Công nghệ

Nga chặn UAV Ukraine tấn công Moskva

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-24 20:37:20 我要评论(0)

(VTC News) - Bộ Quốc phòng Nga cho biết đơn vị phòng không của Nga phá hủy 59 máy bay không người lábảng xếp hạng bóng đá ýbảng xếp hạng bóng đá ý、、

(VTC News) -

Bộ Quốc phòng Nga cho biết đơn vị phòng không của Nga phá hủy 59 máy bay không người lái của Ukraine trong đêm,ặnUAVUkrainetấncôbảng xếp hạng bóng đá ý bao gồm hai máy bay đang hướng về phía Moskva.

Quân đội Nga phá hủy khoảng 45 máy bay không người lái của Kiev trên vùng Bryansk, giáp biên giới với Ukraine. Bộ Quốc phòng Nga thông tin thêm ngoài hai chiếc bị bắn hạ ở khu vực Moskva, nhiều máy bay không người lái khác cũng bị phá hủy ở khu vực Kursk, Belgorod và Tula.

"Theo thông tin sơ bộ, không có thiệt hại hay thương vong nào tại địa điểm mảnh vỡ máy bay không người lái rơi xuống",Thị trưởng Moskva Sergei Sobyanin viết trên Telegram.

Lính Ukraine phóng UAV về phía vị trí binh lính Nga. (Ảnh: AP)

Thống đốc vùng Bryansk Alexander Bogomaz cho hay tất cả máy bay không người lái mà Ukraine phóng vào khu vực này đều bị phá hủy.

Hiện tại, Ukraine vẫn chưa đưa ra bình luận về vấn đề này. Kiev thường cho rằng các cuộc tấn công bằng máy bay không người lái bên trong Nga nhắm vào cơ sở hạ tầng quan trọng đối với nỗ lực tấn công của Moskva là để đáp trả những cuộc tấn công liên tục của Nga vào Ukraine.

Hôm 17/11 (giờ địa phương), nhiều thành phố của Ukraine, bao gồm cả Kiev vừa hứng chịu loạt cuộc không kích bằng tên lửa lớn nhất kể từ tháng 8. Hầu hết các mục tiêu bị tên lửa Nga tấn công đều là cơ sở hạ tầng năng lượng.

"Một cuộc tấn công lớn khác vào hệ thống điện đang diễn ra. Đối phương đang đánh vào các cơ sở sản xuất và truyền tải điện trên khắp Ukraine",Bộ trưởng Năng lượng Ukraine German Galushchenko viết trên Facebook.

Lần gần nhất Nga tiến hành cuộc tấn công tên lửa quy mô lớn vào Kiev là vào ngày 26/8.

Reutersdẫn lời Bộ trưởng Galushchenko cho biết, Kiev đã có phương án chuẩn bị cho các cuộc tấn công của Nga vào cơ sở hạ tầng năng lượng khi mùa đông đang đến gần. Tuy nhiên tình trạng mất điện kéo dài đang tạo ra áp lực tâm lý đối với hầu hết người dân Ukraine.

Ở Kiev, người dân có thể nghe thấy tiếng vũ khí phòng không bắn lên bầu trời vào rạng sáng 17/11, kèm với đó là những tiếng nổ làm rung chuyển mặt đất khi máy bay không người lái hoặc tên lửa Nga lao xuống.

Còn theo Bộ Ngoại giao Ukraine, cuộc tấn công của Nga diễn ra hầu hết vào sáng sớm, mục tiêu là các cơ sở hạ tầng quan trọng. Vụ tấn công sáng 17/11 diện ra trên diện rộng bao gồm Kiev, Zaporizhzhia, Lviv, Odesa, Kryvyi Rih và Dnipropetrovsk.

