Một cậu bé 5 tuổi đã may mắn thoát chết sau khi trượt khỏi ghế sau chiếc xe 3 bánh xuống đường và bị xe tải chạy qua.

Một cậu bé 5 tuổi đã may mắn thoát chết sau khi trượt khỏi ghế sau chiếc xe 3 bánh xuống đường và bịbóng đá c2bóng đá c2、、
Một cậu bé 5 tuổi đã may mắn thoát chết sau khi trượt khỏi ghế sau chiếc xe 3 bánh xuống đường và bị xe tải chạy qua.
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
Nhận định, soi kèo Ba Lan vs Malta, 2h45 ngày 25/3: Cửa dưới sáng
2025-03-29 10:23
Bão qua làngxoay quanh cuộc sống của những người dân ở làng Đợi - một làng quê giống như nhiều vùng nông thôn Bắc Bộ khác. Câu chuyện bắt đầu khi trang trại của vợ chồng Lận - Đận đột ngột đứng trước nguy cơ bị thu hồi đất, do dự án mở đường giao thông và công trình phúc lợi để xây dựng nông thôn mới. Vợ chồng Đận lâm vào cảnh hoang mang và lo lắng khi vốn liếng đã đổ hết vào trang trại. Hai người khổ sở tìm cách để cứu lấy tài sản của mình nhưng tiếng nói của họ bị chìm lấp trong cuộc bầu cử trưởng thôn đang sôi sục ở làng.
Bộ phim quy tụ dàn diễn viên nổi tiếng và đầy kinh nghiệm: NSND Công Lý, NSƯT Quốc Khánh, NSƯT Quang Thắng và NSƯT Trần Hạnh, NSƯT Hán Văn Tình - hai nghệ sĩ đã qua đời.
![]() |
NSND Công Lý đã đem đến cho khán giả một ông nông dân Đận cơ cực, thấp cổ bé họng đầy chua xót. NSND Công Lý được đánh giá là diễn viên không bao giờ bị "chết vai", anh vào vai bi thì lấy hết nước mắt khán giả nhưng diễn vai hài thì khán giả cũng không thể nhịn cười. |
![]() |
Sau gần 10 năm với vai Đận trong phim, NSND Công Lý cũng đóng khá nhiều phim truyền hình khác như: Chiều ngang qua phố cũ, Hoa hồng trên ngực trái, Hướng dương ngược nắng... Năm 2020, NSND Công Lý được bổ nhiệm giữ chức Phó giám đốc Nhà hát Kịch Hà Nội. |
![]() |
Hiện tại, nam diễn viên đang phục hồi sức khoẻ sau cú ngã mạnh phải nhập viện điều trị. Công Lý mong mỏi sức khoẻ sớm ổn định để có thể quay lại nghiệp diễn. |
![]() |
Trong 'Bão qua làng', NSƯT Quốc Khánh vào vai ông tân trưởng thôn hiền lành, chính trực. Được giới làm phim đánh giá rất có duyên với điện ảnh và truyền hình, nhưng để mời được Quốc Khánh đóng phim rất khó, bởi theo quan điểm của anh đóng phim mất rất nhiều thời gian. Tuy nhiên, sau khi đọc xong kịch bản bộ phim này, “bỗng dưng” anh muốn đóng phim trở lại, bởi đây là một bộ phim chính luận nhưng nhẹ nhàng với đủ "hỉ, nộ, ái, ố" của cuộc sống, đặc biệt là bối cảnh đời sống nông thôn mới. Sau bộ phim này, Quốc Khánh gần như không tham gia phim truyền hình. |
![]() |
Ánh sáng hào quang của sự nổi tiếng không quá hấp dẫn đối với Quốc Khánh, vì thế mà anh vẫn thường “bị” bạn bè chê cổ hủ, không chịu thay đổi. Danh xưng “ngôi sao” hoặc vị trí này nọ trong nhà hát không phải là đích hướng đến của Quốc Khánh, mà anh chỉ mong muốn có những vai diễn sân khấu phù hợp với hình thức và tâm trạng của mình. Ngay cả khi sân khấu rơi vào cảnh ế ẩm, tối đèn, được nhiều nhà làm phim mời gọi, anh em nghệ sĩ rủ rỉ đi đóng phim thì Quốc Khánh… tưng tửng chối từ. Để xuất hiện trên màn ảnh nhỏ, có lẽ bển bỉ nhất đối với Quốc Khánh vẫn là vai Ngọc Hoàng trong chương trình Táo Quân. |
