Giải trí

Những điều cha mẹ cần lưu ý khi tiêm vắc

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-12 18:15:29 我要评论(0)

Việc tiêm phòng vắc-xin là việc làm hết sức cần thiết góp phần phòng ngừa mộtsố bệnh nguy hiểm,ữngđi24h.com.c24h.com.c、、

Việc tiêm phòng vắc-xin là việc làm hết sức cần thiết góp phần phòng ngừa mộtsố bệnh nguy hiểm,ữngđiềuchamẹcầnlưuýkhitiêmvắ24h.com.c ngăn chặn nhiều đại dịch. Tuy nhiên, thực tế gần đây có mộtsố trẻ bị tử vong sau khi tiêm vắc-xin.

Trẻ tử vong khi tiêm, dừng lô vắc-xin 'nghi vấn'
Nghệ An: Ba cháu bé tử vong sau khi tiêm phòng
Bé 3 tháng tuổi tử vong sau khi tiêm vaccine

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Đó là một trong những nội dung được đại diện Ngân hàng thế giới (WB) đưa ra tại hội thảo Giáo dục 2020 với chủ đề “Tự chủ đại học - Từ chính sách đến thực tiễn”.

Hội thảo do Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo và một số cơ sở giáo dục đại học tổ chức vào sáng nay 27/11.

Đại diện WB đã chỉ ra những thành tựu chính của giáo dục đại học Việt Nam, gồm: Thay đổi tích cực đối với sự quản trị đại học hiện đại; Luật Giáo dục Đại học (2018) và các cải cách về quyền tự chủ theo Nghị quyết số 77/NQ-CP năm 2014 của Chính phủ về thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập năm 2014-2017; Tuyển sinh tăng gấp đôi kể từ năm 2000 (trên 50% là nữ); Tỷ lệ phần trăm giảng viên đại học có bằng thạc sĩ/tiến sĩ hiện nay đạt trên 75%; Phát triển chương trình đào tạo và được quốc tế công nhận; Số lượng công bố quốc tế trong nghiên cứu khoa học tăng gấp 3 lần.

Ngoài ra, các trường đại học Việt Nam đã xuất hiện trong các bảng xếp hạng đại học uy tín trên thế giới.

Khi đánh giá về những thách thức, WB vẫn cho rằng Việt Nam đã làm rất tốt trong lĩnh vực giáo dục cơ bản, giáo dục phổ thông, tuy nhiên cần chú trọng nâng cao chất lượng Giáo dục đại học.

Bên cạnh đó, mức độ tiếp cận giáo dục đại học còn thấp; tỷ lệ tuyển sinh theo nhóm quỹ phúc lợi không đồng đều, thậm chí chênh lệnh lớn; chất lượng giáo dục còn chênh lệch giữa các nhóm kỹ năng của người học và sự chuyển giao các nghiên cứu và công nghệ diễn ra ở mức thấp.

{keywords}
 

 

{keywords}

 
{keywords}
Tỷ lệ tuyển sinh theo nhóm quỹ phúc lợi không đồng đều, thậm chí chênh lệnh lớn.
{keywords}
Chất lượng giáo dục còn chênh lệch giữa các nhóm kỹ năng của người học và sự chuyển giao các nghiên cứu và công nghệ diễn ra ở mức thấp.

Tài chính phụ thuộc vào học phí

Những thách thức mang tính hệ thống trong việc quản lý giáo dục bậc cao ở Việt Nam, cũng được WB chỉ ra gồm: bị chia thành nhiều cơ sở giáo dục đào tạo với quy mô khác nhau; các lỗ hổng trong chính sách và cam kết thực hiện; sự liên kết giữa các trường đại học (cơ sở đào tạo) với thị trường lao động còn hạn chế; những đổi mới giáo dục còn hạn chế, bao gồm cả việc ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông; thiếu những người có đủ năng lực và chuyên môn để quản lý.

Những thách thức còn nằm ở việc huy động nguồn lực trong tài trợ cho giáo dục đại học khi thực tế nhiều trường phụ thuộc cao vào mức học phí không bền vững.

Theo WB, Việt Nam phân bổ nguồn lực công hơn 5% GDP cho giáo dục, tuy nhiên trong đó, mức đầu tư cho giáo dục đại học của Việt Nam hiện rất thấp, chỉ chiếm 0,33% (trong tổng số 6.1% Chính phủ đầu tư cho giáo dục và đào tạo). Trong khi đó, ở các nước, tỷ lệ này cao hơn nhiều.

{keywords}
Tổng quan mức đầu tư cho giáo dục đại học của Việt Nam và một số nước trên thế giới.

Một số thách thức khi phân bổ nguồn lực trong tài chính giáo dục đại học cũng được WB chỉ ra như:

Về kinh phí, việc phân bổ các quỹ công còn hạn chế, dựa trên các định mức truyền thống, không dựa trên kết quả hoạt động hoặc vốn chủ sở hữu.

Hoạt động nghiên cứu của trường đại học nhìn chung còn ít tài trợ, quản lý lỏng lẻo, chất lượng hợp tác còn hạn chế.

Các thủ tục chuẩn bị và giải ngân vốn đầu tư phức tạp, chưa đủ thu hút tài trợ ở cả khu vực công lẫn thị trường tín dụng tư nhân.

Học bổng và các khoản vay dành cho sinh viên thấp, điều khoản vay – trả chưa đủ hấp dẫn.

Từ đó, WB cũng đề xuất các lựa chọn chính sách để hiện đại hóa quản trị như:

Phê duyệt và tài trợ đầy đủ Chiến lược Phát triển giáo dục đại học chuyển đổi trong giai đoạn 2021 - 2030, WB đề xuất tăng ngân sách công cho giáo dục đại học từ 0,23% hiện tại lên 0,8% GDP trước năm 2030. 

