您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Chỉ 5 phút làm việc này thường xuyên, bạn sẽ thấy ngồi nhiều vẫn khỏe
Ngoại Hạng Anh21873人已围观
简介Theỉphútlàmviệcnàythườngxuyênbạnsẽthấyngồinhiềuvẫnkhỏanh trai vượt ngàn chông gaio CBS news, từ lâu ...
Theỉphútlàmviệcnàythườngxuyênbạnsẽthấyngồinhiềuvẫnkhỏanh trai vượt ngàn chông gaio CBS news, từ lâu các nhà khoa học đã biết rằng việc ngồi quá nhiều có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim, tiểu đường và thậm chí một số dạng ung thư.
Tiến sĩ Keith Diaz, một chuyên gia về sinh lý học thể dục tại Trung tâm Y tế Irving thuộc Đại học Columbia (Mỹ), cho biết, nghiên cứu mới của ông tiết lộ một giải pháp đơn giản.
Ông nói: "Cứ cách nửa giờ bạn nên đi bộ nhẹ nhàng 5 phút. Điều này sẽ bù đắp được nhiều tác hại của việc ngồi nhiều".

Cách nửa giờ bạn nên đi bộ 5 phút để giảm tác hại của việc ngồi lâu một chỗ (Ảnh minh họa: Istock).
Nghiên cứu này bổ sung thêm bằng chứng cho thấy việc ngừng ngồi lâu là cần thiết ngay cả khi ai đó tập thể dục hàng ngày.
Các nhà nghiên cứu cho biết bạn không cần phải làm bất cứ điều gì quá khắt khe, chỉ cần đi bộ chậm cũng có thể tạo ra sự khác biệt đáng ngạc nhiên.
TS Diaz cho biết: "Việc cứ cách nửa giờ nghỉ một lần và đi bộ 5 phút giúp giảm 60% nguy cơ lượng đường trong máu tăng đột biến. Đó là những mức tương tự như những gì bạn sẽ thấy nếu ai đó đang sử dụng thuốc tiêm insulin để kiểm soát lượng đường trong máu".
Các nhà nghiên cứu nhấn mạnh rằng không nên coi những khoảng nghỉ ngắn này là sự thay thế cho việc tập thể dục thường xuyên. Tuy nhiên, nó thực sự cần thiết với những người có thói quen ngồi một chỗ quá lâu.
Một nghiên cứu gần đây khác của các nhà nghiên cứu tại Đại học Cambridge ở Anh đã xem xét các dữ liệu khác về lợi ích sức khỏe của việc đi bộ. Họ phát hiện ra rằng đi bộ nhanh 11 phút mỗi ngày hoặc đi bộ 75 phút mỗi tuần có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch, đột quỵ, và một số bệnh ung thư.
Cụ thể, theo Live Science, dành ít nhất 11 phút mỗi ngày cho hoạt động thể chất, hoặc 75 phút mỗi tuần, có thể giảm 17% nguy cơ mắc bệnh tim mạch. Lượng tương tự có liên quan đến việc giảm 7% nguy cơ ung thư.
Họ cũng chỉ ra rằng 11 phút hoạt động thể chất vừa phải, chẳng hạn như đi bộ nhanh, có thể giảm 23% nguy cơ tử vong sớm. Vì vậy, nếu mọi người làm điều này hàng ngày, thì 1 trong 10 ca tử vong sớm có thể được ngăn chặn.
Các nhà nghiên cứu khẳng định thực hiện một số hoạt động thể chất tốt hơn là không làm gì. Đây cũng là một khởi đầu tốt nếu bạn thấy rằng 75 phút một tuần có thể kiểm soát được, thì bạn có thể thử tăng dần dần đến mức được đề xuất.
Hoạt động thể chất vừa phải được định nghĩa là hoạt động làm tăng nhịp tim và làm cho hơi thở nhanh hơn. Nó không cần liên quan đến thể thao hay chạy bộ khiến người ta khó thở.
Chẳng hạn như cố gắng đi bộ hoặc đạp xe đến nơi làm việc hoặc học tập của bạn thay vì sử dụng ô tô hoặc tham gia các hoạt động vui chơi tích cực với con hoặc cháu của bạn.
Đi bộ giúp đốt cháy năng lượng và giảm cân. Nếu là người đi bộ thường xuyên bạn sẽ thấy rõ tác dụng của việc này. Ngay cả khi cân nặng của bạn không giảm, nhưng quần áo của bạn sẽ trở nên vừa vặn hơn.
