Hầu như các hãng công nghệ lớn đều phải sa thải nhân viên trong năm 2022 và 2023. (Ảnh: Forbes)

Để hiểu rõ bối cảnh, hãy cũng quay ngược lại thời điểm Covid-19 bùng phát. Dù ảnh hưởng đến cuộc sống của hàng trăm triệu người trên toàn cầu, dịch bệnh lại là một trong những yếu tố thúc đẩy công nghệ bùng nổ. Khi buộc phải ở nhà làm việc, học tập, giải trí, mọi người tiêu tốn thời gian và tiền bạc nhiều hơn cho các dịch vụ trực tuyến. Gần như mọi hãng công nghệ, dù lớn hay nhỏ, công hay tư, đều phát triển chưa từng có. Chẳng hạn, Zoom và Snapchat vượt mốc 100 tỷ USD vốn hóa, còn Meta chạm ngưỡng 1 nghìn tỷ USD.

Để phục vụ nhu cầu tăng đột biến, từ tháng 4/2020 đến tháng 1/2022, những công ty như Meta, Snap và Google cũng ồ ạt tuyển dụng. Trong một số trường hợp, nhân sự còn gần như tăng gấp đôi chỉ trong một năm. Đây là điều khó tưởng tượng nổi khi họ đã có hàng chục nghìn nhân viên.

Bên cạnh đó, trong giai đoạn “tiền rẻ” như hai năm trước, Big Tech nắm trong tay số tiền khổng lồ cùng lãi suất vay vô cùng thấp. Với một CEO, dường như rất khó từ chối sức hấp dẫn của mở rộng hơn nữa, tuyển dụng hơn nữa và chi tiêu hơn nữa.

Hóa ra họ đều đang “cưỡi” trên những con sóng tăng trưởng không bền vững. Khi các nước nới lỏng biện pháp hạn chế Covid-19, chính phủ không còn “bơm” tiền như trước và lãi suất tăng cao, tiền không còn “rẻ” nữa. Tất cả những dự án không hiệu quả, biên lợi nhuận thấp hay không có tương lai đều bị đặt vào tầm ngắm.

Big Tech trở về với thực tại, đối mặt với việc đã tuyển dụng quá nhiều, quá nhanh và cổ phiếu công nghệ nằm trong số bị bán tháo trên thị trường chứng khoán. Họ cũng đầu tư số tiền lớn vào những lĩnh vực kinh doanh mới đầy rủi ro. Tất cả hợp lại thành cơn bão lớn “thổi bay” hàng chục nghìn việc làm.

Các đợt cắt giảm nhân sự công nghệ lớn nhất thế giới từ năm 2020 tới nay. (Ảnh: Statista)

Theo nhà sáng lập Layoffs.fyi Roger Lee, con số sa thải thực tế có thể lớn hơn do hầu hết các vụ không được báo cáo. Lee tin rằng hoạt động này chưa thể sớm chấm dứt. Dữ liệu của website chỉ ra những công ty Mỹ đuổi việc nhiều nhất từ năm ngoái tới nay bao gồm: Google (12.000), Meta (11.000), Amazon (10.000), Microsoft (10.000), Salesforce (8.000), Cisco (4.100), Carvana (4.000) và Twitter (3.700). Mới đây, Yahoo thông báo cắt giảm 20% nhân sự năm nay.

Số lượng các vị trí tuyển dụng trong ngành công nghệ cũng giảm gần 30% từ tháng 1 đến tháng 12/2022, trong khi lượng được tuyển giảm 23%, theo công ty nhân sự iCIMS. Lee hi vọng làn sóng sa thải sẽ giảm nhẹ vào cuối năm nếu lãi suất tăng chậm lại. Trong khi đó, Daniel Keum, Phó giáo sư Kinh doanh tại Đại học Columbia, nhận xét nó có thể lan sang các doanh nghiệp vừa và nhỏ khi các nhà đầu tư mạo hiểm siết chặt chi tiêu.

Vài lãnh đạo thừa nhận “đọc vị sai” nền kinh tế hậu Covid. Tháng 11/2022, CEO Meta Mark Zuckerberg nói đã nhầm khi nhìn nhận tăng trưởng doanh thu trong dịch bệnh như “trọng lực vĩnh viễn”. Ông cam kết tiếp tục thực hiện các biện pháp cắt giảm chi phí như phúc lợi dành cho nhân viên hay diện tích văn phòng. CEO Stripe cũng cho biết đã “quá lạc quan” và liệt kê hàng loạt khó khăn vĩ mô, bao gồm “lạm phát dai dẳng, cú sốc năng lượng, lãi suất cao hơn, ngân sách đầu tư giảm và nguồn vốn khởi nghiệp thưa thớt hơn”.

