai có chuyện gì trong nhà là xả hết. Tôi từng nói những chuyện không hay về gia đình mình và than phiền về mẹ chồng, em chồng.
Lúc nóng giận, tôi như núi lửa tuôn hết ra những ấm ức trong lòng bằng lời lẽ khó nghe. Và tôi thật không ngờ em chồng biết tất cả những chuyện đó do một lần mượn máy tính của tôi làm việc.
Sau khi đọc xong tin nhắn, em chồng còn chụp màn hình gửi cho tôi để dọa. Dù tôi van xin em đừng nói với chồng và giải thích rằng đó chỉ là lời nói lúc nóng giận, em vẫn không bỏ qua. Em gửi toàn bộ hình ảnh đó cho mẹ và anh trai đọc.
Mẹ chồng vì tức mà lên cơn đau tim rồi ngất. Cả nhà tôi đưa mẹ vào viện cấp cứu. Lúc tỉnh dậy, mẹ cho tôi hai bạt tai, nói tôi là đứa con dâu mất nết. Mẹ bắt tôi quỳ gối xin lỗi, tôi cũng cắn răng chịu đựng.
Những ngày sau đó, tôi sống ê chề, khổ sở. Chỉ cần tôi có ý kiến là chồng bắt “ngậm miệng”. Anh nói người con dâu, người vợ như tôi không có tư cách lên tiếng trong gia đình anh.
Nghĩ cho cùng, dù tôi có quá lời về mẹ chồng với bạn bè thì đó cũng là chuyện có thể thông cảm. Mâu thuẫn mẹ chồng nàng dâu đâu phải chuyện hiếm. Làm đàn ông, làm chồng lẽ ra anh phải hiểu điều đó hơn ai hết. Nhưng bởi anh gia trưởng, bởi anh chưa từng coi tôi là người nhà nên sự việc mới đi quá xa.
Anh bắt tôi nói rõ mọi chuyện với bố mẹ đẻ và yêu cầu gia đình tôi lên xin lỗi mẹ anh. Nếu tôi không làm theo, anh sẽ đưa ra hết bằng chứng tôi hỗn xược rồi "trả về" nhà mẹ đẻ.
Hơn 7 năm bên nhau, tôi không tin chồng lại hành xử thiếu suy nghĩ như vậy. Tôi đã nín nhịn suốt những năm qua thế nào, anh là người hiểu hơn ai hết. Chỉ vì vài lời nói xấu mẹ chồng, em chồng trên mạng mà giờ đây tôi phải chịu nhục thế này sao?
Trong đầu tôi mông lung không biết phải làm thế nào? Nghĩ đến bố mẹ mang nặng đẻ đau, mong gả con gái vào nhà tốt, tôi lại trào nước mắt. Không lẽ tôi thực sự phải ly hôn?
Độc giả Anh Anh
Chị vợ liên tục có biểu hiện lạ, em rể thấp thỏm lo âu
Chị thường xuyên về nhà sớm hơn khi biết tôi không đi làm. Chị chủ động chuẩn bị khăn, quần áo, giục tôi đi tắm rồi đứng nhìn từ bên ngoài." alt="Tâm sự chuyện sống ê chề vì bị em chồng phát hiện việc nói xấu mẹ chồng" /> ...[详细] -
Hyundai Thành Công đề cao sự chuyên nghiệp của VnExpress Marathon Hanoi Midnight
Đây là chia sẻ của bà Đỗ Lan Dung - Giám đốc bộ phận Truyền thông và Thương hiệu, Hyundai Thành Công Việt Nam, đơn vị đồng hành giải chạy đêm Hà Nội tại buổi họp báo chiều 22/11. Bà Dung cho rằng VnExpress Marathon là chuỗi giải chạy có uy tín bậc nhất tại Việt Nam. Từng VĐV đến với giải đều được chăm sóc chu đáo, đảm bảo an toàn và tham dự cuộc đua hấp dẫn. Do đó, Hyundai Thành Công quyết định đi cùng ban tổ chức mùa giải thứ hai liên tiếp.Qua 15 năm hoạt động tại Việt Nam, đơn vị luôn chú trọng phát triển cộng đồng bên cạnh mục tiêu kinh doanh. Với giải Hà Nội Midnight, doanh nghiệp mong muốn truyền cảm hứng đến cộng đồng, lan tỏa thông điệp cùng nhau vươn lên, bứt phá.