Kông Anh(Nguồn: Reuters)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
aaaaaaaaaaa11.jpg
Lãnh đạo Công ty cổ phần Kim Long Motor ký hợp đồng cung cấp 500 xe Kim Long X9 cho Công ty cổ phần Tập đoàn đầu tư Bình Minh

“Sự kiện là minh chứng cho niềm tin, sự gắn kết và cam kết hợp tác lâu dài giữa các đối tác chiến lược. Qua đó, Kim Long Motor sẵn sàng cung cấp sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao, đồng hành cùng sự phát triển của Công ty cổ phần Tập đoàn đầu tư Bình Minh, mở ra nhiều cơ hội mới cho ngành vận tải và dịch vụ hành khách trên cả nước”, ông Lý Quốc Việt - Phó Giám đốc Công ty cổ phần Kim Long Motor Huế cho hay.

aaaaaaaaa22.jpg
Ông Lý Quốc Việt - Phó Giám đốc Công ty cổ phần Kim Long Motor Huế

Theo ông Việt, mẫu xe Minibus Kim Long X9 có thiết kế nhỏ gọn, linh hoạt cùng nội thất tinh chỉnh phù hợp theo từng phiên bản. 

Kim Long X9 là giải pháp tối ưu đáp ứng đa dạng nhu cầu vận hành, giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả kinh doanh và mang đến những trải nghiệm trọn vẹn cho hành khách. 

“Chúng tôi tin tưởng rằng dòng xe này sẽ góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải và mang lại giá trị bền vững cho khách hàng. Chúng tôi cam kết mang đến cho khách hàng trải nghiệm hỗ trợ toàn diện từ quá trình mua xe, bảo hành, bảo dưỡng cho đến các dịch vụ kỹ thuật trong suốt thời gian sử dụng”, ông Việt nhấn mạnh.

aaaaaaaaaa33.jpg
Ông Võ Quốc Bình - Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Tập đoàn đầu tư Bình Minh nhận bàn giao lô 50 xe đầu tiên

Ông Võ Quốc Bình - Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Tập đoàn đầu tư Bình Minh đánh giá cao mẫu xe Minibus Kim Long X9 với thiết kế rộng rải, giá thành cạnh tranh so với những sản phẩm cùng phân khúc.

“Sự kiện chứng tỏ năng lực sản xuất của Kim Long Motor đáp ứng nhu cầu hoàn toàn của thị trường. Sau công ty của tôi, các doanh nghiệp khác thấy phù hợp với điều kiện kinh doanh như chi phí tốt, hiệu quả cao thì chắc chắn sẽ đặt hàng”, ông Bình nói.

Theo kế hoạch, Kim Long Motor Huế định hướng phát triển trở thành trung tâm hàng đầu khu vực về sản xuất ô tô và linh kiện phụ tùng với mục tiêu đạt tỷ lệ nội địa hóa hơn 90% trước quý II/2026.

Trước đó, ngày 19/10, Công ty cổ phần Kim Long Motor Huế vừa ra mắt xe minibus thương hiệu KimLong X9 với nhiều phiên bản lựa chọn.

Dịp này, Kim Long Motor cũng tổ chức Lễ xuất xưởng và bàn giao lô hàng cung cấp 500 xe mini bus đầu tiên cho các đối tác chiến lược: Công ty FUTA Bus Lines và Công ty Vận tải Hà Sơn. 

Tại buổi lễ, 100 chiếc minibus KimLong X9 đầu tiên đã được bàn giao, sẵn sàng đưa vào vận hành phục vụ nhu cầu trung chuyển hành khách giai đoạn cao điểm cuối năm.

Huỳnh Như

" alt="Kim Long Motor cung cấp 500 xe Kim Long X9 cho Bình Minh" width="90" height="59"/>

Kim Long Motor cung cấp 500 xe Kim Long X9 cho Bình Minh

Ngày 15 /7, tại Hà Nội, Văn phòng Quốc hội phối hợp với Bộ VHTT&DL đã tổ chức buổi lễ Tiếp nhận bài "Tiến quân ca" và truy tặng Huân chương Hồ Chí Minh của Chủ tịch nước cho cố nhạc sĩ Văn Cao, Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ cho bà Nghiêm Thúy Băng (vợ cố nhạc sĩ Văn Cao).

Đến dự buổi lễ có Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân; Nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng; Ủy viên TƯ Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển; Ủy viên Bộ TƯ Đảng, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam; đại diện Bộ, ban, ngành TƯ… bà Nghiêm Thúy Băng và toàn thể gia đình cố nhạc sĩ Văn Cao.