Dù vậy, Bloomberg nhận định, một số lãnh đạo thực sự “ngớ ngẩn” với các quyết định của mình. Chẳng hạn, startup tập luyện tại gia Peloton đã tăng gấp đôi nhân sự lên khoảng 6.500 người trong năm đầu Covid khi các phòng gym đóng cửa. Chưa đầy 12 tháng sau, CEO tuyên bố thôi việc, còn gần 3.000 nhân viên phải ra đi do doanh số trồi sụt. Zuckerberg rót 10 tỷ USD mỗi năm cho bộ phận vũ trụ ảo (metaverse) để rồi sản phẩm Horizon Worlds chỉ thu hút chưa tới 200.000 người dùng tích cực hàng tháng, tính đến tháng 10/2022. 

Tham vọng dẫn đầu thế giới làm việc từ xa, Salesforce đồng ý mua lại Slack Technologies với giá 27,7 tỷ USD cuối năm 2020 và tuyên bố loại bỏ 8.000 nhân sự trong tháng 1 năm sau, bao gồm cả những người từ Slack. Theo Aaron Terrazas, nhà kinh tế trưởng của dịch vụ Glassdoor, một số đợt cắt giảm nhằm sắp xếp lại ưu tiên kinh doanh, một số khác chỉ đơn giản vì họ đã ra quyết định tồi tệ trong 2 năm đại dịch.

Các hãng công nghệ lớn đang cố miêu tả việc sa thải như dấu hiệu của quản trị có trách nhiệm hơn là thừa nhận mọi thứ đang vụn vỡ. Đó là câu chuyện mà các nhà đầu tư sẵn sàng muốn nghe. Họ đang làm nhiều cách nhằm giảm thiểu tác hại của sa thải đến danh tiếng của mình. Trong nhiều trường hợp, nhân viên bị cho thôi việc được nhận những gói bồi thường hậu hĩnh. Nhân viên Stripe được 14 tuần lương, 6 tháng bảo hiểm y tế, thưởng năm 2022 và cổ phần hào phóng. Stripe vẫn tiếp tục tuyển dụng cho một số lĩnh vực quan trọng như kỹ thuật, quản trị sản phẩm. Động thái này phổ biến tại các hãng công nghệ khác để báo hiệu rằng những thụt lùi gần đây không ảnh hưởng đến triển vọng tương lai.

Bài 2: Những đối thủ “không ngủ yên”

Big Tech Trung Quốc không được cung cấp ChatGPT

Big Tech Trung Quốc không được cung cấp ChatGPT

Theo Nikkei, nhà chức trách Trung Quốc yêu cầu các hãng công nghệ lớn không cung cấp dịch vụ ChatGPT cho công chúng." />

Một năm khốn đốn của Big Tech

Thế giới 2025-01-19 09:39:46 7848

Lời tòa soạn: Các hãng công nghệ lớn đang gặp khó khăn và sa thải hàng loạt nhân sự và họ thừa nhận mọi thứ đang vụn vỡ. Khi các ông lớn công nghệ truyền thống đang sa đà vào các dự án xa vời như vũ trụ ảo,ộtnămkhốnđốncủlịch thi đấu cúp c1 xe tự lái… thì những đối thủ mới âm thầm chuẩn bị và xuất hiện “chọc thủng” phòng tuyến sơ hở nhất. Một số người cho rằng Big Tech sắp đến “ngày tàn”, nhưng sự thật có phải như vậy? VietNamNet xin gửi tới độc giả tuyến bài phân tích về vấn đề này của các hãng công nghệ lớn để thấy bức tranh toàn cảnh của họ. 

Theo thống kê của Layoffs.fyi, hơn 200.000 nhân viên công nghệ đã bị đuổi việc trong năm 2022 và 2023. Mọi dấu hiệu đều cho thấy thị trường việc làm sẽ ngày càng khắc nghiệt trong phần còn lại của năm nay khi công nghệ bước vào giai đoạn thoái trào. Với phần lớn những người làm trong ngành công nghệ sau thời kỳ 2008 – 2009, đây là lần đầu tiên họ trải qua chuyện này.

Vì sao Big Tech, một trong những thế lực được xem là “miễn nhiễm” trước mọi biến động, lại rơi vào hoàn cảnh này?