![]() |
Quốc Khánh năm nay đã bước sang tuổi 60 nhưng vẫn còn độc thân. Anh từng tiết lộ với báo chí, hôn nhân giống như một cái vòng tròn, nhiều lúc anh cho một chân vào rồi lại rút ra, không dám tiến tới. Gia đình cũng giục giã anh nhiều nhưng đành "bó tay". Hiện tại, nam diễn viên sống cuộc sống độc thân vui vẻ, chăm chỉ làm việc. Trên trang cá nhân, nam diễn viên không chia sẻ gì nhiều ngoài những bức hình làm việc vui vẻ với đồng nghiệp. |
![]() |
Dù được biết tới nhiều khi diễn hài nhưng Quang Thắng lại cực kỳ hợp với vai phó chủ tịch xã tham lam, bộ tịch trong phim 'Bão qua làng'. Quang Thắng từng chia sẻ, hay xuất hiện trên truyền hình với những vai hài nhưng ở sân khấu anh lại thường xuyên đóng chính kịch. NSƯT Quang Thắng mới chuyển công tác từ Hải Phòng để đầu quân cho Nhà hát Kịch Hà Nội. |
![]() |
Nam nghệ sĩ là người chăm chỉ đi diễn. Thời gian dịch Covid-19 vừa qua, không thể thường xuyên về Hải Phòng thăm vợ con được, Quang Thắng bảo lúc đó anh mới thấm thía nỗi cô đơn khi mình đi làm ở Hà Nội, còn gia đình lại ở Hải Phòng. "Tôi đã nuôi một chú chó để hàng ngày bầu bạn, giải tỏa căng thẳng và phần nào vơi đi nỗi nhớ vợ con. Sau giờ làm, tôi học nấu thêm một số món ăn mới để phụ giúp gia đình trong những dịp sum họp. Tôi không nghĩ bếp núc là bổn phận của phụ nữ", Quang Thắng chia sẻ. |
![]() |
Quang Thắng hiện sống hạnh phúc bên vợ và 3 con. Nam diễn viên hiện vẫn rất chăm chỉ đi diễn để có thể đủ tiền mua được ngôi nhà ngôi nhà khang trang, rộng rãi đóng vợ con lên Hà Nội. |
Trích đoạn 'Bão qua làng':
Ngọc Anh
Người thân cho biết sức khỏe của NSND Công Lý tiến triển tốt. Anh hiện tập vật lý trị liệu với bác sĩ tại nhà riêng.
" width="175" height="115" alt="Nam chính 'Bão qua làng': Người vợ con đề huề, kẻ một mình cô quạnh" />Nam chính 'Bão qua làng': Người vợ con đề huề, kẻ một mình cô quạnh
2025-03-29 08:59
Minh Hương, diễn viên chính seríes Nhật ký Vàng Anh một thời vừa khoe nhà mới sang chảnh. Đây là căn hộ mới nữ diễn viên sinh năm 1985 mua và lên ý tưởng thiết kế để có không gian như ý.
![]() | ![]() |
Minh Hương chia sẻ vì mua hai căn đập thông nhau nên nhiều thứ bất cập và cô phải ngồi với đơn vị thiết kế 4 lần mới chốt được công năng sử dụng và nhu cầu của mình. Người đẹp chú trọng phòng của mình và các con nên kỹ càng trong các phương án thiết kế sao cho công năng sử dụng tốt nhất.
![]() | ![]() |
Chia sẻ với VietNamNet, Minh Hương cho biết căn nhà của mình nhỏ và đang hoàn thiện nên không muốn nói nhiều. Được biết cô mua 2 căn chung cư cao cấp đập thông nhau nên nhà mới có diện tích gần 120 m2. “Nhỏ thôi nhưng là của mình”, Minh Hương khiêm tốn nói.
Dễ nhận thấy nâu vàng sang trọng là tông màu chủ đạo của căn hộ với nội thất tiệp màu với sàn nhà gỗ. Vì sở hữu lượng lớn phục trang và phụ kiện hàng hiệu nên Minh Hương dành hẳn không gian lớn ở phòng ngủ để đặt hệ tủ để chứa đồ.