"Thể thao tốt cho sức khỏe, tốt cho cộng đồng và giúp tất cả chúng ta gần nhau hơn", bà Dung nói tại họp báo.
...[详细] -
Kèo vàng bóng đá Wolfsburg vs Leverkusen, 21h30 ngày 8/2: Khách đáng tin
Hư Vân - 08/02/2025 11:20 Kèo vàng bóng đá ...[详细] -
Phan Trung Kiên đoạt giải cao nhất cuộc thi âm nhạc quốc tế tại Nhật Bản
-
Mua nhà ở Úc có được định cư không?
Theo Văn phòng luật Verity Law, không có bất kì một loại visa thường trú nào dành riêng cho đối tượng sở hữu bất động sản tại Úc.Hiện tại, có nhiều các trung tâm môi giới nhà đất đã giới thiệu với khách hàng của mình rằng: Mua nhà và bất động sản ở Úc là tấm vé cho con đường định cư ở đất nước này.
Tuy nhiên, luật sư di trú của văn phòng luật Verity Law cho hay, theo thông tin trên website chính thức của Bộ di trú Úc, có khá nhiều con đường để người nước ngoài có cơ hội trở thành thường trú dân hoặc thậm chí là trở thành công dân Úc. Nhưng mặc nhiên, không có bất kì một loại visa thường trú nào dành riêng cho đối tượng sở hữu bất động sản tại Úc.
Có chăng, việc sở hữu này chỉ mang lại một số thuận lợi nhất định trong việc chứng minh tài sản cá nhân khi làm hồ sơ xin visa thường trú Úc theo diện đầu tư định cư (Visa 188) cùng với nhiều điều kiện khác hay hồ sơ visa cho con em đi du học tại Úc.
Luật hiện hành của Úc quy định rất rõ ràng: chỉ có thường trú nhân và người có quốc tịch Úc mới có quyền sở hữu một hoặc nhiều bất động sản tại nước này. Người nước ngoài, kể cả du học sinh đang sống và học tập tại Úc nếu muốn mua nhà phải thông qua một cơ quan chính phủ Úc gọi là Ban Kiểm Soát Đầu Tư Nước Ngoài (Foreign Investment Review Board - FIRB).
Người nước ngoài chỉ được phép mua những bất động sản có sẵn tại Úc làm nơi cư trú như trong trường hợp có con em đang du học tại Úc và muốn có nơi ở ổn định cho con em mình trong quá trình học tập tại đây. Và một khi du học sinh đã hoàn thành xong khóa học và trở về nước hoặc không sử dụng căn nhà đó làm nơi cư trú nữa thì bắt buộc phải bán lại bất động sản này.
Trường hợp người nước ngoài muốn đầu tư bất động sản tại Úc thì bất động sản định giao dịch phải
- Nằm trong một dự án phát triển mới chưa được bán cho ai khác trước đây (nghĩa là phải mua trực tiếp từ chủ đầu tư dự án)
- Hoặc chưa được chiếm hữu trên 12 tháng (ví dụ trường hợp nhà ở đã xây dựng xong, được chủ đầu tư cho thuê nhưng chưa bán cho ai).
Trong trường hợp này, có thể mua nhiều bất động sản trong những dự án phát triển mới mà không bị giới hạn về số lượng. Tuy nhiên, chủ đầu tư cũng phải bán ra cho cư dân Úc - có nghĩa là dự án bất động sản Úc không thể được tiếp thị độc quyền ở nước ngoài.
Doanh nhân và nhà đầu tư Việt cần lưu ý khi đưa ra bất cứ một quyết định nào có liên quan đến tương lai của gia đình mình, cần tham khảo thông tin từ những nguồn tin chính thống và đáng tin cậy.
Công ty Verity Law Việt Nam sẽ ra mắt vào ngày 9/6/2018 tại TP Hà Nội. Trong buổi lễ ra mắt này, sẽ diễn ra Lễ ký kết hợp tác toàn diện giữa Cty Verity Law Việt Nam với Công ty Verity Law Australia và kết hợp gặp gỡ, trao đổi về các cơ hội đầu tư định cư tại Úc cùng với Luật sư Trưởng - Giám đốc Verity Law Australia; đại diện của Phòng Thương mại New South Wales - Úc, đại diện Quĩ đầu tư NSW - Úc.