Hầu như các hãng công nghệ lớn đều phải sa thải nhân viên trong năm 2022 và 2023. (Ảnh: Forbes)

Để hiểu rõ bối cảnh, hãy cũng quay ngược lại thời điểm Covid-19 bùng phát. Dù ảnh hưởng đến cuộc sống của hàng trăm triệu người trên toàn cầu, dịch bệnh lại là một trong những yếu tố thúc đẩy công nghệ bùng nổ. Khi buộc phải ở nhà làm việc, học tập, giải trí, mọi người tiêu tốn thời gian và tiền bạc nhiều hơn cho các dịch vụ trực tuyến. Gần như mọi hãng công nghệ, dù lớn hay nhỏ, công hay tư, đều phát triển chưa từng có. Chẳng hạn, Zoom và Snapchat vượt mốc 100 tỷ USD vốn hóa, còn Meta chạm ngưỡng 1 nghìn tỷ USD.

Để phục vụ nhu cầu tăng đột biến, từ tháng 4/2020 đến tháng 1/2022, những công ty như Meta, Snap và Google cũng ồ ạt tuyển dụng. Trong một số trường hợp, nhân sự còn gần như tăng gấp đôi chỉ trong một năm. Đây là điều khó tưởng tượng nổi khi họ đã có hàng chục nghìn nhân viên.

Bên cạnh đó, trong giai đoạn “tiền rẻ” như hai năm trước, Big Tech nắm trong tay số tiền khổng lồ cùng lãi suất vay vô cùng thấp. Với một CEO, dường như rất khó từ chối sức hấp dẫn của mở rộng hơn nữa, tuyển dụng hơn nữa và chi tiêu hơn nữa.

Hóa ra họ đều đang “cưỡi” trên những con sóng tăng trưởng không bền vững. Khi các nước nới lỏng biện pháp hạn chế Covid-19, chính phủ không còn “bơm” tiền như trước và lãi suất tăng cao, tiền không còn “rẻ” nữa. Tất cả những dự án không hiệu quả, biên lợi nhuận thấp hay không có tương lai đều bị đặt vào tầm ngắm.

Big Tech trở về với thực tại, đối mặt với việc đã tuyển dụng quá nhiều, quá nhanh và cổ phiếu công nghệ nằm trong số bị bán tháo trên thị trường chứng khoán. Họ cũng đầu tư số tiền lớn vào những lĩnh vực kinh doanh mới đầy rủi ro. Tất cả hợp lại thành cơn bão lớn “thổi bay” hàng chục nghìn việc làm.

Các đợt cắt giảm nhân sự công nghệ lớn nhất thế giới từ năm 2020 tới nay. (Ảnh: Statista)

Theo nhà sáng lập Layoffs.fyi Roger Lee, con số sa thải thực tế có thể lớn hơn do hầu hết các vụ không được báo cáo. Lee tin rằng hoạt động này chưa thể sớm chấm dứt. Dữ liệu của website chỉ ra những công ty Mỹ đuổi việc nhiều nhất từ năm ngoái tới nay bao gồm: Google (12.000), Meta (11.000), Amazon (10.000), Microsoft (10.000), Salesforce (8.000), Cisco (4.100), Carvana (4.000) và Twitter (3.700). Mới đây, Yahoo thông báo cắt giảm 20% nhân sự năm nay.

Số lượng các vị trí tuyển dụng trong ngành công nghệ cũng giảm gần 30% từ tháng 1 đến tháng 12/2022, trong khi lượng được tuyển giảm 23%, theo công ty nhân sự iCIMS. Lee hi vọng làn sóng sa thải sẽ giảm nhẹ vào cuối năm nếu lãi suất tăng chậm lại. Trong khi đó, Daniel Keum, Phó giáo sư Kinh doanh tại Đại học Columbia, nhận xét nó có thể lan sang các doanh nghiệp vừa và nhỏ khi các nhà đầu tư mạo hiểm siết chặt chi tiêu.

Vài lãnh đạo thừa nhận “đọc vị sai” nền kinh tế hậu Covid. Tháng 11/2022, CEO Meta Mark Zuckerberg nói đã nhầm khi nhìn nhận tăng trưởng doanh thu trong dịch bệnh như “trọng lực vĩnh viễn”. Ông cam kết tiếp tục thực hiện các biện pháp cắt giảm chi phí như phúc lợi dành cho nhân viên hay diện tích văn phòng. CEO Stripe cũng cho biết đã “quá lạc quan” và liệt kê hàng loạt khó khăn vĩ mô, bao gồm “lạm phát dai dẳng, cú sốc năng lượng, lãi suất cao hơn, ngân sách đầu tư giảm và nguồn vốn khởi nghiệp thưa thớt hơn”.

