Nhận định, soi kèo Mohun Bagan Super Giant vs Jamshedpur FC, 21h00 ngày 7/4: Củng cố ngôi đầu

Công nghệ 2025-04-10 16:02:00 655
ậnđịnhsoikèoMohunBaganSuperGiantvsJamshedpurFChngàyCủngcốngôiđầthời tiết trong tuần   Hồng Quân - 07/04/2025 08:13  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://game.tour-time.com/news/48c198926.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Auda vs FK Liepaja, 22h00 ngày 9/4: Điểm tựa vững chắc

Công ty cổ phần giải pháp truyền hình thế hệ mới Next Media vừa thông báo họ đã sở hữu thành công bản quyền của trận đấu Thái Lan và Việt Nam diễn ra vào ngày 5/9 tới. 

Trước đó, Đài truyền hình Việt Nam (VTV) đã nỗ lực đàm phán với đối tác Thái Lan để mua bản quyền, nhưng mức giá đưa ra quá cao nên hai bên không tìm được tiếng nói chung.

Trong khi các đơn vị truyền hình Việt Nam tỏ ra không mặn mà bởi mức giá quá cao, thì một lần nữa Next Media đã vào cuộc và giành được bản quyền.

{keywords}
Người hâm mộ Việt Nam được xem trực tiếp trận đại chiến giữa tuyển Việt Nam vs Thái Lan

Theo nhiều thông tin, Next Media đã mua được với một mức giá rất hợp lý. Sau đó công ty này sẽ chọn một Đài truyền hình làm đối tác sản xuất, phát sóng trận đấu này, và nhiều khả năng là VTC. Hiện nay Next Media cũng nắm giữ bản quyền của 4 trận đấu trên sân nhà của tuyển Việt Nam.

Trận đấu giữa Thái Lan và Việt Nam diễn ra lúc 19h00 ngày 5/9 trên sân Thammasat có sức chứa 25.000 chỗ ngồi. Tuyển Việt Nam tập trung vào ngày 26/8, sau đó lên đường sang Thái Lan vào ngày 1/9.

Liên quan đến vấn đề vé, sau khi đã bán xong 20.000 vé cho khán giả trong nước, bắt đầu từ ngày 19/8, chủ nhà Thái Lan chính thức bán 2.244 vé cho CĐV Việt Nam.

Ngoài việc phải trả số tiền cao hơn (vé dành cho CĐV Việt Nam có giá 650 baht, khoảng 490 nghìn đồng), cao hơn 3 mệnh giá vé dành cho CĐV Thái Lan (200-350-500 baht, tương đương 150-260-375 nghìn đồng), các khán giả Việt Nam còn phải chi thêm 3% phụ phí, xuất trình hộ chiếu khi nhận vé và khi vào sân.

Video tuyển Việt Nam 1-0 Thái Lan tại King's Cup 2019:

Đại Nam

">

Bản quyền trận Thái Lan vs Việt Nam giá bao nhiêu?

 - Dù đã yêu cầu bác sĩ giảm tới liều thấp nhất có thể nhưng cô vẫn không đủ tiền mua thuốc. Nửa đời người vất vả chưa được hưởng 1 phút an nhàn thì bỗng nhiên mắc bệnh hiểm nghèo, người phụ nữ đáng thương đang đối mặt với nguy cơ bị tử thần cướp đi tính mạng.

Con ung thư, mẹ liệt nửa người, một mình cha dượng phụ hồ xoay sở

5 lần phẫu thuật não, bé gái vẫn đối mặt với “cửa tử”

Toa thuốc rẻ nhất gần 8 triệu đồng 

Hoàn cảnh khó khăn, dù đã nỗ lực hết sức vẫn không đủ khả năng tiếp tục chữa bệnh, cô Tâm đành rút hết ruột gan viết đơn rồi cầm đi khắp nơi cầu cứu. Bác sĩ chưa "chê", nhưng bởi không có tiền điều trị, mạng sống của cô đang bị đe dọa từng ngày.  

{keywords}
Cô Tâm mắc bệnh ung thư hiểm nghèo

Cô Trương Thị Minh Tâm (50 tuổi ở 14/1A, khu phố Thạnh Hòa B, phường An Thạnh, TP Bình Dương, tỉnh Bình Dương) bị ung thư buồng trứng, đang rất cần sự giúp đỡ.