Minh Hương' Nhật ký Vàng Anh' khoe căn hộ cao cấp như khách sạn
2025-03-29 08:56
Theo thông tin hình ảnh này ghi tại Trường THCS Trần Quốc Toản, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên. Nhà trường tổ chức cho học sinh làm kiểm tra học kỳ học giữa sân trường. Tất cả học sinh đều ngồi bệt, kê bài thi trên ghế nhựa để viết.
![]() |
Học sinh ngồi bệt giữa sân trường làm bài kiểm tra |
Theo chia sẻ của một học sinh, “nhà trường quy định chúng em phải giữ khoảng cách một mét. Tất cả giám thị coi thi tập trung ở hàng đầu để bao quát toàn sân trường, một số giám thị đi lại giám sát học sinh để kì thi nghiêm túc”.
Sau khi hình ảnh này được đăng tải, nhiều ý kiến rằng tổ chức thi như vậy sẽ phản ánh đúng lực học của học sinh. Nếu giám thị coi chặt cũng loại bỏ được việc quay cóp, trao đổi bài, xem tài liệu.
Tuy nhiên việc thi cũng phụ thuộc vào yếu tố thời tiết, “nếu đang làm bài, gặp mưa bất thường, trường thi sẽ loạn lên”.
![]() |
Thi học kỳ ở trường THPT An Dương Vương, TP.HCM |
Nhưng cũng có ý kiến cho rằng," việc thay đổi này chỉ là hình thức thi. Dù tổ chức thi như thế nào nếu giáo viên không vì thành tích thì kết quả luôn chính xác. Ngược lại nếu học và thi tổ chức theo kiểu học sinh thỏa sức chơi đến cuối kỳ mới ôn thi, còn giáo viên vì bệnh thành tích cho đề cương giống như đề thi, thì dù thay đổi phương thức nào kết quả cũng giống nhau".
Trước đó, tại TP.HCM, trường THPT An Dương Vương cũng tổ chức cho học sinh đang ngồi giữa sân trường để làm bài thi.
![]() |
Ảnh: Thi học kỳ ở trường THPT An Dương Vương, TP.HCM |
Tuệ Minh (Hình ảnh được chia sẻ trên mạng xã hội)
Hàng trăm học sinh ngồi bệt giữa sân trường làm bài kiểm tra học kỳ
2025-03-29 08:43
Trước khi bàn chi tiết hai vấn đề này, việc đặt phương án này trong toàn bộ hệ thống các chính sách giáo dục là một cách tiếp cận hợp lý để xem xét và đánh giá các phương án tổ chức thi này.
![]() |
Thí sinh thi THPT quốc gia năm 2016 (Ảnh Đinh Quang Tuấn) |
Đặt chính sách thi cử trong hệ thống chính sách giáo dục
Trước hết, các hoạt động thi cử nên được xem là một cấu phần của chương trình giáo dục (curriculum). Đến lượt mình, chương trình giáo dục ở phổ thông cũng như các cấp học cao hơn là nền tảng để xây dựng và triển khai các phương án thi cử, xét tuyển.
Hơn nữa, các chính sách thi cử cũng cần được đặt trong mối quan hệ với các vấn đề xã hội và sử dụng hiệu quả các nguồn lực xã hội.
Nhìn dự thảo phương án thi 2017 từ góc độ hệ thống này, ta có thể thấy (i) Phương án là một giải pháp thi cử quá độ từ một chương trình giáo dục thiên về truyền tải kiến thức sang một hệ thống giáo dục hướng tới phát triển năng lực (competency), (ii) Dự thảo hướng tới việc gọn nhẹ hóa kỳ thi THPT, giảm áp lực học thêm, dạy thêm vì mục đích thi cử; và (iii) Trao quyền tự chủ tuyển sinh cho các cơ sở giáo dục đại học theo đúng như Luật giáo dục đại học hiện hành đang quy định. Nếu những nhận định này là đúng, thì dự thảo nếu được triển khai thành công, sẽ là một bước đi ban đầu cho một lộ trình ổn định hóa hệ thống thi cử trong trung và dài hạn.