Dù vậy, Bloomberg nhận định, một số lãnh đạo thực sự “ngớ ngẩn” với các quyết định của mình. Chẳng hạn, startup tập luyện tại gia Peloton đã tăng gấp đôi nhân sự lên khoảng 6.500 người trong năm đầu Covid khi các phòng gym đóng cửa. Chưa đầy 12 tháng sau, CEO tuyên bố thôi việc, còn gần 3.000 nhân viên phải ra đi do doanh số trồi sụt. Zuckerberg rót 10 tỷ USD mỗi năm cho bộ phận vũ trụ ảo (metaverse) để rồi sản phẩm Horizon Worlds chỉ thu hút chưa tới 200.000 người dùng tích cực hàng tháng, tính đến tháng 10/2022. 

Tham vọng dẫn đầu thế giới làm việc từ xa, Salesforce đồng ý mua lại Slack Technologies với giá 27,7 tỷ USD cuối năm 2020 và tuyên bố loại bỏ 8.000 nhân sự trong tháng 1 năm sau, bao gồm cả những người từ Slack. Theo Aaron Terrazas, nhà kinh tế trưởng của dịch vụ Glassdoor, một số đợt cắt giảm nhằm sắp xếp lại ưu tiên kinh doanh, một số khác chỉ đơn giản vì họ đã ra quyết định tồi tệ trong 2 năm đại dịch.

Các hãng công nghệ lớn đang cố miêu tả việc sa thải như dấu hiệu của quản trị có trách nhiệm hơn là thừa nhận mọi thứ đang vụn vỡ. Đó là câu chuyện mà các nhà đầu tư sẵn sàng muốn nghe. Họ đang làm nhiều cách nhằm giảm thiểu tác hại của sa thải đến danh tiếng của mình. Trong nhiều trường hợp, nhân viên bị cho thôi việc được nhận những gói bồi thường hậu hĩnh. Nhân viên Stripe được 14 tuần lương, 6 tháng bảo hiểm y tế, thưởng năm 2022 và cổ phần hào phóng. Stripe vẫn tiếp tục tuyển dụng cho một số lĩnh vực quan trọng như kỹ thuật, quản trị sản phẩm. Động thái này phổ biến tại các hãng công nghệ khác để báo hiệu rằng những thụt lùi gần đây không ảnh hưởng đến triển vọng tương lai.

Bài 2: Những đối thủ “không ngủ yên”

Big Tech Trung Quốc không được cung cấp ChatGPT

Big Tech Trung Quốc không được cung cấp ChatGPT

Theo Nikkei, nhà chức trách Trung Quốc yêu cầu các hãng công nghệ lớn không cung cấp dịch vụ ChatGPT cho công chúng.
本文地址:http://game.tour-time.com/news/48a999791.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo STK Samorin vs Spartak Trnava, 16h30 ngày 16/1: Tưng bừng bắn phá

Soi kèo góc Al Hilal vs Al Fateh, 22h05 ngày 16/1

“Miền đất hứa” cho sinh viên mới ra trường

Hôm nay, ngày 15/11/2017, Navigos Group - tập đoàn cung cấp dịch vụ tuyển dụng nhân sự hiện sở hữu trang tìm kiếm việc làm trực tuyến VietnamWorks và công ty tuyển dụng nhân sự cấp trung và cấp cao Navigos Search, đã phát hành báo cáo “Startup tuyển dụng nhân tài – Làm thế nào để thành công?”.

Báo cáo dựa trên kết quả khảo sát được thực hiện đối với các doanh nghiệp startup, trong cơ sở dữ liệu của Ban tổ chức Ngày hội Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia - Techfest Việt Nam 2017 được Bộ KH&CN tổ chức ngày 14 - 15/11/2017 và cơ sở dữ liệu của Navigos Group.

Kết quả khảo sát với các doanh nghiệp startup Việt mới được công bố ghi nhận những tín hiệu tích cực về cơ hội việc làm tại các doanh nghiệp startup trong thời gian tới. Cụ thể, có 54% doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng trong vòng 3 tháng tới; 17% doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng trong 3 - 6 tháng tới và 11% doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng trong 6 – 12 tháng tới. Trong đó, một số doanh nghiệp cho biết họ lúc nào cũng có nhu cầu tuyển dụng.