Đi bộ hằng ngày giúp tăng cường sự trao đổi chất bằng cách đốt cháy thêm calo và ngăn ngừa sự mất cơ, điều thường xảy ra khi cơ thể già đi. Chỉ bằng cách đi bộ từ nơi làm về nhà, với quãng đường dưới 1,6 km cũng có thể giúp bạn giảm 2% mỡ cơ thể sau một tháng.

Tags:
相关文章
Kèo vàng bóng đá Real Madrid vs Leganes, 03h00 ngày 30/3: Los Blancos đáng tin
Ngoại Hạng AnhHư Vân - 29/03/2025 13:05 Kèo vàng bóng đá ...
阅读更多Kiến trúc độc đáo của Chùa Một Cột
Ngoại Hạng AnhTổ chức Kỉ lục Châu Á đã xác nhận Chùa Một Cột là "ngôi chùa có kiến trúc độc đáo nhất châu Á".">
...
阅读更多Hà Nội tổ chức Lễ hội Văn hóa ẩm thực 2023
Ngoại Hạng AnhÔng Đỗ Đình Hồng, Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội. Phát biểu tại buổi họp báo, ông Đỗ Đình Hồng, Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội cho biết: “Chúng tôi mong ước những ẩm thực tinh hoa nhất của Hà Nội và của cả nước, của nhiều nước trên thế giới có mặt ở Hà Nội sẽ được giới thiệu tới mọi người thông qua lễ hội lần này.
Chúng tôi muốn giữ gìn phát huy lĩnh vực ẩm thực – một lĩnh vực thiết thực, tinh hoa của đời sống, nói lên văn hóa của con người Hà Nội. Những gì chúng tôi muốn là giúp cho mọi người đến với Hà Nội có thể tiệm cận văn hóa tinh hoa ẩm thực Hà Nội, giữ gìn những ẩm thực được gọi là hồn cốt của Hà Nội”.
Lễ hội Văn hóa ẩm thực Hà Nội năm 2023 nhằm tôn vinh, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, ẩm thực truyền thống của Thủ đô, xây dựng và khai thác có hiệu quả thương hiệu văn hoá, ẩm thực, du lịch thông qua phát triển nền văn hoá, ẩm thực, du lịch, tinh tuý, đặc sắc, chất lượng.
Lễ hội được tổ chức với chủ đề: “Giao lưu văn hóa ẩm thực Hà Nội với bạn bè quốc tế”, giới thiệu, quảng bá hình ảnh Hà Nội và cũng là dịp để Hà Nội và Đại sứ quán các nước tăng cường, đẩy mạnh hoạt động đối ngoại nhân dân, góp phần tích cực vào việc nâng cao nhận thức, hiểu biết lẫn nhau, thắt chặt tình đoàn kết hữu nghị.
Lễ hội nhằm giữ gìn văn hóa ẩm thực Hà Nội và khắp mọi miền tổ quốc. Lễ hội gồm các hoạt động giới thiệu sản phẩm và thưởng thức ẩm thực với khoảng 80 gian hàng. Những gian hàng này được chia thành 3 khu vực: Khu ẩm thực quốc tế; Khu vực giới thiệu không gian văn hóa ẩm thực của các làng nghề tiêu biểu và các hoạt động trình diễn của các nghệ nhân làng nghề truyền thống của Hà Nội; Khu vực bán hàng và thưởng thức ẩm thực của các tỉnh, thành.
Đến với lễ hội, du khách sẽ được giới thiệu các món ăn đặc sắc và các sản phẩm tiểu biểu làng nghề truyền thống của Hà Nội như: Cốm Mễ Trì, Xôi chè Phú Thượng, Miến làng So, Bánh Trung thu truyền thống Bảo Phương, Giò chả Ước Lễ, Chè lam Thạch Xá, Rượu làng Ngâu, Cháo gõ Quảng Phú Cầu, Bánh cuốn Hòa Nam, Cà dầm tương Tam Hiệp, Chuối tiêu Hồng Vân Nam...
Ngoài ra trong khuôn khổ lễ hội còn có các hoạt động như triển lãm ảnh, triển lãm sách lưu động nhằm giới thiệu quảng bá về văn hóa nghệ thuật, du lịch, ẩm thực tiêu biểu trong nước và quốc tế. Du khách tham gia lễ hội cũng được tham gia các hoạt động trò chơi dân gian, giao lưu văn hóa, văn nghệ, ẩm thực.
Quảng bá văn hóa ẩm thực góp phần phát triển du lịch các tỉnh miền núi phía BắcVăn hóa ẩm thực sẽ góp phần mạnh mẽ vào sự phát triển kinh tế du lịch và giữ gìn bản sắc văn hóa các dân tộc khu vực trung du, miền núi phía Bắc.">...