Kinh nghiệm quốc tế ở một số nơi trên thế giới như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Úc cũng cho thấy một hệ thống thi cử sử dụng nhiều phương thức đo lường ở các bước đánh giá khác nhau tùy theo mục đích đánh giá cũng như nguồn lực của từng bước là một giải pháp có tính bền vững cao. Tuy nhiên, để đảm bảo thành công của phương án thi 2017 và các năm tiếp theo, một số vấn đề kỹ thuật về xây dựng đề thi cần được chỉnh sửa cho phù hợp hơn.
Một số vấn đề kỹ thuật
Thứ nhất, số lượng câu hỏi thi trong mỗi phần thi trong các đề thi KHTN, KHXH cần được xác định để đảm bảo độ tin cậy tối thiểu cho các phần thi này. Thông thường, điểm các đề thi chuẩn hóa quan trọng (high-stake) nên có độ tin cậy quanh ngưỡng 0.9. Nếu độ tin cậy thấp hơn ngưỡng này, điểm thi sẽ có sai số đáng kể và điều này ảnh hưởng tới chất lượng và tính công bằng của các quyết định xét tốt nghiệp hay tuyển sinh.
![]() |
Thí sinh thi THPT quốc gia năm 2016 (Ảnh Đinh Quang Tuấn) |
Để đảm bảo độ tin cậy ở mức độ chấp nhận được, các đề thi chuẩn hóa quan trọng thường có không dưới 30 câu hỏi trắc nghiệm. Tất nhiên, càng nhiều câu hỏi, chất lượng câu hỏi càng cao, thí sinh càng làm bài nghiêm túc thì độ tin cậy của điểm càng cao. Tuy nhiên, các yếu tố về thời gian và nguồn lực cũng có tính quyết định tới việc lựa chọn số lượng câu hỏi.
Thứ hai, đối với đề thi KHTN và KHXH, do đây là giải pháp quá độ, các đề thi này vẫn chứa các phần thi riêng rẽ cho các môn như Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học hay Sử, Địa, Giáo dục Công dân. Theo như dự thảo, các trường có thể dùng các đầu điểm này cho mục đích tuyển sinh. Do vậy, độ tin cậy của điểm các phần thi này cần được đảm bảo. Số lượng 20 câu hỏi cho từng môn thi có lẽ là không đủ để đạt được độ tin cậy cần thiết.
Ngoài ra, việc tổ chức thi các bài thi này như thế nào cũng là vấn đề cần xem xét. Nếu phát cả ba phần thi của đề thi KHTN, KHXH cho thí sinh ngay từ đầu, có thể một số thí sinh sẽ chỉ tập trung vào làm các phần thi mà mình sẽ dùng để dự tuyển đại học. Nếu điều này xảy ra, tính chuẩn hóa về mặt thời gian của các phần thi sẽ bị ảnh hưởng và do vậy cũng sẽ ảnh hưởng tới độ tin cậy của điểm của các phần thi này.
Ngoài các vấn đề về kỹ thuật trên, tính bền vững của phương án trong trung dài hạn cũng là vấn đề đang được cộng đồng quan tâm.
Tính bền vững của phương án
Tính bền vững của phương án này phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Tuy nhiên, một số yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới điều này có thể kể đến là (i) Tính phù hợp của phương án với chương trình giáo dục và những cải cách chương trình sắp tới, (ii) Chất lượng đề thi, tổ chức thi, (iii) Tính đồng bộ của các chính sách sử dụng kết quả thi, tổ chức hệ thống giáo dục, tổ chức chương trình giáo dục, (iv) Sự đồng thuận của người dân, và (v) Sự ủng hộ của lãnh đạo.
Trong bài viết này, ba vấn đề đầu tiên sẽ được phân tích chi tiết. Sự đồng thuận của cộng đồng và sự quyết tâm của lãnh đạo có lẽ phụ thuộc vào ba yếu tố đó.
Thứ nhất, như đã đề cập ở trên, kinh nghiệm quốc tế cho thấy một hệ thống thi cử dựa trên nhiều phương thức đo lường tùy theo mục đích thi cử là linh hoạt và đáp ứng được với những thay đổi trong chương trình giáo dục. Việc có các tổ chức độc lập chuyên trách công tác khảo thí cũng sẽ giúp cho hệ thống giáo dục vận hành một cách mạch lạc, tránh tính trạng “vừa đá bóng, vừa thổi còi” và “ôm đồm trách nhiệm” của các cơ quan quản lý nhà nước trong nhiều năm qua. Khi công tác làm đề thi, tổ chức thi được chuyên nghiệp hóa, chất lượng đề thi và chấm thi, phân tích kết quả thi sẽ có điều kiện được cải tiến liên tục.