Đối với các startup tham gia khảo sát, kinh nghiệm làm việc không phải là yếu tố tiên quyết: 35% doanh nghiệp cho biết họ cần tuyển những ứng viên mới tốt nghiệp đại học; 12% doanh nghiệp nói rằng họ không quan tâm đến kinh nghiệm trước đó của ứng viên. Navigos Group nhận định rằng sinh viên mới ra trường là những ứng viên nhiệt huyết, có tinh thần học hỏi, có khả năng thích nghi với môi trường biến động trong startup. Đồng thời, tuyển dụng ứng viên mới tốt nghiệp cũng có thể phù hợp hơn với ngân sách của các doanh nghiệp này.

49% doanh nghiệp tham gia khảo sát nhận định rằng yếu tố về lương là trở ngại lớn nhất của startup khi tuyển dụng. Cụ thể, về phía doanh nghiệp, ngân sách lương hạn chế khiến họ không thu hút được ứng viên phù hợp. Còn về phía ứng viên, đa phần ứng viên thường tập trung vào lương, thưởng chứ không coi trọng các cơ hội học hỏi và phát triển trong startup.

Ngoài ra, startup Việt còn gặp trở ngại do thiếu kinh nghiệm và chưa có quy trình rõ ràng trong tuyển dụng, đào tạo, đánh giá và phát triển nhân viên (18%); các startup đánh giá ứng viên không gắn bó, chưa đủ nhiệt huyết, chưa đạt yêu cầu về chuyên môn và chưa hình thành văn hóa làm việc cho startup (17%).

Startup Việt chưa thực sự đầu tư vào bộ phận nhân sự

">

54% doanh nghiệp startup Việt có nhu cầu tuyển dụng trong 3 tháng tới

">

Apple mua lại công ty không tên tuổi để cải thiện lại màn hình iPhone X

Một phát ngôn viên của Tencent nói: "Đây là một công ty sáng tạo với một nền tảng người dùng khổng lồ ở các thị trường phương Tây và chúng tôi thấy có cơ hội giữa hai công ty với việc xuất bản tin tức và xuất bản trò chơi điện thoại di động."

Tencent đã từng là nhà đầu tư trong Snap trong nhiều năm trước mặc dù quy mô của cổ phần trong công ty không phải là thông tin công khai. Sự gia tăng cổ phần gần đây nhất của công ty là có trụ sở tại Los Angeles với hai cổ đông chính, cùng với Tencent gia nhập Comcast, một tập đoàn truyền hình cáp của Hoa Kỳ đầu tư 500 triệu USD thông qua tổ chức NBCUniversal vào đầu năm nay.

"Tencent rất vui mừng được tăng cường mối quan hệ cổ phần với chúng tôi, và mong muốn chia sẻ những ý tưởng và kinh nghiệm", Snap cho biết.

Theo S&P Global, 2 tỷ USD giữ vị trí thứ 5 liên quan đến một công ty Trung Quốc mua lại hoặc nắm giữ cổ phần trong một nhóm công nghệ của Mỹ.

Sự đầu tư của nhóm internet Trung Quốc cho biết thêm một bước ngoặt mới trong thời gian ngắn của Snap là một công ty đại chúng. Các nhà đầu tư đã chứng kiến ​​cổ phiếu của mình dao động từ $24.48 sau ngày giao dịch đầu tiên xuống dưới $12 vào tháng Tám.

Cổ phiếu của Snap giảm vào phiên giao dịch sau giờ mở cửa vào thứ ba, sau khi công ty tiết lộ rằng họ đã không đạt được kỳ vọng tăng trưởng của các nhà phân tích đối với cả doanh thu và người sử dụng, và tổn thất thuần đã tăng gấp ba lần.

Ngay trước khi công bố thông tin về vị trí của Tencent vào đầu ngày hôm qua, cổ phiếu của Snap đã giảm hơn 20% trong giao dịch trước thị trường tại New York. Sau khi cổ phần tăng đã được tiết lộ, sự sụt giảm của Snap đã giảm nhưng cổ phiếu của nó vẫn đang giao dịch khoảng 16% thấp hơn ở mức 12,70 USD.

Tencent từng bước phát triển vươn ra thế giới

Tencent là một trong những công ty công nghệ cao nhất trên thế giới, cũng như lực lượng đằng sau một số nền tảng phương tiện truyền thông kỹ thuật số, phương tiện truyền thông xã hội và nền tảng trò chơi lớn nhất Trung Quốc. Nó đã thu được 4,3 tỷ USD từ các trò chơi trong quý II năm nay, được hỗ trợ bởi sự phát triển nhanh chóng từ loạt nhượng quyền danh dự của Honor of Kings.

">

Tencent Trung Quốc đã đầu tư xây dựng 2 tỷ USD cổ phần tại Snap Inc.

友情链接