阅读更多
热门文章
- Siêu máy tính dự đoán Barca vs Girona, 21h15 ngày 30/3
- Hương Tràm nói về tình yêu: 'Biết buông bỏ để có hạnh phúc'
- Hậu Giang tích cực triển khai ‘Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa’
- Đặt nồi chiên không dầu trên mạng, người phụ nữ nhận về kiện hàng hoảng hồn
- Nhận định, soi kèo Defensor vs Miramar Misiones, 07h15 ngày 1/4: Bệ phóng sân nhà
- Elasten là nhà tài trợ kim cương của Miss Grand International 2023
最新文章
-
Siêu máy tính dự đoán Barca vs Girona, 21h15 ngày 30/3
-
Người dân xóm vạn chài sông Lam, xã Xuân Lam (huyện Hưng Nguyên) sống trên những chiếc thuyền cũ kỹ. Ảnh: Kim Chi Vợ chồng anh Phạm Ngọc Hiệp cùng 6 người con sinh sống trong con thuyền chật chội chưa đầy 10m2. Ảnh: Kim Chi Chia sẻ về cuộc sống mưu sinh trên sông nước, anh Hiệp kể, ngày xưa, cá tôm dễ kiếm, cuộc sống dân chài còn kiếm được cái ăn cái mặc. Bây giờ, thủy sản khan hiếm nên dân vạn chài đối mặt với muôn vàn khó khăn.
Tùy vào con nước, dân chài có khi đi cả chục cây số lên ngược sông Lam ở huyện Nam Đàn, Thanh Chương… mới may mắn bắt được cá to. Đi thuyền cả ngày cũng chỉ kiếm được 200 - 300.000 đồng, phải chi tiêu tằn tiện mới đủ lo cho mấy miệng ăn trong nhà.
Không chỉ đối mặt với khó khăn, vất vả mưu sinh, hàng chục người dân xóm vạn chài nơi đây còn vô cùng ám ảnh với những lúc mưa bão về.
“Trời yên gió lặng đã đành, mỗi lần bão về mà gặp giông lốc thì rất nguy hiểm, sóng gió có thể nhấn chìm cả nhà bất cứ lúc nào. Chúng tôi phải nép thuyền sát bờ hoặc lên bờ xin tá túc nhà người quen, mong vượt qua mùa mưa bão càng nhanh càng tốt”- anh Hiệp chia sẻ.
Ước mơ 3 đời có ngày an cư trên đất liền
Cạnh thuyền của anh Hiệp là thuyền của gia đình anh Phạm Ngọc Hoài (48 tuổi, trú xóm 2, xã Xuân Lam). Chiếc thuyền nhỏ được làm bằng xi măng, lợp mái tôn, chiều rộng 2m, chiều dài hơn 6m.
“Căn nhà” di động này đã gắn bó với các thành viên trong gia đình anh Hoài suốt nhiều năm. Mọi sinh hoạt thường ngày chỉ quanh quẩn trên diện tích nhỏ hẹp ấy.
Gia đình anh Hoài kiếm sống bằng nghề đánh bắt cá trên sông Lam. Đều đặn, cả nhà anh phải dậy từ 5h sáng để đánh cá.
“Đời ông bà tôi đã trôi nổi trên sông nước. Tôi có 3 người con (1 gái, 2 trai). Con gái đầu may mắn có công việc và lên bờ lấy chồng. Còn 2 cậu con trai học lớp 4 và lớp 7 đang sống trên thuyền cùng bố mẹ” - anh Hoài chia sẻ.
Con thuyền nhỏ là phương tiện vợ chồng anh Hoài đi đánh cá mỗi đêm. Còn thuyền lớn được xem như ngôi nhà, là nơi cư ngụ của 4 nhân khẩu. Ảnh: Quốc Huy Sinh ra trên những con thuyền giữa bập bềnh sóng nước, những đứa trẻ làng chài phải theo cha mẹ ngược xuôi kiếm sống. Trước đây, người dân gần như chỉ biết được mặt chữ. Các thế hệ sau này đã có nhiều cố gắng vươn lên nhưng việc học rất hạn chế.
“Ở cái xóm vạn chài này, con em hầu hết chỉ học hết tiểu học, cấp 2 là nghỉ rồi” - anh Hoài bộc bạch.
Điều khiến anh Hoài lo lắng là đồng tiền kiếm được từ chài lưới ngày càng khó khăn, kinh tế không đủ trang trải, việc học hành của 2 con anh sẽ bị dang dở giữa chừng.
Nơi học tập của những đứa trẻ phải theo bố mẹ lênh đênh mưu sinh trên sông nước. Ảnh: Kim Chi Bởi vậy, như tất cả những người đã gắn bó với sông nước gần nửa đời người, lên bờ là điều anh Hoài và gia đình 3 thế hệ luôn khát khao.
