Đối tượng áp dụng là trẻ mẫu giáo, học sinh, sinh viên thuộc 16 dân tộc thiểu số rất ít người (dân số dưới 10 nghìn người: Cống, Mảng, Pu Péo, Si La, Cờ Lao, Bố Y, La Ha, Ngái, Chứt, Ơ Đu, Brâu, Rơ Măm, Lô Lô, Lự, Pà Thẻn, La Hủ).
Trẻ mẫu giáo, học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số rất ít người được ưu tiên vào học tại các cơ sở giáo dục phù hợp theo nguyện vọng.
Cụ thể, trẻ mẫu giáo được học tại các trường mầm non, trường, lớp mẫu giáo công lập; học sinh tiểu học được học tại các trường phổ thông dân tộc bán trú, trường tiểu học; học sinh hoàn thành chương trình tiểu học được vào học tại các trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú, trường THCS; học sinh tốt nghiệp THCS được tuyển thẳng vào học tại các trường phổ thông dân tộc nội trú, trường THPT, cơ sở giáo dục nghề nghiệp đào tạo trình độ sơ cấp và trung cấp; học sinh tốt nghiệp THPT được xét tuyển thẳng vào học tại các trường, khoa dự bị đại học, các cơ sở giáo dục đại học, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
Trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số rất ít người học tại các cơ sở giáo dục mầm non được hưởng mức hỗ trợ học tập bằng 30% mức lương cơ sở/trẻ/tháng. Học sinh tiểu học, THCS, THPT được hưởng mức hỗ trợ học tập bằng 40% mức lương cơ sở/học sinh/tháng.
Học sinh học tại các trường phổ thông dân tộc bán trú hoặc là học sinh bán trú học tại trường phổ thông công lập có học sinh bán trú được hưởng mức hỗ trợ học tập bằng 60% mức lương cơ sở/học sinh/tháng. Học sinh học tại các trường phổ thông dân tộc nội trú được hưởng mức hỗ trợ học tập bằng 100% mức lương cơ sở/học sinh/tháng.
Học sinh, sinh viên học tại các trường, khoa dự bị đại học, các cơ sở giáo dục đại học, cơ sở giáo dục nghề nghiệp được hưởng mức hỗ trợ học tập bằng 100% mức lương cơ sở/người/tháng. Thời gian được hưởng hỗ trợ 12 tháng/năm nếu học đủ 9 tháng/năm trở lên; trường hợp không đủ 9 tháng/năm, được hưởng theo thời gian học thực tế.
Hoàng Oanh
" alt=""/>Ưu tiên hỗ trợ học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số rất ít ngườiNhưng ở ngay mùa giải đầu tiên, Huni đã đập tan mọi lời đồn đoán, cùng với đối tác ăn ý của anh, Kim "Reignover" Yeu-jin, giúp cho Fnatic thống trị khu vực Châu Âu và kết thúc mùa giải khi lọt vào tới vòng Bán kết CKTG 2015.
Bước sang mùa giải 2016, Huni gia nhập một đội tuyển mới, Immortalscủa LCS Bắc Mỹ. Và lại một lần nữa, đội của anh khẳng định tên tuổi cũng như tìm thấy ít nhiều thành công tại khu vực Bắc Mỹ. Tuy nhiên, với màn trình diễn nghèo nàn ở trận Chung kết Vòng loại Khu vực, IMT đã không thể giành quyền tham dự giải đấu số một do Riot tổ chức vào tháng 11 vừa qua, mặc dù họ luôn là đội đứng nhất bảng ở giai đoạn đầu của LCS Bắc Mỹ trong cả năm 2016.
Cùng với đồng đội Reignover, Huni đã có 32 chiến thắng liên tiếp ở vòng bảng, bắt đầu cùng với Fnatic từ hai trận đấu cuối cùng của LCS Châu Âu Mùa Xuân 2015, tiếp tục trải dài suốt cả giai đoạn Mùa Hè và kết lại bằng 12 lần ra sân thi đấu cùng IMT ở LCS Bắc Mỹ Mùa Xuân 2016…Chuỗi kết quả ấn tượng này chỉ bị chặn đứng lại khi IMT để thua Counter Logic Gamingở Tuần 7.
Giờ đây, Huni đã có mặt tại SK Telecom T1, đội tuyển mà anh đã cố gắng gia nhập cách đây hai năm. Kỷ Nguyên của người Hàn chào đón Huni với cánh tay dang rộng và quyết tâm thay đổi đội hình. Và có vẻ như HLV Kim "kkOma" Jung-gyun, đã có sẵn những dự định cho đường trên mới của nhà ĐKVĐ Thế giới.