Công nghệ làm các đề thi chuẩn hóa đã được xây dựng và phát triển từ đầu thế kỷ 20. Việc từng bước học hỏi và “nhập khẩu” các công nghệ này để phục vụ công tác làm đề thi là việc làm hoàn toàn khả thi trong trung và dài hạn. Quan trọng hơn cả là vấn đề xây dựng một “hệ sinh thái” các chính sách giáo dục đồng bộ để toàn bộ hệ thống sử dụng hiệu quả và đúng đắn các kết quả thi.
Ví dụ, nếu phương án chỉnh sửa như dự thảo 2017 này được triển khai, các trường sẽ tuyển sinh dựa trên các thông tin gì? Có cần tổ chức thêm các kỳ thi tuyển sinh ở cấp độ trường hay nhóm trường nữa không? Khi chương trình phổ thông thay đổi, các đề thi của phương án sẽ được điều chỉnh thế nào cho phù hợp? Nếu dùng các kết quả thi của phương án này để tuyển sinh, việc tổ chức đào tạo, lựa chọn ngành học ở bậc ĐH, CĐ có cần được điều chỉnh cho phù hợp không? Đó là những câu hỏi về mặt chính sách cần được đặt ra và cần được trả lời thấu đáo.
![]() |
Phụ huynh chờ con làm bài thi (Ảnh Đinh Quang Tuấn) |
Một số khuyến nghị
Thứ nhất,cần tăng số lượng câu hỏi và thời lượng cho đề thi KHTN, KHXH. Mỗi phần thi của từng môn trong các đề thi này cần có từ 30 – 50 câu hỏi. Về mặt tổ chức thi, nên tổ chức để mỗi thí sinh tại một thời điểm chỉ được phép làm một phần trong đề thi KHTN, KHXH. Thời lượng cho từng phần thi cũng cần được quy định rõ ràng và thí sinh không được dùng thời gian làm phần thi này để làm phần thi khác.
Thứ hai,cần sớm đưa ra đề thi mẫu để học sinh tham khảo và cộng đồng giáo dục phản biện. Sau khi được tiếp cận đề thi mẫu, nếu học sinh và cộng đồng giáo dục yên tâm về chất lượng cũng như hiểu được yêu cầu và ước lượng được mức độ khó của đề thi, học sinh và cộng đồng có thể bớt lo lắng hơn. Ngược lại, nếu đề thi không được sự ủng hộ của cộng đồng, phương án như dự thảo 2017 nêu ra sẽ khó có thể khả thi ngay trong năm nay.
Thứ ba,cần đặt phương án thi cử này trong bối cảnh tổng thể của các chính sách giáo dục khác như tổ chức và triển khai chương trình giáo dục, chính sách tuyển sinh, chính sách xét tốt nghiệp, chính sách đào tạo giáo viên… Các chính sách này phải được điều chỉnh để hài hòa với nhau nhằm tạo ra hiệu ứng tích cực cho toàn bộ nền giáo dục trong trung và dài hạn.
Một đề xuất có thể dễ dàng được triển khai khi có trung tâm khảo thí độc lập là thí sinh có thể thi tốt nghiệp nhiều lần. Đây là điều mà bang Massachusetts đã và đang áp dụng trong nhiều năm qua. Ở bang này, kỳ thi tốt nghiệp THPT được tổ chức vào lớp 10 và thí sinh có thể thi tốt nghiệp mỗi môn tối đa là 4 lần trong suốt các năm học THPT.
Cuối cùng, và cũng là quan trọng nhất, cộng đồng những người có quan tâm tới vấn đề đổi mới thi cử này, trong đó có cả những học sinh đang học lớp 11, 12 cần tiếp tục lên tiếng và đóng góp ý kiến phản biện các khía cạnh khác nhau của phương án này.
Đặc biệt, tiếng nói của học sinh, thí sinh tự do, giáo viên, phụ huynh mà dự thảo có ảnh hưởng trực tiếp sau khi được tiếp cận với các đề thi mẫu là căn cứ quan trọng cho các cơ quan có trách nhiệm. Dựa trên những phản hồi này, các cơ quan hữu trách có thể ra các quyết định có chỉnh sửa dự thảo hoặc có triển khai phương án này ngay trong năm 2017 này hay không.