“Mong muốn lớn nhất của tôi là có mảnh đất nho nhỏ để an cư lạc nghiệp, con cháu sau này có nơi ăn, chốn ở và không còn phải lênh đênh trên sông nước như ông bà, bố mẹ” - người đàn ông trải lòng.
May mắn hơn gia đình anh Hoài, nhà chị Phạm Thị Hoa (42 tuổi) có 8 nhân khẩu nhưng không phải chen chúc nhau dưới thuyền. Gia đình chị được phép dựng nhà trên mép sông Lam để tá túc. Gọi là nhà nhưng cũng chỉ là tường xây thô sơ, phía trên lợp bằng mái tôn xập xệ.
Chị Hoa kể rằng, cách đây ít năm, bão đánh hỏng con thuyền mưu sinh của gia đình. Không còn chỗ tá túc, anh chị đành phải xin chính quyền xã cho dựng căn nhà này trên đất địa phương quản lý. Con thuyền cũ được gia đình sửa lại, đưa lên bờ dựng cạnh nhà. Mỗi lúc nước dâng, nhà bị ngập thì cả gia đình leo lên thuyền.
Lênh đênh trên thuyền, các hộ dân vạn chài cũng gặp nhiều rủi ro và tai nạn sông nước. Đặc biệt là trẻ em từ 3- 4 tuổi phải theo cha mẹ đi thuyền, chỉ cần bất cẩn là rơi xuống sông.
“Có gia đình mải lo làm ăn, bỏ lại con trong khoang thuyền, rất nguy hiểm. Bây giờ, chúng tôi chỉ mong mỏi được lên bờ để thoát khỏi cảnh sông nước”, chị Hoa tâm sự về khát vọng của gia đình.
Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Văn Phận - Chủ tịch UBND xã Xuân Lam (huyện Hưng Nguyên) cho biết, chính quyền xã đã làm đề xuất thực hiện dự án tái định cư cho các hộ dân ở làng chài, nhưng dự án chưa được thực hiện.
“Chúng tôi đang di dời khoảng 100 hộ dân bị ảnh hưởng do sạt lở bên bờ sông Lam. Sắp tới nếu còn diện tích tái định cư thì sẽ cho rà soát các hộ dân sinh sống ở làng chài. Sau đó sẽ đề xuất huyện, tỉnh Nghệ An xem xét, có thể đưa các hộ dân làng chài vào dự án trên hay không” - ông Phận chia sẻ và bày tỏ mong muốn cấp trên vận dụng linh hoạt, giúp các hộ dân làng chài sớm được lên bờ định cư.
Làng chài miền Tây giữa núi rừng tan mộng đổi đời, mơ được lên bờNgược dòng nước, 38 hộ dân miền Tây từ bỏ quê hương mang theo giấc mộng đổi đời đến lòng hồ thủy điện mưu sinh. Sau 10 năm, giấc mơ ngày đầu mờ phai theo năm tháng. Bây giờ, họ chỉ mong được lên bờ lập nghiệp.
" alt="Ước mơ 3 đời của gia đình sống trong 'căn nhà' hơn 10m2 trên sông Lam">Ước mơ 3 đời của gia đình sống trong 'căn nhà' hơn 10m2 trên sông Lam
-
Thanh Sơn cười ngất khi xem Mạnh Trường, Quang Sự nhảy. Dù được diễn viên Kiều Anh tận tình thị phạm và hướng dẫn nhưng Mạnh Trường và Quang Sự đã tạo ra màn nhảy "đau tay, đau cổ vai gáy và đau hông" như mô tả hài hước của MC Ngọc Huy. Có thể thấy, dù tạo ra vũ đạo "thảm họa" trên sân khấu nhưng hai nam diễn viên vẫn biểu diễn hết sức tự tin.
Kết quả là các thành viên ban giám khảo, đặc biệt là diễn viên Tú Oanh đã không thể nhịn được cười khi chứng kiến màn vũ đạo có 102 này. Dưới hàng ghế khán giả, hai diễn viên Thanh Sơn và Doãn Quốc Đam cười ngất khi xem phần biểu diễn của Mạnh Trường - Quang Sự.
Quỳnh An
Clip: VTV Hồng Diễm, Mạnh Trường cười ngả nghiêng với màn chế phim VTV của 6 nghệ sĩ6 nam diễn viên quen thuộc trên phim giờ vàng VTV khiến dàn diễn viên nữ ở trường quay và khán giả thích thú với bản nhạc chế dài 5 phút điểm đủ tên phim và nhân vật đình đám của phim Việt năm qua." alt="Thanh Sơn cười ngất khi Mạnh Trường, Quang Sự lóng ngóng nhảy theo nhạc See tình">Thanh Sơn cười ngất khi Mạnh Trường, Quang Sự lóng ngóng nhảy theo nhạc See tình
-
Nhạc trưởng Đồng Quang Vinh và nghệ sĩ piano Claire Shuangshuang Mo ở đời thường.