Tại đây, người tham dự sẽ nhận được những thông tin chuẩn xác nhất về các loại hình visa, được nghe các chuyên gia trao đổi về thang điểm di trú đánh giá từ năng lực bản thân; nghe một số chính sách về thuế, tài chính; về luật liên quan đến đầu tư định cư cũng như có thể đăng ký giờ trao đổi sâu hơn với các chuyên gia về những vấn đề mình quan tâm...
Đăng ký tham dự liên hệ:
Ông Nam Nguyễn
Điện thoại: 0919 932 058
Hoặc email: [email protected]
Lệ Thanh
" alt="Mua nhà ở Úc có được định cư không?" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Adana Demirspor, 22h59 ngày 9/2: Quá chênh lệch
Phạm Xuân Hải - 09/02/2025 05:25 Thổ Nhĩ Kỳ ...[详细] -
Chuyện chưa kể về clip học trò mang cua tặng cô giáo thu hút 16 triệu lượt xem
Đoạn clip thu hút hơn 16 triệu lượt xem, nhận về hàng nghìn bình luận thể hiện xúc động với tình cảm cô trò vùng cao.
Được biết, cô giáo trong đoạn clip trên là Kim Hồng, giáo viên điểm trường Sín Chải, Trường Phổ thông Dân tộc bán trú Tiểu học số 2, thị trấn Phong Hải, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.
Chiều 20/11, trả lời VietNamNet, cô Hồng cho biết bản thân rất bất ngờ và hạnh phúc khi đoạn clip được lan tỏa và nhận về nhiều phản hồi tích cực. Nữ giáo viên chia sẻ, cô sinh ra và lập nghiệp ở thị trấn Phong Hải, đến nay, công tác ở vùng cao đã 26 năm, gắn bó với điểm trường Sín Chải gần 10 năm.
Điểm trường Sín Chải có 28 học sinh chia thành 2 lớp. Lớp của cô Hồng phụ trách có 16 em, đều là người dân tộc Mông, gia đình thuộc hộ nghèo. Cô Kim Hồng cho biết thêm, thời gian qua, nhà trường thường tổ chức các nhóm chủ đề vào các ngày lễ lớn để học sinh trải nghiệm thực tế.
"Ngày 20/10 là chủ đề về người phụ nữ Việt Nam, tôi hướng dẫn các em vẽ tranh hoặc làm những tấm thiệp để tặng mẹ. Tương tự, ngày 20/11 cũng vậy, các em sẽ chuẩn bị những món quà giản dị tặng giáo viên", cô Hồng chia sẻ.
Đề cập về các món quà, cô Hồng nhấn mạnh là "cấm" các em bỏ tiền ra mua những món đồ gây tốn kém.
"Tôi khuyến khích các em tự nghĩ các món quà và gợi ý trên đường đi học thấy hoa gì các em hái hoa đó. Ví dụ như học sinh tặng cua, tôi có hỏi là cua em lấy ở đâu, em trả lời là bố đi làm bắt được và mang đến làm quà; có em tặng mía...", cô Hồng trải lòng.
Gần 30 năm gắn bó với học trò vùng cao, khi nhận được những món quà trên cô Hồng vẫn không khỏi xúc động.
Hiệu trưởng 'ghế nhựa' và ngôi trường 100 tỷ ở huyện biên giớiThầy Khang nói mình giống như một chiếc “lá rách”, nhưng luôn có mục tiêu phấn đấu để trở thành chiếc “lá lành”, không những có thể lo cho mình mà còn giúp được nhiều người khác." alt="Chuyện chưa kể về clip học trò mang cua tặng cô giáo thu hút 16 triệu lượt xem" /> ...[详细]
Soi kèo phạt góc Macarthur FC vs Western United, 13h00 ngày 9/2: Thế trận đôi công
'Vợ chồng bình đẳng không phải chia đôi việc nhà'
Chia sẻ về câu chuyện "đòi bình đẳng với chồng", nhiều độc giả VnExpress bày tỏ quan điểm về bình đẳng giới:Bình đẳng không có nghĩa là việc gì cũng chia đôi. Ví như sinh đẻ có chia đôi được không? Bình đẳng nghĩa là vợ chồng cùng chia sẻ tương đối đồng đều tổng khối lượng công việc và được công nhận về đóng góp của mình. Chứ không có nghĩa vợ vừa đi làm vừa phải chu toàn hết việc nhà, còn chồng đi làm về nằm chơi - đấy không gọi là bình đẳng. Hoặc vợ đi làm lương ít hơn, chu toàn việc nhà nhưng tài chính gia đình chồng cho rằng của mình hết, không công nhận đóng góp của vợ - đó mới gọi là không bình đẳng. Vợ muốn đi làm mà chồng cấm đoán, chỉ cho ở nhà nội trợ - đó mới là không bình đẳng.