Nâng tầm phong cách thi đấu của Huni
Với những người đã xem Huni thi đấu từ vài năm qua tại Châu Âu và Bắc Mỹ, fan hâm mộ biết rằng, anh chưa bao giờ có được sự công nhận như là một người đi đường trên hàng đầu, đặc biệt trong metagame của tướng đỡ đòn. Trong phần lớn quãng thời gian trước, Huni thường phụ thuộc vào Reignover để lấp đầy khoảng trống ở đường trên khi anh thường xuyên có xu hướng lựa chọn những vị tướng siêu gánh đội, nổi tiếng nhất có lẽ là Lucian trong trận đấu gặp Team SoloMid.
Tuy nhiên, trong hai ván đấu đầu tiênkhi khoác áo SKT, Huni đã chơi Maokai (giành MVP) và Poppy, hai vị tướng đỡ đòn chiếm ưu thế bậc nhất ở meta hiện tại. Huni đã từng sử dụng các tướng đỡ đòn trong quá khứ và thật khó có thể khẳng định, anh đang cải thiện được phong cách thi đấu chỉ trong một trận đấu ra mắt.
Thậm chí trong cả xếp hạng đơn và khi streaming, chúng ta cũng đã thấy Huni chủ yếu tập trung chơi các tướng đỡ đòn thay vì siêu gánh như Jax, Garen và Quinn chỉ xuất hiện vài lần ít ỏi. Mới đây, Huni cũng đã công khai trong tương lai gần, anh sẽ có khả năng sử dụng chúngtrong những trận đấu chính thức cùng SKT.
Tuy nhiên, sự khác biệt giữa Huni ở Bắc Mỹ với LCK, trong cả phong cách chơi lẫn tư duy, là điểm nhấn ở giai đoạn đầu trận. Anh đang đóng vai trò một người cung cấp, làm việc cho đội và không được tham lam bằng cách cố gắng kiếm điểm hạ gục cho bản thân, điều mà tuyển thủ sinh năm 1997 thường để lại dấu ấn trước đây.
Có rất nhiều đoạn highlight có từ những người chơi khác trong trận đấu có sự góp mặt của Huni, khi anh này bỏ qua điểm hạ gục để giúp đồng đội “xanh xao” và cải thiện áp lực trên đường cho họ…Do vậy, người đang được hưởng lợi nhất là các thành viên của SKT.
Việc quản lý, huấn luyện tuyển thủ tất cả cùng đang hướng tới việc giúp Huni mở khóa phiên bản tốt nhất và đưa anh vào khuôn mẫu của đội. Đổi lại, SKT sẽ hưởng lợi từ phiên bản mới nhất của Huni, với tâm lý “đội là trên hết” sẽ giúp cho họ tiên lên phía trước khi đang thi đấu ở giải đấu LMHTkhắc nghiệt nhất thế giới.
Rõ ràng, còn quá sớm để đưa ra bất kỳ tuyên bố nào mà chỉ dựa trên một trận đấu đơn lẻ, và thời gian sẽ trả lời liệu Huni có thể tiếp tục đi tiếp con đường mà SKT đang hướng anh không bị chệch hướng hay không. Nhưng rõ ràng, triển vọng về một Huni toàn diện, đồng đội và bớt bốc đồng hơn là có.
Giờ chúng ta sẽ phải chờ đợi xem liệu Huni có thể trở thành một tuyển thủ thế nào khi thi đấu cùng với logo SKT trên áo đồng phục.
Ba Chấm(Theo Gamurs)
" alt=""/>[LMHT] SKT T1 hưởng lợi thế nào từ sự tiến bộ của Huni?Theo Cổng thông tin điện tử Chính phủ, căn cứ vào đề án quản lý, giám sát hàng hóa tự động tại cảng biển, cảng hàng không, ngay từ tháng 6/2017, Tổng cục Hải quan đã xây dựng kế hoạch triển khai đề án xuống các Chi cục hải quan.
Đây là hệ thống CNTT tập trung để đơn giản hóa và hài hòa thủ tục hải quan với thủ tục của doanh nghiệp kinh doanh kho, bãi, cảng biển, cảng hàng không và các bên liên quan.
Hệ thống sẽ tự động cập nhật thông tin đến doanh nghiệp kinh doanh cảng, kho, bãi về tình hình di chuyển, biến động và tình trạng ra vào của hàng hóa từ khi vào cảng đến khi ra khỏi cảng, cũng như vận chuyển giữa các địa điểm đều chịu sự giám sát hải quan.
Việc triển khai giám sát tự động được kỳ vọng sẽ rút ngắn thời gian làm thủ tục hải quan cho doanh nghiệp cũng như tăng cường tính giám sát của hải quan, ngăn ngừa gian lận thương mại, phòng chống buôn lậu và đảm bảo an ninh quốc gia.
Theo yêu cầu của Tổng Cục Hải quan, các cảng biển, các kho trong cảng hàng không, những doanh nghiệp có tần suất giao dịch lớn và mức độ sẵn sàng về hệ thống CNTT cao sẽ là những đơn vị thực hiện trước.
" alt=""/>Hải quan TP.HCM triển khai giám sát hàng hóa tự động từ 1/1/2018