Ảnh: Quỳnh AnNhạc trưởng Đồng Quang Vinh và nghệ sĩ piano Claire Shuangshuang Mo về Việt Nam từ năm 2013, chính thức thành lập dàn nhạc riêng từ 2014. Thời gian đầu, họ đối mặt với nhiều khó khăn nhưng chính người vợ nước ngoài đã thuyết phục Đồng Quang Vinh ở lại Việt Nam.
VietNamNet đã có cuộc trò chuyện với cặp vợ chồng nghệ sĩ này trong lúc họ cùng dàn nhạc bận rộn ngày đêm với các chương trình biểu diễn và hoạt động ngoại giao văn hóa dày đặc.
Nhiều đêm mất ngủ, có ý định quay lại Trung Quốc làm việc nhiều lần
- Thời gian đầu khi về Việt Nam với chị hẳn là đáng nhớ?
Claire:Khi đến Việt Nam tôi mới ra trường, nhiều thứ chưa biết làm hoặc không rõ bắt đầu từ đâu. Rất nhiều nét văn hóa ở đây khác với Trung Quốc. Nhưng giờ thì tôi hoàn toàn không có gì bỡ ngỡ nữa.
- Có bao giờ chị nhớ nhà và muốn quay về Thượng Hải?
Claire: Đó là thời gian đầu vì công việc của tôi ở Việt Nam thì ít và thu nhập thấp. Trước đó ở Thượng Hải tôi dạy piano còn anh Vinh đi tập với dàn nhạc và chỉ huy. Thu nhập của chúng tôi ở Thượng Hải lúc còn là sinh viên khá ổn định, không bao giờ phải xin tiền của bố mẹ. Về Việt Nam, phải sửa nhà nên chúng tôi dùng hết số tiền đã tiết kiệm được. Và công cuộc tìm việc bắt đầu...
Năm đầu tiên, cả hai ít việc, không kiếm được đủ tiền. Hai vợ chồng thậm chí có lần phải mượn 20 triệu đồng của bạn. Tình hình không giống với câu anh Vinh hứa với tôi trước khi về Việt Nam: “Em yên tâm! Anh chắc chắn sẽ nổi tiếng. Em chỉ cần ở nhà làm việc nội trợ thôi”.
6 tháng đầu hai vợ chồng rất khó khăn. Anh Vinh làm một số việc ở cơ quan nhà nước nhưng lương không cao, cuối cùng tôi phải đi tìm học sinh để dạy piano. Đó cũng là lý do khiến hai vợ chồng phải thành lập dàn nhạc riêng. Vì chưa ai mời mình nên chúng tôi phải tạo nên một tập thể có sản phẩm mới để chứng minh bản thân.
Vợ chồng Đồng Quang Vinh ở hậu trường một buổi diễn. - Nhạc trưởng Đồng Quang Vinh chắc cũng gặp sức ép lớn trong thời gian đầu mới đưa vợ về Việt Nam?
Đồng Quang Vinh:Vì đã hứa với cô ấy như vậy nên lúc nào tôi cũng lo nơm nớp. Bởi mình phải có trách nhiệm khi đưa người ta sang Việt Nam. Điều lo sợ nhất là bạn ấy thấy thực tế quá khác so với những gì hình dung, lời nói và hành động không đồng nhất. Trong khi trước đó ở Thượng Hải, thu nhập của tôi cao và ổn định, mọi người muốn tôi ở lại.
Trung Quốc là nơi trả thù lao cho nghệ sĩ và dàn nhạc ở top cao nhất thế giới. Đó là lý do khiến tôi dao động và thay đổi quyết định đi hay ở đến 4-5 lần. Có lúc tự hỏi: "Hay là quay lại nhỉ?".
Nhiều đêm tôi mất ngủ, nghĩ rằng nếu mình đi thì bố mẹ có tuổi sẽ thế nào? Thêm nữa, tôi đi học cũng do Nhà nước cử đi mà không về phục vụ quê hương thì không ổn, nhưng về rồi thu nhập quá thấp. Cuối cùng, chính vợ khuyên tôi ở lại Việt Nam.
Claire: Hai vợ chồng quyết định ở Việt Nam vì dàn nhạc đang rất hứng khởi với các bài phối mới của anh Vinh. Nửa năm đầu, dàn nhạc tập 3 buổi mỗi tuần, từ trưa đến chiều tại nhà tôi, ai cũng hăng say. Nếu chúng tôi về Trung Quốc sẽ bỏ phí dàn nhạc và tiếc cho các bạn trong khi Thượng Hải thiếu anh Vinh cũng không sao (cười).