{keywords}

Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân truy tặng Huân chương Hồ Chí Minh của Chủ tịch nước cho cố nhạc sĩ Văn Cao

Phát biểu tại buổi lễ, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân nhấn mạnh: “Hôm nay tôi rất xúc động được thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước và nhân dân chứng kiến lễ tiếp nhận… truy tặng. Con người ta hoa và cách mạng. Bài Tiến quân ca sáng tác trong những ngày đất nước đang sục sôi khởi nghĩa, giành độc lập. Đây là vinh dự, tự hào mà chưa một tác phẩm âm nhạc nào có được. Bài ca đã và sẽ mãi mãi là tài sản vô giá của nhân dân Việt Nam". Bà Nguyễn Thị Kim Ngân cũng đề nghị Bộ VHTT&DL, VP Quốc hội… phối hợp để khai thác những giá trị của gia tài âm nhạc do cố nhạc sĩ Văn Cao để lại.

Ông Vương Duy Biên - Thứ trưởng Bộ VHTT&DL cũng nhấn mạnh: "Trải qua chặng đường lịch sử hơn 70 năm qua, bài "Tiến quân ca" đã đồng hành cùng dân tộc Việt Nam trong suốt quá trình đấu tranh giành độc lập, thống nhất đất nước cũng như trong thời kỳ hòa bình, xây dựng phát triển và bảo vệ Tổ quốc. Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 tiếp tục ghi nhận "Quốc ca nước CHXHCN Việt Nam là nhạc và lời của bài Tiến quân ca.

Thể theo tâm nguyện của cố nhạc sĩ Văn Cao cùng toàn thể gia đình mong muốn hiến tặng bài "Tiến quân ca" cho nhân dân và Tổ quốc Việt Nam; thực hiện chỉ đạo của Quốc hội, Bộ VHTT&DL đã chủ động phối hợp với Văn phòng Quốc hội và các Ban, Bộ, ngành ký kết Văn bản hiến tặng bài “Tiến quân ca” vào ngày 28/12/2015 có chứng thực của công chứng theo quy định của pháp luật. Bộ VHTT&DL phối hợp với Hội Nhạc sĩ Việt Nam và các cơ quan liên quan làm thủ tục, hồ sơ đề nghị truy tặng Huân chương Hồ Chí Minh của Chủ tịch nước cho cố nhạc sĩ Văn Cao và Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ cho bà Nghiêm Thúy Băng".

{keywords}

Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam trao Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ cho bà Nghiêm Thúy Băng (vợ của cố nhạc sĩ Văn Cao).

"Bộ VHTT&DL được giao nhiệm vụ là cơ quan chủ quản quản lý bài "Tiến quân ca" có trách nhiệm gìn giữ và phát huy giá trị bài Tiến quân ca. Việc tổ chức buổi lễ hôm nay thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đối với đội ngũ sáng tạo, văn nghệ, trí thức", ông Vương Duy Biên nhấn mạnh.

Nhà sử học Dương Trung Quốc cho rằng, với thời gian 70 năm, bài quân ca đã đi từ tài sản được sáng tác của một nhạc sĩ thành tài sản chung của đất nước. Việc gia đình nhạc sĩ hiến tặng ca khúc giải quyết được vấn đề hết sức khúc mắc đó là giữa giá trị ý nghĩa bài hát duy nhất với việc chúng ta ứng xử tôn trọng pháp luật là quyền tác giả. Đây là việc làm thỏa đáng, vừa tôn vinh đóng góp của cố nhạc sĩ Văn Cao và gia đình vừa thể hiện thái độ của Nhà nước đối với thành quả sáng tạo của người nhạc sĩ. Đây là một hành xử hoàn toàn đúng.

Năm 1946, ca khúc Tiến quân ca được Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chọn làm Quốc ca. Khi thống nhất đất nước, sau năm 1975, đã có cuộc vận động sáng tác Quốc ca mới, nhưng Quốc hội vẫn quyết định bài Tiến quân ca là Quốc ca.