Trong mọi tình huống, chúng ta có thể hi vọng rằng việc học sinh học chắc chương trình đã được quy định sẽ là sự chuẩn bị tốt nhất cho mọi phương án thi.
Phạm Ngọc Duy(Nghiên cứu sinh về Đo lường và Tâm trắc học Giáo dục, ĐH Massachusetts Amherst)
" alt="Phương án thi tốt nghiệp THPT 2017 liệu có bền vững?" width="90" height="59"/>Phát biểu tại Hội thảo Thực trạng và giải pháp củng cố phát triển các trường ĐH, CĐ ngoài công lập (NCL) Việt Nam do Hiệp Hội các trường ĐH, CĐ Việt Nam tổ chức sáng nay, 22/12, ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch Hội đồng quản trị ĐH FPT cũng việc phát triển đại học ngoài công lập vừa có cái lợi, vừa có cái hại, tuy nhiên, do nhu cầu học đại học tăng (xu thế đại chúng hóa), và ngân sách nhà nước hạn hẹp, nên việc tư nhân hóa giáo dục đại học là xu thế tất yếu.
Theo ông Tùng, có 2 dạng hoạt động mang tính tư nhân hóa, xã hội hóa giáo dục đại học. Hướng thứ nhất là phát triển các trường đại học tư thục do các đối tác ngoài công lập đầu tư, và hướng thứ hai là tư nhân hóa hoạt động của các trường công.
Tư nhân hóa hoạt động của các trường công là việc các trường công dịch chuyển từ việc hoạt động chủ yếu dựa trên ngân sách nhà nước sang hoạt động chủ yếu bằng tài chính do tư nhân (người học) đóng góp và các nguồn thu khác từ hoạt động dịch vụ và chuyển giao công nghệ.
"Xu hướng tư nhân hoá cũng có nghĩa là các trường tại khu vực công được khuyến khích (nếu không muốn nói là bắt buộc) giảm phụ thuộc vào đầu tư công để trở nên “doanh nghiệp hoá” hơn, cạnh tranh hơn và chứng minh được hiệu quả quản trị tốt hơn" - ông Tùng phân tích.
![]() |
Ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch HĐQT ĐH FPT cho rằng, để phát triển các trường tư cần phải thu hẹp các trường công. Ảnh: Lê Văn. |
Phân tích các văn bản chính sách của Đảng và Nhà nước, ông Tùng cho rằng, Việt Nam đang lựa chọn đi theo hướng thứ 2 là tự chủ hóa các trường công trong khi siết chặt sự phát triển của các trường tư.
Tuy nhiên, theo ông Tùng hướng này cũng không dễ dàng. "Chủ trương chính thức từ 2014, và khởi đầu bằng một trường đại học tự chủ, năm 2015 thêm 11 trường, và đến năm 2016 chỉ được 3 trường. Như vậy, sau 3 năm chưa tới 10% số trường công lập đăng ký hoạt động tự chủ" - ông Tùng phân tích.
Theo ông Tùng, nếu Việt Nam chọn lựa hướng tư nhân hóa các trường công thì cần nhanh chóng tăng số trường và mức độ tự chủ của các trường công.
"Trừ một số trường trọng điểm ưu tiên phát triển, nhà nước cần lên lộ trình giảm dần chi hàng năm để các trường thích nghi dần. Đồng thời cũng cần có chính sách ưu tiên cho các trường tự chủ sớm như đang làm hiện nay" - ông Tùng đề nghị.
Ngoài ra, một chính sách nữa cần thực hiện sớm là nhà nước hỗ trợ kinh phí trực tiếp cho sinh viên, trước mắt cho một số ngành quan trọng để thêm khuyến khích các trường tự chủ và định hướng nghề nghiệp.
Trong khi đó, nếu như vẫn có ý định phát triển trường đại học tư, thì theo khuyến cáo của Ngân hàng Thế giới, giải pháp quan trọng nhất là thu hẹp hệ thống trường công.