Chúng tôi có thể mang cả dàn nhạc tre nứa sang bên đó phát triển nhưng tôi nghĩ không nên, bởi phải bắt đầu từ Việt Nam trước rồi mới mang ra nước ngoài giao lưu. Dàn nhạc ra mắt tháng 1/2014 tại ĐSQ Nhật Bản ở Việt Nam. Họ rất thích màn trình diễn của chúng tôi, điều đó khiến cả dàn nhạc có nhiều niềm tin.
Đồng Quang Vinh vừa chỉ huy dàn nhạc, vừa chơi nhạc cụ. - Dàn nhạc thành lập bao lâu thì anh chị cảm nhận được hướng đi của mình đã thành công?
Claire:Ngay từ đầu tôi đã tự tin rằng mình sẽ thành công. Tôi quan sát ở Việt Nam không có nhiều dàn nhạc truyền thống như Sức Sống Mới,làm sao để người nước ngoài ai nghe cũng thấy thích. Vì lúc ấy mình chưa biết nói tiếng Việt và không nắm rõ gu của khán giả Việt nên tôi có kế hoạch sẽ phát triển từ cộng đồng người nước ngoài. Dần dần, chúng tôi tham gia nhiều hoạt động ngoại giao và được khán giả Việt Nam để ý.
Đồng Quang Vinh: Tôi viết lại các tác phẩm cho dàn nhạc dân tộc, có thể là nhạc nước ngoài, có thể là dân ca và được đón nhận. Sự khác biệt của chúng tôi là dàn dựng những tác phẩm mới theo phong cách riêng để mỗi lần biểu diễn không phải làm đi làm lại mất thời gian. Đó cũng là cách đưa dàn nhạc đi xa.
Đồng Quang Vinh: Bà xã không thể thiếu trong sự nghiệp của tôi
- Ý tưởng thành lập dàn nhạc 'Sức Sống Mới' bắt đầu từ ai?
Claire: Trước đây anh Vinh có một ban nhạc gia đình. Khi về Việt Nam, tôi không muốn áp đặt bố mẹ anh Vinh phải làm thế này thế kia, phải tập 3 tiếng mỗi ngày. Làm con dâu như thế thì sợ quá! Còn với các bạn trẻ, tôi có thể yêu cầu họ tập 6 tiếng mỗi ngày như mình tập piano lúc bé. Và anh Vinh có thể viết nhạc phức tạp hơn vì mọi người sẽ hoàn thành theo ý của anh ấy. Chúng tôi đặt tên Sức Sống Mới cho dàn nhạc này, vì cả người sáng lập, người tham gia, người xem và nghe đều cảm thấy được một sức sống mới.
Đồng Quang Vinh (quay sang vợ nói):Bạn này là người không thể thiếu trong sự nghiệp của tôi. Một người tuyệt vời và cũng tạo cho tôi rất nhiều áp lực.
- Hai người có bị va đập quan điểm khi bắt tay làm dàn nhạc?
Đồng Quang Vinh: Không nhiều lắm! Chủ yếu ở vấn đề chọn bài hay tìm chủ đề, phương hướng. Vấn đề chính là do đặc trưng nghề nghiệp. Claire học sáng tác còn tôi học chỉ huy. Bạn ấy luôn muốn làm những cái mới, còn tôi lại thích cover lại các tác phẩm. Hai vợ chồng trước đây hay tranh cãi nhưng giờ dung hòa được một số quan điểm trái chiều. Chúng tôi thống nhất hướng đi cho dàn nhạc, dành phần tương đối lớn cho khán giả Việt, tiếp đó lần lượt cài những cái mới vào.
Cuối năm 2022, chúng tôi nhận được lời mời tham gia chương trình Xuân quê hương dành riêng cho kiều bào phát sóng trên VTV. Từ đó, tôi mới nghĩ đến việc tìm thêm thành viên, không ngờ nhiều bạn trẻ trong Học viện Âm nhạc Quốc gia sẵn sàng tham gia.
Tôi không nghĩ sẽ duy trì được quy mô dàn nhạc như vậy vì vấn đề lớn nhất vẫn là cần bài mới. Viết bài cho dàn nhạc khoảng 10 người trở lại thì tôi đã mệt lắm rồi, viết cho 40 người là vấn đề khác. Vậy là tôi thử viết. Không ngờ từ tháng 1/2023, khi Xuân quê hương diễn ra, Bộ Ngoại giao và nhiều đơn đặt hàng bắt đầu đến. Càng làm thì càng lên dần số lượng bài mới, còn các bạn trong dàn nhạc thì rất hưởng ứng.