Tháng 8/2015 xảy ra cuộc tranh luận về việc có nên thu tiền bản quyền ca khúc Tiến quân ca, khi Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam lên tiếng đòi thu phí bản quyền ca khúc này. Sau đó, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch có ý kiến đề nghị Trung tâm bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam dừng việc thu tiền bản quyền, lý do là bà Nghiêm Thúy Băng (phu nhân cố nhạc sĩ Văn Cao) đã hiến tặng tác phẩm Tiến quân ca cho công chúng, Đảng, Quốc hội và Nhà nước. Đây cũng là tâm nguyện của cố nhạc sĩ Văn Cao lúc còn sống.

Nhạc sĩ Văn Cao sinh ngày 15/11/1923, sáng tác bản Tiến quân ca năm 1944. Không chỉ là cây đại thụ của nền âm nhạc Việt Nam, Văn Cao còn là nhà thơ, họa sĩ tài hoa với nhiều tác phẩm giá trị. Ông qua đời năm 1995.


T.Lê

" alt="Gia đình Nhạc sĩ Văn Cao hiến tặng “Tiến quân ca”" width="90" height="59"/>

Gia đình Nhạc sĩ Văn Cao hiến tặng “Tiến quân ca”

Những ngày qua, thông tin về việc chùa Ba Vàng tổ chức ‘thỉnh vong, cúng oan gia trái chủ’ thu số tiền lớn gây xôn xao dư luận.

Trong đó, bà Phạm Thị Yến là nhân vật thu hút sự quan tâm chú ý của nhiều người.

Mặc dù không có chức vị cao nhưng người phụ nữ này có sức ảnh hưởng rất lớn tại chùa Ba Vàng. 

{keywords}
Bà Phạm Thị Yến trong một buổi giảng pháp. Ảnh cắt từ clip.

Trao đổi với VietNamNet, bà Phạm Thị Thúy (SN 1967, trú tại Khu 3, phường Giếng Đáy, TP.Hạ Long) - chị gái ruột của bà Phạm Thị Yến khẳng định, bà Yến không có khả năng ‘hô mưa, gọi gió’, ‘thỉnh vong’ hay chữa bệnh bằng tâm linh như các trang web rầm rộ đăng tải.

Bà Thúy kể: ‘Mẹ tôi là nạn nhân của trò cúng ‘oan gia trái chủ’.

Ngày còn khỏe mạnh, mẹ của bà Thúy là người tin vào Phật pháp, thường xuyên tu tập, ăn chay. Khi bị tai biến mạch máu não, gia đình hết lòng chạy chữa, đưa cụ xuống bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương điều trị.

Nhờ tích cực tập vật lý trị liệu, tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ, tình hình của cụ tiến triển tốt, tập đi lại nhẹ nhàng.

Sau đó, không hiểu con gái (tức bà Yến) dùng cách gì, khiến cụ mê muội, tin vào việc ‘cúng oan gia trái chủ’. Cụ quyết định dừng điều trị thuốc, đóng tiền để giải nghiệp ở chùa Ba Vàng, khiến tình hình sức khỏe ngày càng trầm trọng.

Một thời gian sau, cụ còn phát hiện thêm khối u ác tính trong ruột. Các con đưa cụ cấp cứu tại bệnh viện tỉnh, sau đó chuyển xuống bệnh viện ở Hà Nội chữa bệnh. Cụ điều trị khoảng 20 ngày, bà Thúy có việc gấp nên nhờ bà Yến thay phiên chăm sóc vài hôm.

Tuy nhiên, bà Yến đang cùng nhóm phật tử đi du lịch xuyên Việt nên gọi ‘thân tín’ trong đạo tràng của mình xuống chăm sóc mẹ.

‘Lúc này tình trạng mẹ tôi khá yếu, huyết áp và tiểu đường liên tục tăng cao. Thường xuyên phải có người túc trực trông nom, sử dụng thuốc để điều chỉnh huyết áp, lượng đường trong máu.

Một hôm, đám người ‘thân tín’ bí mật đưa mẹ trốn viện ở Hà Nội về chùa Ba Vàng với lý do hưởng phúc thọ nhân dịp Bát Quan Trai giới (một phương pháp tu hành của phật tử tại gia, áp dụng trong một ngày một đêm (24 giờ) - pv).

Chẳng ngờ, đêm đó bà nằm một mình ở chùa Ba Vàng, huyết áp đột ngột lên cao nhưng không ai bên cạnh cho uống thuốc.