"Có thể thực hiện theo cách giảm chỉ tiêu các trường công mỗi năm 5% trong 7 năm để tạo thị trường (và qua đó là chất lượng) cho các trường tư" - ông Tùng kiến nghị. "Ngoài ra, cũng cần gỡ bỏ các quy định tài sản chung bất hợp lý và quy định trích quỹ tối thiểu 25%. Và theo kinh nghiệm của ĐH FPT, để tránh xung đột nội bộ, các trường tư nên quản lý theo mô hình một thành viên, tức là có một công ty hoặc một quỹ quản lý toàn bộ vốn của trường".
Không giới hạn phát triển các trường tư
Phát biểu tại hội thảo, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga khẳng định, Bộ GD-ĐT luôn nhất quán là đảy mạnh xã hội hóa giáo dục, tăng cường thêm các trường ĐH ngoài công lập.
"Chúng tôi chủ trương không cho phép thành lập các trường công lập nữa nhưng nếu trường ĐH tư thục có đầu tư lớn, chất lượng cao và không vì lợi nhuận thì vẫn trình thủ tướng để phê duyệt thành lập chứ không giới hạn" - ông Ga nói.
Ông Ga cũng khẳng định, Bộ GD-ĐT luôn đối xử bình đẳng giữa trường công lập và dân lập, không có bất cứ sự phân biệt đối xử nào. Tuy nhiên, hiện tại, tâm lý xã hội vẫn có sự phân biệt đối xử giữa hai hệ thống này.
"Một số ngành các trường ngoài công lập mở là dư luận phản ứng cho rằng ngành đó các trường dân lập không đào tạo được. Tuy nhiên, dư luận không biết nhiều trường dân lập đầu tư rất tốt, thậm chí đầu tư tốt hơn nhiều so với trường công lập vì vậy không lý do gì họ không được mở ngành theo đúng quy định" - ông Ga nói.
Từ đó, ông Ga cho rằng, dư luận cũng nên công bằng với trường ngoài công lập để các trường này có thể phát triển trong hệ thống các trường đại học nói chung.
![]() |
Thứ trưởng Bùi Văn Ga khẳng định, Bộ GD-ĐT không giới hạn sự phát triển của các trường ngoài công lập. Ảnh: Lê Văn. |
Giải thích về việc "siết chặt" quản lý đối với các trường ngoài công lập, Thứ trưởng Ga giải thích, trước đây Việt Nam đặt mục tiêu tới năm 2020 đạt tỉ lệ 450 sinh viên/1 vạn dân. Vì vậy, trong giai đoạn đầu, các trường đại học ngoài công lập được mở ra rất nhiều.
Tuy nhiên, sau đó chúng ta nhận thấy thấy số sinh viên không có nhiều. Số học sinh tốt nghiệp càng ngày càng giảm. Chỉ tiêu 450 sinh viên/1 vạn dân không thể đạt được nên đã được điều chỉnh. Hiện nay, số lượng các trường đại học đã dư, cung đã vượt cầu nên các trường rất khó tuyển sinh.
Đối với vấn đề mô hình để phát triển các trường ngoài công lập, ông Ga tán đồng với ý kiến của ông Lê Trường Tùng, cho rằng, các trường phải có mô hình quản trị 1 thành viên.
"Hiện nay các trường vừa lo đào tạo lại vừa lo phân chia lợi tức tạo nên tình trạng rất phức tạp. Khi có vấn đề xảy ra, Bộ phải xử lý tất cả các vấn đề liên quan tới tài chính, lợi tức trong khi vấn đề của chúng ta là tập trung đào tạo cho tốt" - ông Ga nói.
Ông Ga cho rằng, mô hình quản trị một thành viên không phải mới mà thế giới đã có. Tức là thông qua một công ty hay một tổ chức tài chính nào đó. Tất cả những vấn đề liên quan tới tài chính thì giải quyết ở công ty còn nhiệm vụ của trường thì tập trung vào đào tạo.
Ông Ga cũng khẳng định các việc thực hiện tự chủ ở các trường công cũng là cách để đa dạng hóa các mô hình trường đại học, gúp hệ thống giáo dục phát triển lành mạnh, đáp ứng yêu cầu và nhu cầu học tập của người dân và chất lượng càng ngày càng được nâng cao.
Lê Văn
" alt="Đề xuất giảm chỉ tiêu trường công để tạo thị trường cho trường tư" width="90" height="59"/>Đề xuất giảm chỉ tiêu trường công để tạo thị trường cho trường tư