Yeudoi
Đa phần phụ nữ đòi bình đẳng khi gặp phải những ông chồng gia trưởng, lười biếng, phó thác việc nhà cho vợ trong khi họ cũng phải đi làm đầu tắt mặt tối. Việc sẵn sàng làm công việc nhà nhiều hơn, tôi nghĩ không ít phụ nữ thực hiện. Nhưng có bình đẳng không khi những ông chồng mặc nhiên xem đó là nghĩa vụ của vợ, và vô cảm với việc nhìn thấy vợ mình phải làm hàng tá công việc không tên trong khi không có thời gian cho bản thân? Bình đẳng không nhất thiết phải là tôi làm cái này, anh phải làm cái kia, mà là biết đặt vào vị trí của nhau để cùng thấu hiểu và chia sẻ.
Thái Nguyễn
Vợ chồng tôi cùng nghề nghiệp, cùng mức lương, nhưng việc nhà tôi vẫn quán xuyến nhiều nhất và chưa từng nghĩ là bất bình đẳng. Vì ngược lại, chồng tôi lo những công việc mà tôi không quen làm (cắt cỏ, làm vườn, đóng đồ mộc trong nhà, sơn nhà cửa, luôn để ý đến việc bảo dưỡng xe...). Đó là sự phân công công việc tự nhiên của tạo hóa. Dĩ nhiên, khi tôi bận, chồng cũng cơm nước đầy đủ, hoặc khi chồng về trễ thì tôi cũng biết lấy củi đốt lò sưởi (thường đó là việc của anh). Vợ chồng là phải chia sẻ, quan tâm lẫn nhau, chứ không phải bình đẳng kiểu chia đôi công việc đồng đều.
Anh
Nhiều bạn có vẻ hiểu lầm khái niệm "bình đẳng giới". Nhấn mạnh rằng, giữa vợ chồng, cả hai đều phải chia sẻ trách nhiệm gia đình. Vả lại, bình đẳng giới không phải là "đòi để được ban phát" mà do bản thân đấu tranh, nỗ lực có được, cho nên đó là yêu cầu được công nhận đóng góp, tư cách, giá trị. Là "demand" không phải "request".
Truc Tran
Bình đẳng vốn dĩ không phải là chia việc trung bình giữa vợ chồng. Đó là sự phân công lao động hợp lý theo khả năng, sức khỏe và thời gian mỗi người. Không phân biệt làm nhiều hơn hay ít hơn mà là cả hai sẵn sàng và tự giác làm việc và hỗ trợ nửa kia của mình khi người đó bận hay mệt mỏi mà không nề hà gì cả. Kể cả phụ nữ phương Tây, đa số họ vẫn làm việc nhà nhiều hơn chồng (nếu tính toán cực kỳ chính xác và khoa học) nhưng họ vẫn cảm thấy bình đẳng vì chồng họ cũng làm việc nhà và không hiển nhiên coi đó là việc của vợ, không mặc kệ vợ với đống việc nhà và con cái để đi nhậu nhẹt. Chỉ những ông chồng muốn vợ đi làm kiếm tiền nhưng vẫn phải lo hết việc nhà, con cái và đối nội, đối ngoại thì các bà vợ mới kêu gào bình đẳng.
Leehaleeha88
" alt="'Vợ chồng bình đẳng không phải chia đôi việc nhà'" />
- Siêu máy tính dự đoán Celta Vigo vs Real Betis, 20h00 ngày 8/2
- Công nghệ định danh biến sản phẩm báo chí thành quà tặng số
- FPT Long Châu mạnh tay đầu tư công nghệ vận hành tiêm chủng thông minh
- Những điều không thể tin nổi về nghệ sĩ hài Đức Hải
- Nhân định, soi kèo Lazio vs Monza, 21h00 ngày 9/2: Hướng về Top 4
- Nhiều phát hiện mới tại khu vực điện Kính Thiên
- 'Gồng lãi muốn xỉu' vì tắc thuế bán nhà Sài Gòn