Khi đưa về đến nhà, bà đã rơi vào trạng thái nguy kịch. Cô Mai (thân tín của bà Yến - nv) kêu, cụ khó qua khỏi, có lẽ chỉ chờ chết.

Sau câu nói đó, tình trạng mẹ tôi xấu hơn. Huyết áp bà tăng vọt lên 240 mmHg, cấm khẩu rồi qua đời’, bà Thúy nhớ lại.

Chứng kiến em gái ngày càng lún sâu vào chuyện mê tín, đau lòng hơn, chính sự cuồng tín đó là một phần gây nên cái chết của mẹ nên bà Thúy nhiều lần khuyên nhủ em gái nhưng bà Yến bỏ ngoài tai.

"Tôi nói với em gái, nếu ‘thỉnh oan giá trái chủ’ linh nghiệm, vậy tại sao mẹ làm lễ rồi vẫn mắc bệnh huyết áp, mắt bị mờ, mổ cũng không khỏi. Chưa kể còn bị ung thư’, bà Thúy nói tiếp.

Kể từ ngày đó, bà Yến gần như cắt đứt liên lạc với người thân.

Vẫn lời bà Thúy, thủa nhỏ bà Yến học giỏi, là người con hiếu thảo, kính trên nhường dưới, sống tình cảm với anh, chị em ruột thịt. Ngày mới kết hôn, bà Yến có cuộc sống yên ấm bên người chồng hiền lành, đức độ, luôn yêu chiều vợ con.

Từ ngày vướng vào ‘sự nghiệp giải oan gia trái chủ’, bà Yến hoàn toàn thay đổi tâm tính, lạnh nhạt với người thân.

Người phụ nữ này cho biết, thời gian đầu, bà cũng lên chùa Ba Vàng làm công quả, hỗ trợ nhà chùa vì cảm thấy rất thư thái. Nhưng sau bà không đặt chân lên đó lần nào nữa.

‘Tôi bị đau bụng, sức khỏe giảm sút, nhóm đệ tử của Yến ngọt nhạt khuyên tôi ‘thỉnh vong’, tiêu trừ nghiệp chướng.

‘Vong’ phán số tiền tôi nợ tiền kiếp là 11 triệu 500 nghìn đồng. Tôi nói không có tiền, ‘vong; sẵn sàng hạ giá, đưa ra con số 700 nghìn đồng và cuối cùng là 500 nghìn đồng. Tôi cảnh giác, cho rằng hành vi đòi tiền của 'vong' có nhiều khuất tất nên từ chối nộp’, bà Thúy chậm rãi kể.

Bà Thúy cũng cho biết ở Hồng Gai có nhiều người vì tin vào phép ‘thỉnh vong’ của bà Yến.

‘Một phụ nữ làm nghề kinh doanh gỗ ở Hà Nội bị cảm chạy vào trong dẫn đến đến hỏng thị lực. Chị lên Ba Vàng nghe giảng pháp, bị dọa là nợ tiền kiếp nhiều, nếu cúng số tiền 150 triệu đồng sẽ tiêu tan nghiệp chướng, khỏi bệnh.

Chị chuẩn bị mang tiền lên chùa thì vô tình gặp tôi. Tôi biết chuyện giải thích rõ với chị. Nghe tôi phân tích, người này từ bỏ luôn ý định mang tiền giải nghiệp.

Sau này gặp lại, chị kể được bác sĩ tích cực sử dụng phác đồ phù hợp nên mắt chị bắt đầu nhìn được mờ mờ’, bà Thúy chia sẻ thêm.

Bà Phạm Thị Yến vắng mặt bất thường ở chùa Ba Vàng?

Bà Phạm Thị Yến vắng mặt bất thường ở chùa Ba Vàng?

Những ngày gần đây, bà Phạm Thị Yến, người trực tiếp tham gia giảng về ‘vong báo oán’ và ‘oan gia trái chủ’ để thu tiền giải nghiệp, không còn xuất hiện ở chùa Ba Vàng.

" alt="Bà Phạm Thị Yến chùa Ba Vàng qua lời kể chị gái ruột" width="90" height="59"/>

Bà Phạm Thị Yến chùa Ba Vàng qua lời kể chị gái ruột