Đầu tư, nâng cao năng lực cho hoạch định chính sách; thiết kế chương trình; giám sát và đánh giá; Cập nhật các chính sách về quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình của giáo dục đại học với nguồn tài trợ của nhà nước;

Trao quyền cho các hội đồng trường để bổ nhiệm lãnh đạo và phê duyệt các chiến lược/ngân sách; Khuyến khích giáo dục đại học đổi mới, cải cách hành chính, bao gồm: quản lý nhân sự/giảng viên, hợp tác quốc tế về nghiên cứu & phát triển.

Theo Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn, nguồn chi của ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học giảm mạnh trong thời gian qua, chỉ ở mức 0,23% GDP. Trong khi đó, nguồn thu từ nghiên cứu và các nguồn khác thấp. Vì vậy, tài chính của các trường đại học chủ yếu phụ thuộc vào học phí (phần lớn trường học phí chiếm trên 80%) nên đang thiếu bền vững.

 Thanh Hùng - Nguyệt Linh

'Mổ xẻ' những vấn đề từ chính sách đến thực tiễn tự chủ đại học

'Mổ xẻ' những vấn đề từ chính sách đến thực tiễn tự chủ đại học

Các rào cản, khoảng cách giữa quy định chính sách đến thực tiễn thi hành tự chủ đại học sẽ được mổ xẻ tại hội thảo Giáo dục 2020 với chủ đề “Tự chủ đại học - Từ chính sách đến thực tiễn”.    

" alt="WB: Nguồn lực cho giáo dục đại học ở Việt Nam còn thấp" width="90" height="59"/>

WB: Nguồn lực cho giáo dục đại học ở Việt Nam còn thấp

1. Tan trận thua thứ 5 liên tiếp (1-2 trước CLB TPHCM), tiền đạo Văn Toàn lý giải kết quả không tốt của HAGL khi cho rằng tâm lý thi đấu ở thời điểm đã trụ hạng khiến toàn đội chơi mất tập trung.

Bỏ qua những lý giải về tâm lý hay chuyên môn của Văn Toàn, một điều mà chân sút người Hải Dương chia sẻ sẽ khiến fan HAGL vừa cảm thấy an ủi lại vừa thất vọng.

An ủi khi Văn Toàn bảo 'cảm thấy buồn' khi để thua liên tiếp như vậy, nhưng thất vọng khi vẫn nói rằng những khó khăn mới là vấn đề của đội bóng phố Núi hơn là nằm ở sự thiếu nỗ lực của đội.

{keywords}
Văn Toàn thất vọng với kết quả đội nhà

2. Đặt trường hợp HAGL chưa trụ hạng liệu Văn Toàn và đồng đội có chơi tốt hơn? E rằng không, bởi thực tế quân nhà bầu Đức đã phải nhờ đến cú lỏng chân từ CLB TPHCM mới có thể sớm vào top 8 rồi... buông xuôi từ đó. 

Có lý do để tin rằng HAGL khó mà tốt hơn, khi thực tế nhìn vào đội bóng nhà bầu Đức chẳng có quá nhiều động lực trong vài mùa giải gần đây, bất chấp sở hữu cả nửa tá tuyển thủ Quốc gia và không phải là yếu.

Mùa nào cũng thế, HAGL chỉ loay hoay và phải đợi mãi đến những vòng đấu cuối mới có thể trụ hạng thành công thì chuyện tâm lý thoải mái sau khi hoàn thành mục tiêu như Văn Toàn chia sẻ dường như là... nguỵ biện.

{keywords}
nhưng HAGL chưa nỗ lực 

3. Nhiều người nói rằng, với màn thể hiện ở mùa giải này lẽ ra HAGL đã phải rơi vào nhóm chạy đua trụ hạng bên cạnh Nam Định, Quảng Nam, Hải Phòng. Nếu điều đó xảy ra thật không dễ cho thầy trò HLV Nguyễn Văn Đàn ở lại V-League.

Bỏ qua những lấn cấn thường thấy ở V-League hay yếu tố chuyên môn thông thường, trên thực tế về phương diện tinh thần HAGL kém xa so với các đội bóng nhà nghèo như Quảng Nam hay Nam Định trong cuộc đua ở lại với giải đấu cao nhất Việt Nam.

{keywords}
thì hình ảnh này còn tái diễn mùa tới

Nhiều trận đấu, kể cả khi bị đặt vào thế chân tường tức thời điểm, trước khi hạ CLB TPHCM và lọt vào vùng an toàn chẳng ai thấy HAGL quá nỗ lực hơn so với các mùa giải trước, mọi thứ cứ như buông xuôi mặc người hâm mộ thấy đau đớn.

Một đội bóng yếu tinh thần và cả chuyên môn như HAGL có lẽ nên xuống hạng để làm lại (bên cạnh những Quảng Nam hay Nam Định) thay vì sống mòn tại V-League như lúc này.

Tất nhiên cũng còn may khi HAGL vẫn là của bầu Đức và ở đó đội bóng này còn một vài cái tên đáng xem thậm chí... đáng thương, để lại phải kiên nhẫn thêm một lần nữa.

Nếu không thay đổi, chắc gì mùa tới HAGL thoát khỏi cuộc đua ở nhóm dưới và rơi khỏi V-League sau quá nhiều năm thiếu tôn trọng khán giả.

Xuân Mơ

" alt="HAGL, hãy xuống hạng để làm lại!" width="90" height="59"/>

HAGL, hãy xuống hạng để làm lại!