Cách đây hơn 1 năm, cô Tâm vẫn thấy sức khỏe bình thường, chỉ có điều bụng hơi to lên. Bữa cơm hàng ngày thay vì ăn 3 chén, cô dần chỉ ăn được 1 chén là đã thấy no. Nghĩ rằng mình lớn tuổi, cơ thể lại hơi mập nên cô chủ quan trước những dấu hiệu đó.

Chỉ đến khi thấy bụng dưới ngâm ngẩm đau, đến bệnh viện thăm khám, cô choáng váng khi nghe bác sĩ thông báo căn bệnh ung thư buồng trứng của mình đã chuyển sang giai đoạn 3C. 

{keywords}
Gia đình cô tâm thuộc diện hộ nghèo của địa phương.

“Nghe bác sĩ nói, tôi lạnh hết cả sống lưng. Trên đường về, tôi cứ suy nghĩ miên man vì với số tiền và thời gian kéo dài như tư vấn, gia đình tôi làm sao có được. Nếu như không tìm mọi cách điều trị thì có lẽ tôi cũng chẳng còn tồn tại được bao lâu nữa”, cô Tâm nhớ lại. 

Trước tin dữ ập đến, cả nhà gom góp hết tiền, dốc hết sức mong cô chữa khỏi được căn bệnh. Theo phác đồ, sau khi điều trị bằng 8 toa hóa chất, cô sẽ tiếp tục với 18 toa thuốc sinh học. Tuy nhiên mỗi toa cô phải trả khá nhiều tiền, rẻ nhất cũng đến 8 triệu đồng. Chỉ trong một thời gian ngắn, hai vợ chồng cô đã lâm vào cảnh tay trắng. Trong nhà không còn nổi vật gì đáng giá để bán, viễn cảnh phải lìa bỏ cõi đời, rời xa chồng con đang dần trở thành sự thực trước mắt cô.

Cần 100 triệu đồng mới cứu nguy tính mạng

Theo đúng phác đồ của bác sĩ, cô Tâm cần tới 100 triệu đồng mới giữ được mạng sống cho mình. Vậy nhưng lúc này, không chỉ thuốc men của cô mà sinh hoạt phí cho cả nhà đều trông chờ vào duy nhất khoản tiền chú Nguyễn Đại Thạch - chồng cô Tâm đi khâm liệm cho các đám hiếu. Số tiền kiếm được thất thường, việc duy trì cuộc sống gia đình gặp nhiều khó khăn.

{keywords}
 Cả nhà chỉ trông vào khoản tiền ít ỏi của chú Thạch

Cô chú có ba người con, trong đó hai người đã lập gia đình. Cô con gái lấy chồng gần nhà, cuộc sống nhiều khó khăn không giúp mẹ được nhiều. Con trai lớn sống xa cha mẹ, công việc vất vả, thỉnh thoảng gửi tiền về phụ giúp cũng chỉ mang tính động viên. Còn người con trai út hiện đang sống chung với cô chú cũng đã lớn nhưng không được khôn ngoan, tỉnh táo.

“Con trai tôi có lớn mà không có khôn. Nó có dấu hiệu tự kỷ mà cũng không có tiền đưa nó đi khám. Có lúc ngồi nói nhảm một mình, chẳng hiểu nó nói gì, gọi nó cũng không trả lời. 18 tuổi đầu mà lần nào cắm cơm cũng phải hỏi mẹ. Nhìn nó to cao mặt mũi đâu đến nỗi mà khờ thế. Giờ này cha mẹ vẫn phải nuôi. Lo cho mình rồi lo cho con”, cô Tâm thở dài.

Để duy trì điều trị một năm nay, cô đã phải vay mượn bà con, anh em rất nhiều tiền. Số nợ lên tới 60 triệu đồng. Hiện tại, cô Tâm không thể vay mượn được nữa. Trong khi đó, cô cần thêm khoảng 100 triệu đồng nữa mới chữa được bệnh ổn định.

Làm sao để sống, làm sao để có tiền, những câu hỏi cô tự đặt ra rồi chính bản thân mình cũng không trả lời nổi. Hy vọng cuối cùng của gia đình cô đang được gửi gắm đến tấm lòng nhân ái của bạn đọc báo VietNamNet.