Chúng tôi phải tổ chức rất nhiều cuộc thi tuyển thành viên mới và mỗi lần như vậy thì mọi người đến xếp hàng chật kín khán phòng. Tôi nhận ra với các chương trình như Điều còn mãi, họ sẽ không bao giờ làm việc với các dàn nhạc nhỏ mà phải lựa chọn dàn nhạc giao hưởng hoành tráng. Tôi hiểu ra, khi làm cái gì đủ lớn và đủ tốt thì ảnh hưởng sẽ tốt hơn.
Đồng Quang Vinh chỉ huy ở rất nhiều sự kiện lớn, đặc biệt là các sự kiện ngoại giao hay chiêu đãi các nguyên thủ quốc gia, đón các nhân vật nổi tiếng sang Việt Nam. - Tức là tới đầu năm 2023 anh mới thở phào vì lời hứa với vợ 10 năm trước khi đón cô ấy về Việt Nam đã thành hiện thực?
Claire: Đúng vậy! Dàn nhạc dân tộc là ước mơ của anh Vinh. Trước khi về, anh Vinh luôn kỳ vọng sẽ thành lập một dàn nhạc dân tộc phát triển như ở Trung Quốc. Anh Vinh làm việc với không ít dàn nhạc, chỉ huy giao hưởng nhiều nhưng chỉ huy dàn nhạc dân tộc thì không có mấy. Do đó, anh ấy quyết định sẽ không chờ nữa mà thành lập dàn nhạc riêng. Đến giờ phút này tôi thấy Sức Sống Mớiquá giỏi vì không hề có tài trợ mà vẫn vận hành được 10 năm.
Đồng Quang Vinh:Chúng tôi có lẽ là dàn nhạc lớn mà tập luyện ít nhất Việt Nam. Tôi là người mất thời gian nhất vì phải ra bài mới, note ký hiệu thật kỹ. Đây là phương thức hoạt động của những dàn nhạc giao hưởng hàng đầu thế giới.
Khi ở Thượng Hải tôi thấy Dàn nhạc Chicago vừa từ sân bay về chỉ cần 1 tiếng để chạy thử chương trình cho tối diễn. Có dàn nhạc đưa bài và đánh được luôn. Chúng tôi luôn chọn những người có kỹ thuật tốt, bài cũng phải 'ngon' để cứ chạy là khớp. Với cách làm như vậy mọi người sẽ không thấy mệt mỏi hay than phiền phải bỏ việc này việc kia để tập. Dàn nhạc chỉ tập với nhau duy nhất 1 buổi/tuần là diễn.
- Đã biểu diễn rất nhiều cho các nguyên thủ quốc gia hay những nhân vật quan trọng của thế giới, có kỷ niệm nào đặc biệt trong quá trình chuẩn bị chương trình mà anh chị nhớ nhất?
Đồng Quang Vinh: Khi thực hiện chương trình biểu diễn chào mừng Tim Cook - CEO Apple, tôi khá hồi hộp vì đây toàn là tinh hoa của Mỹ và thế giới. Họ đã đi khắp nơi, không gì là không biết và những cái đã xem đều là những thứ đỉnh nhất nên phải chọn tác phẩm sao cho họ thấy không chỉ là bài quen mà phải thể hiện ở tầm khác.
Cuối cùng chúng tôi chọn những tác phẩm quen thuộc nhưng dễ nghe như nhạc phim Nhiệm vụ bất khả thi, bài Jai Ho trong phim Triệu phú ổ chuột.Thủ tướng mong muốn quảng bá văn hoá Việt cho họ biết nhưng làm thế nào để các yếu tố đó hoà hợp mà không bị vênh, nghe dân ca Việt Nam làm sao mà thấy văn hoá của họ trong đó và phải bất ngờ nữa.
Tôi nghĩ ra màn chào đón Tim Cook bằng chùm nhạc chuông của iPhone vô cùng quen thuộc. Tôi tập hợp nhạc chuông phối với sáo trúc, đàn tam thập lục. Khi dàn nhạc bắt đầu chơi, lúc đầu khán giả nghĩ ai bật chuông điện thoại mà bất lịch sự thế, rồi thấy âm thanh rất khác vang lên khắp khán phòng đến từ nhạc cụ Việt Nam. Những vị khách VIP "ồ, á ố" và vội lấy máy lên chụp, thích thú khi nhạc cụ Việt Nam thể hiện văn hoá của họ hay thế! Tôi muốn họ thấy âm nhạc Việt Nam sáng tạo còn chúng ta thì hiếu khách.
