Thời sự

Nhận định, soi kèo Al

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-01-18 21:52:18 我要评论(0)

Pha lê - 13/01/2025 19:50 Nhận định bóng đá g lịch thi đấu u23lịch thi đấu u23、、

ậnđịnhsoikèlịch thi đấu u23   Pha lê - 13/01/2025 19:50  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Khi xảy ra một cuộc tấn công mạng, công việc của các nhà khoa học máy tính và nhà nghiên cứu an ninh mạng là tìm hiểu xem tin tặc đã làm thế nào để có thể đột nhập vào được những hệ thống bảo mật tối tân nhất thế giới, và chúng đang làm những gì để thực hiện ý đồ xấu cũng như gây rắc rối cho người dùng Internet. Đây là vấn nạn nan giải thường trực, ảnh hưởng tới mọi người và mọi ngành nghề, từ dự án chính phủ tới cửa hàng bán lẻ cũng như các tập thể và cá nhân trên toàn thế giới.

Chiến đấu chống malware là một cuộc chiến không ngừng nghỉ. Vì mỗi khi các nhà phân tích cải tiến phương tiện phòng thủ của mình là một lần tin tặc nhanh chóng bắt kịp công nghệ. Có tới khoảng 80% hacker xấu trên thế giới tích hợp trong malware tấn công của mình những yếu tố chuyên trị chỉ để đối phó với phần mềm anti-malware.

Phân tích malware

Khi một cuộc tấn công bị phát hiện hay được báo cáo lại, các nhà phân tích sẽ vào cuộc để lấy được một bản copy của phần mềm độc được phán tán lên các máy tính trước đó. Câu hỏi tiên quyết đặt ra khi họ bắt đầu kiểm tra phần mềm là làm cách nào malware đã đột nhập thành công vào hệ thống, vượt qua mạng lưới bảo vệ của hệ thống máy tính. Từ đó sẽ phát hiện ra những lỗ hổng bảo mật trên các hệ thống hay ứng dụng được dùng phổ biến để có thể tiến hành sửa chữa.

Thêm vào đó, các nhà phân tích luôn cố gắng tìm hiểu những gì một phần mềm độc thực hiện khi đã đột nhập thành công vào một hệ thống - thường là cách mà chúng luân chuyển trên máy tính hoặc xuyên suốt một mạng lưới máy tính và những gì chúng thực hiện, thường là thay đổi các tệp thông tin, copy dữ liệu, tự động chạy các phần mềm hoặc thậm chí là tự động cài đặt phần mềm mới lên hệ thống để hỗ trợ chính bản thân mình. Dữ liệu về các hành động xấu malware thực hiện như vậy sau đó có thể được dùng để giúp các công cụ phát hiện ngăn chặn được các cuộc tấn công sau này.

Chạy thử mã độc

" alt="Các chuyên gia bảo mật phải làm gì mỗi ngày để giữ 'sạch' môi trường mạng?" width="90" height="59"/>

Các chuyên gia bảo mật phải làm gì mỗi ngày để giữ 'sạch' môi trường mạng?

Trả lời câu hỏi của ICTnews về việc nhà nước nên quản lý các dịch vụ CNTT xuyên biên giới (OTT) như thế nào để đảm bảo quyền lợi của các bên có liên quan và hội nhập quốc tế? Ông Phan Thanh Giản, CEO Clip TV cho rằng, ở mỗi quốc gia đều có luật pháp riêng của mình, các công ty xuyên biên giới cung cấp dịch vụ tại Việt Nam mục tiêu cũng là kinh doanh. Muốn kinh doanh và hoạt động tại Việt Nam cần tuân thủ, hoặc ít nhất là họ cũng chịu sự quản lý như các doanh nghiệp trong nước. Việc quản lý xuyên biên giới cũng gặp phải khó khăn khi các công ty này không có pháp nhân tại Việt Nam. Để đảm bảo quyền lợi các bên, đòi hỏi các cơ quan cũng thay đổi và cập nhật nhanh hơn nhằm theo sát cách thức vận hành của các dịch vụ CNTT trên thế giới và trong nước. Mục đích là đề ra các cơ chế, chính sách phù hợp trách rập khuôn.

“Nhà nước cần có những chính sách ưu tiên hơn cho các doanh nghiệp trong nước đặc biệt về thuế, thủ tục hành chính và vốn”, ông Giản nói.

Bên lề tọa đàm "Luật CNTT và định hướng phát triển trong thời gian tới" do Bộ TT&TT tổ chức mới đây, liên quan đến đề xuất để hỗ trợ cho dịch vụ nội dung trên OTT phát triển, ông Phan Thanh Giản cho rằng, OTT là dịch vụ chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ nhất từ các dịch vụ xuyên biên giới từ tin nhắn như Viber, Facebook Messenger, WhatsApp… cho tới các dịch vụ truyền hình Internet như Netflix, Facebook watch, YouTube… Những dịch vụ này đòi hỏi rất lớn về vốn và trình độ công nghệ - điều mà các doanh nghiệp trong nước rất yếu. Chưa kể về vấn để giấy phép, khi mà các công ty quốc tế không gặp rào cản thì các doanh nghiệp trong nước lại gặp vướng mắc. Kế nữa ngành công nghiệp nội dung dành riêng cho OTT của nước nhà vẫn phụ thuộc rất lớn và nội dung nhập từ cả phim điện ảnh, gameshow, thiếu nhi lẫn phim truyền hình… Như vậy, để các doanh nghiệp trong nước có thể cạnh tranh được, cần sự hỗ trợ lớn từ các cơ quan nhà nước và sự hợp lực của các doanh nghiệp nội địa. Đặc biệt là các đơn vị sản xuất nội dung lâu năm, tránh việc mỗi đơn vị cứ tự đi mua nội dung riêng và vô tình đẩy giá nội dung lên rất cao, nguy cơ “bong bóng” giá bản quyền đã xảy ra và tiếp tục tái diễn nếu các đơn vị làm nội dung trong nước không có sự thay đổi.

" alt="CEO Clip TV: “Dịch vụ OTT rất cần có chính sách ưu tiên”" width="90" height="59"/>

CEO Clip TV: “Dịch vụ OTT rất cần có chính sách ưu tiên”