Đức Toàn 

Mọi đóng góp có thể gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Cô Trương Thị Minh Tâm, 14/1A khu phố Thạnh Hòa B, phường An Thạnh, TP Bình Dương, tỉnh Bình Dương. SĐT chú Thạch: 0913 785 861

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2018.305 (cô Trương Thị Minh Tâm)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Viettinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamnet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436

 

 

">

Người phụ nữ nghèo làm cả đời không có nổi 100 triệu đồng cứu mình

Sáng nay, 23/2, ông Hà Thanh Quốc - Giám đốc GD-ĐT tỉnh Quảng Nam - cho biết ông đã ký công văn "hỏa tốc" lấy ý kiến phụ huynh học sinh về thời điểm đi học trở lại sau thời gian nghỉ để phòng chống dịch bệnh Covid-19.

{keywords}
Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Nam lấy ý kiến phụ huynh cho học sinh đi học lại từ ngày 2/3

Theo đó, để có sự đồng thuận trong phụ huynh và toàn xã hội nhằm tham mưu UBND tỉnh quyết định cho học sinh đi học trở lại từ ngày 2/3, Sở GD-ĐT  yêu cầu trưởng phòng GD-ĐT các huyện, thị xã, thành phố, hiệu trưởng các trường và giám đốc các trung tâm trực thuộc sở chỉ đạo lấy ý kiến của phụ huynh.

Việc lấy ý kiến nói trên phải hoàn thành trước ngày 26/2 đối với Phòng GD-ĐT, riêng các trường THPT, PTDTNT và các trung tâm trực thuộc Sở báo cáo trước ngày 24/2.

{keywords}
Phiếu lấy ý kiến phụ huynh

Trao đổi với VietNamNet, ông Hà Thanh Quốc lý giải: “Ngoài lấy ý kiến của Sở Y tế, lần này chúng tôi còn muốn được lắng nghe tâm tư từ phía phụ huynh. Qua đó, tạo sự đồng thuận giữa phụ huynh và các cơ quan chính quyền, sự yên tâm để phụ huynh cho con đến trường. Chúng tôi sẽ tổng hợp ý kiến của phụ huynh (đồng ý hay từ chối cho học sinh đi học trở lại) và ý kiến từ Sở Y tế rồi trình lên UBND tỉnh. Việc quyết định cho học sinh đi học lại hay không là ở Chủ tịch UBND tỉnh”, ông Quốc nói.

Trước đó, ngày 15/2, UBND tỉnh Quảng Nam đã có quyết định tiếp tục cho học sinh, sinh viên nghỉ học để phòng chống dịch bệnh Covid-19 từ ngày 17/2 đến hết tháng 2/2020.

Tối ngày 22/2, Bộ GD-ĐT chính thức có quyết định điều chỉnh khung kế hoạch thời gian năm học 2019-2020. Bộ cũng đề nghị chủ tịch UBND các tỉnh, thành xem xét, quyết định cho trẻ em mầm non, học sinh, sinh viên, học viên đi học trở lại từ ngày 2/3.

Lê Bằng

Bộ Giáo dục đề nghị cho học sinh đi học từ 2/3

Bộ Giáo dục đề nghị cho học sinh đi học từ 2/3

Tối 22/2, Bộ Giáo dục-Đào tạo cho biết Bộ trưởng đã ký công văn đề nghị các địa phương để học sinh đi học từ ngày 2/3. Nếu muộn hơn thì vẫn phải hoàn thành theo những mốc thời gian mới.

">

Quảng Nam hỏi ý kiến phụ huynh về thời điểm đi học trở lại

Nhận định, soi kèo U17 Việt Nam vs U17 Nhật Bản, 22h00 ngày 7/4: Nhe nhóm giấc mơ World Cup

Theo đó, thứ nhất, đẩy mạnh hơn nữa việc ứng dụng công nghệ thông tin trong tuyển sinh, tổ chức đào tạo trong năm 2020.

Cụ thể, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp đề nghị các đơn vị thiết lập các chuyên trang về tuyển sinh của các trường trên các trang mạng xã hội (Facebook, Twitter, Viber, Zalo, ....) hoặc trên website của các trường để thực hiện công tác truyền thông, tư vấn tuyển sinh online

Bên cạnh đó, đăng ký sử dụng dịch vụ tiếp cận đến nhiều đối tượng trên các trang mạng xã hội để dễ dàng trong việc tiếp cận và trao đổi thông tin tuyển sinh.