Đồng Quang Vinh kể hậu trường chương trình chào mừng Tim Cook - CEO Apple tại Việt Nam:
Ảnh: NVCC
Bài 2: Nữ nghệ sĩ Trung Quốc yêu nhạc trưởng người Việt 7 năm mới cưới và chuyện làm dâu thú vị Chuyện tình của nhạc trưởng Đồng Quang Vinh với nghệ sĩ Trung Quốc xinh đẹpQuen nhau từ năm 2006, yêu 7 năm và kết hôn tròn 10 năm, nhạc trưởng Đồng Quang Vinh có mối lương duyên với nghệ sĩ piano Mạc Song Song." alt="Nhạc trưởng Đồng Quang Vinh hứa với vợ: 'Em yên tâm! Anh chắc chắn sẽ nổi tiếng'">Nhạc trưởng Đồng Quang Vinh hứa với vợ: 'Em yên tâm! Anh chắc chắn sẽ nổi tiếng'
-
Nhận định, soi kèo Napoli vs AC Milan, 1h45 ngày 31/3: Tiếp tục bám đuổi
-
Tiếp nối thành công ở lần tổ chức đầu tiên vào tháng 6/2018, tối ngày 11/1, tại Nhà hát Chèo Việt Nam, Viện Nghiên cứu và phát triển Đạo Mẫu Việt Nam tổ chức chương trình “Ngày hội tụ tinh hoa đạo Mẫu Việt Nam lần thứ 2”. Chương trình diễn ra các hoạt động như triển lãm ảnh “Nét đẹp trong Tín ngưỡng thờ Mẫu”; Chương trình nghệ thuật mô phỏng lại 6 giá hầu tiêu biểu gồm Quan Đệ Ngũ, Chầu Bé, Ông Hoàng Mười, Cô Chín, Cô Bé và Cậu Bé. Trình diễn trang phục hầu đồng có sự tham gia trình diễn của các nghệ sĩ Xuân Hinh, Thanh Long, Trọng Quỳnh, Quế Vân… Trong suốt chiều dài lịch sử người Việt, thời kỳ xã hội nào cũng được kiến tạo trên nền tảng chính là gia đình. Trong đó, hình ảnh của người phụ nữ - người Mẹ luôn được trân trọng và đề cao. Đối với một đất nước nông nghiệp, nền canh tác lúa nước và xã hội mang dấu tích mẫu hệ có dấu ấn to lớn của người phụ nữ, chính vì thế hình tượng người Mẹ dần đi sâu vào đời sống văn hoá nghệ thuật, tinh thần, tín ngưỡng và tâm thức của mỗi người Việt. Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ - hay còn gọi là tín ngưỡng thờ Mẫu ra đời từ rất sớm, thoả mãn tâm lý của người nông dân mong cầu phồn thực, sự sinh sôi nảy nở. Mẫu là người Mẹ về tâm linh, hiện thân che chở cho tinh thần của mỗi người con Việt. Tín ngưỡng thờ Mẫu ( mẹ ) như đấng bảo trì cho những tín đồ và niềm tin của tín đồ về thế giới thực tại, nơi con người cần có sức khoẻ, trí tuệ tiền tài và quan lộc. Với đặc tính mang đậm màu sắc dân tộc, dân gian, truyền thống của mình, tín ngưỡng được xây dựng dựa trên những thần tích, huyền thoại và truyền thuyết. Trong thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt có 36 giá đồng gắn liền với 36 bài hát văn ca ngợi đất nước non xanh núi biếc, ca ngợi những người anh hùng dân tộc đã hoá thân thành các bậc thánh thần, đi kèm 36 bộ trang phục dân tộc rực rỡ sắc màu cùng vô số những sản vật truyền thống của quê hương. Vậy nên, tín ngưỡng thờ Mẫu và các hình thức hầu đồng ẩn chứa những giá trị văn hoá nghệ thuật vô cùng phong phú, là kho tàng về thánh linh đi kèm với các hình thức văn học truyền miệng và diễn xướng. Nghi lễ hầu đồng đầy uy nghi, sang trọng, tràn ngập niềm vui và nét đẹp trong không gian tâm linh độc đáo chính là một bảo tàng sống của văn hoá truyền thống Việt Nam. Đặc biệt trong khuôn khổ chương trình, BTC cũng tổ chức trao kỷ niệm chương cho các tác giả tham gia chương trình. Dự kiến chương trình sẽ được phát sóng trên kênh truyền hình VTC trong dịp Tết Nguyên đán. Tình Lê
" alt="Danh hài Xuân Hinh góp mặt tại Ngày hội tinh hoa đạo Mẫu Việt Nam">Danh hài Xuân Hinh góp mặt tại Ngày hội tinh hoa đạo Mẫu Việt Nam