Xây dựng, bổ sung công cụ hỗ trợ trực tuyến (live chat) trên các website của trường và thường xuyên cử cán bộ, giáo viên quản lý, theo dõi nhằm kịp thời hỗ trợ người học trong việc tìm hiểu thông tin, tư vấn nghề nghiệp và đăng ký dự tuyển.

Đẩy mạnh việc đăng ký dự tuyển trực tuyến qua website của nhà trường hoặc trang tuyển sinh của Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (địa chỉ: http://tuyensinh.gdnn.gov.vn/). Cùng đó, thực hiện việc xét tuyển và thông báo kết quả trúng tuyển trên các website của trường hoặc thông qua các thiết bị di động.

Đề nghị các Sở Lao động - Thương binh và Xã hội không tổ chức Ngày hội tư vấn tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn khi chưa bảo đảm an toàn trong bối cảnh dịch bệnh covid-19.

{keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Thứ hai, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, thực hiện tốt công tác tuyển sinh năm 2020 theo phương châm tăng cường số lượng, nâng cao chất lượng; tuyển sinh gắn với tuyển dụng, việc làm sau tốt nghiệp của người học ở các trình độ của giáo dục nghề nghiệp; tăng cường tuyển sinh trình độ trung cấp, CĐ nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực lao động có tay nghề cao cả về số lượng, chất lượng, cơ cấu ngành, nghề và trình độ đào tạo; tiếp tục đẩy mạnh tuyển sinh đối tượng tốt nghiệp THCS vào học liên thông lên trình độ CĐ đáp ứng mục tiêu phân luồng.

Các trường theo lĩnh vực, vùng miền, nghiên cứu, thiết lập ra nhóm trường liên kết tuyển sinh, xây dựng website chung để tổ chức tuyển sinh, xét tuyển trực tuyến; chia sẻ thông tin, dữ liệu về hồ sơ đăng ký tuyển sinh, đào tạo.

Thứ ba, tùy từng điều kiện cụ thể, các trường nghiên cứu, điều chỉnh kế hoạch, chương trình đào tạo, phân công giáo viên giảng dạy cho phù hợp nếu tình hình dịch bệnh covid-19 còn kéo dài. Cụ thể, theo hướng sử dụng thời gian dự phòng (nếu có) hoặc giảm thời gian nghỉ hè vào thời gian học tập chính khóa; đẩy nhanh việc số hóa các nội dung, môn học, mô đun phù hợp để thực hiện đa dạng hóa các phương thức tổ chức đào tạo, đẩy mạnh đào tạo trực tuyến (online) đối với các nội dung, môn học, mô đun phù hợp phục vụ công tác giảng dạy cả trong và sau dịch bệnh; xây dựng và phát triển hệ thống quản lý đào tạo trực tuyến, hệ thống đào tạo trực tuyến (E-learning);

Khuyến khích giáo viên nghiên cứu, ứng dụng công nghệ thông tin trong việc thiết kế, xây dựng các bài giảng điện tử cho nội dung, môn học, mô đun được phân công phụ trách và được tính vào thời gian nghiên cứu khoa học theo chế độ làm việc của giáo viên.

Các trường xây dựng hệ thống liên lạc điện tử, trực tuyến với các nhóm học sinh, sinh viên theo khoa, khóa học... trên website của trường hoặc các trang mạng xã hội (live chat); thường xuyên giữ liên lạc với học sinh, sinh viên để cung cấp thông tin, chỉ đạo, hướng dẫn học tập.

Thanh Hùng

Học viên nghề học trực tuyến, đi thực tập doanh nghiệp trong mùa Covid-19

Học viên nghề học trực tuyến, đi thực tập doanh nghiệp trong mùa Covid-19

- Trong mùa dịch covid-19 không thể đến trường học tập trung, các học viên của nhiều cơ sở giáo dục nghề nghiệp vẫn tham gia việc học trực tuyến, một số vẫn tiếp tục thực tập trải nghiệm tại các doanh nghiệp.  

">

Đăng ký dự tuyển trường nghề sẽ tiện lợi hơn qua kênh trực tuyến

友情链接