Nhận định, soi kèo Pachuca vs Atlas, 8h00 ngày 2/2: Tiếp tục toàn thắng
(责任编辑:Kinh doanh)
- Nhận định, soi kèo Al Talaba vs Duhok, 18h00 ngày 4/2: Tiếp tục bất bại
Ở một diễn biến khác, Điền (Tô Dũng) biết sai khi đã chối bỏ đứa con trong bụng Bình (Minh Cúc). Anh mong người yêu cho mình cơ hội làm một người bố tốt.
"Anh đã muốn chối bỏ thì tôi không cần anh nhưng tôi cần tiền. Kể từ giờ tới lúc tôi đẻ, anh liệu lo cho tôi ít nhất 20 triệu", Bình nói.
Điền đáp: "Tiền nhiều thì anh không có nhưng anh sẽ cố gắng làm để lo cho em và con". Thấy vậy, Bình tiếp tục: "Đấy là tiền đền bù tổn hại tinh thần cho tôi. Anh không có quyền hạn gì với con tôi cả".
Thấy Bình không muốn tha thứ cho mình, Điền hối lỗi: "Anh đã tự dằn vặt bản thân rất nhiều. Nếu em không chê anh nghèo thì cho anh cơ hội nữa để làm một người bố tốt nhé?".
Cũng trong tập này, sau khi Thạch (Việt Hoàng) xin bố tạm nghỉ học 1 năm để làm việc trả nợ, anh vui vẻ tính toán số tiền sẽ kiếm được sau một đêm bốc vác ở chợ với Điền. Cả hai đang trò chuyện vui vẻ thì có người chạy tới báo, Bình bị ngất xỉu.
Liệu giữa Luyến và Lưu có chuyện gì tại nhà nghỉ? Diễn biến chi tiết tập 39 phim Cuộc đời vẫn đẹp saosẽ lên sóng tối 28/6, trên VTV3.
'Cuộc đời vẫn đẹp sao' tập 38: Bố mẹ đẻ ăn vạ, đòi tiền LuyếnTrong 'Cuộc đời vẫn đẹp sao' tập 38, biết con trai bị bắt, bố mẹ đẻ Luyến từ quê lên yêu cầu cô phải đưa tiền, chạy cho em trai khỏi tù tội." alt="Cuộc đời vẫn đẹp sao tập 39: Luyến 'gạ' Lưu đi nhà nghỉ" />Cuộc đời vẫn đẹp sao tập 39: Luyến 'gạ' Lưu đi nhà nghỉỨng dụng “bản đồ số mỏ khoáng sản" Trong đó, khối chức năng “tra cứu quyết toán theo năm” phục vụ cho việc tra cứu các thông tin liên quan đến quyết toán theo từng năm, bao gồm quyết toán thuế tài nguyên khai thác; quyết toán phí bảo vệ môi trường; quyết toán thuế tài nguyên thu mua. Ngoài ra, khối chức năng này cũng cung cấp số liệu về số lượng doanh nghiệp, số mỏ khoáng sản, thuế tài nguyên quyết toán và tổng thuế tài nguyên kê khai.
Tương tự như khối chức năng tra cứu theo năm, khối chức năng “tra cứu quyết toán theo kỳ” cho phép các tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp tra cứu thông tin quyết toán theo từng kỳ cụ thể.
Trong khi đó, ở khối chức năng “Bản đồ số”, người dùng có thể truy cập thông tin công khai về các giấy phép liên quan đến mỏ khoáng sản. Thông tin bao gồm số giấy phép, số giấy phép năm, tình trạng cấp phép cho doanh nghiệp, tình trạng kê khai thuế của doanh nghiệp, và cả tình trạng của những doanh nghiệp có tài nguyên mà không có giấy phép.
Đối với khối chức năng “phản hồi thông tin” cho phép tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp gửi các thông tin phản ánh, ý kiến liên quan đến dữ liệu và thông tin trên ứng dụng. Các thông tin này sẽ được cơ quan Thuế tỉnh tiếp nhận, xử lý và trả kết quả trực tiếp thông qua ứng dụng.
Theo đại diện Cục thuế tỉnh Bình Định, ứng dụng “bản đồ số mỏ khoáng sản” đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong công tác quản lý thuế lĩnh vực khai thác tài nguyên khoáng sản; đồng thời là công cụ, kênh thông tin quan trọng có chính quyền, người dân và toàn xã hội tham gia công tác quản lý thuế đối với hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh.
Qua đó, thúc đẩy sự công khai, minh bạch, công bằng trong đầu tư kinh doanh giữa các doanh nghiệp; đồng thời giúp ngành Thuế tỉnh, ngành chức năng và chính quyền các địa phương quản lý hiệu quả hơn tài nguyên khoáng sản, chống thất thu trên lĩnh vực khai thác khoáng sản, đảm bảo ngân sách Nhà nước.
Việc triển khai ứng dụng có vai trò quan trọng trong việc đa dạng hóa và hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện chính sách thuế theo quy định. Thúc đẩy sự công khai và minh bạch, đồng thời xây dựng sự công bằng giữa các doanh nghiệp trong ngành. Qua đó, giúp ngành thuế quản lý hiệu quả hơn.
Đẩy mạnh chuyển đổi số
Thời gian qua, Cục Thuế tỉnh Bình Định đẩy mạnh chuyển đổi số trong công tác quản lý, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin để hỗ trợ tối đa cho người nộp thuế, từ đó nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác thu thuế, góp phần hoàn thành vượt mức chỉ tiêu thu ngân sách của tỉnh.
Hiện nay, đơn vị này đang đẩy mạnh chuyển đổi số bằng việc triển khai ứng dụng bản đồ số hộ kinh doanh; xây dựng Cổng giao tiếp điện tử (biditax.vn), quản lý hóa đơn điện tử…
Bình Định là 1 trong 6 tỉnh, thành phố được triển khai hoá đơn điện tử (HĐĐT) đầu tiên. Đến cuối tháng 7/2023, tại Bình Định đã có hơn 37,481 triệu HĐĐT có mã của cơ quan thuế và HĐĐT khởi tạo từ máy tính tiền gửi đến hệ thống HĐĐT của ngành thuế.
Toàn tỉnh hiện có hơn 25.507 hộ kinh doanh đăng ký và đã được ngành Thuế tỉnh đưa vào bản đồ số hộ kinh doanh, tăng 1.227 hộ so với cùng kỳ năm 2022.
Tại ứng dụng bản đồ số hộ kinh doanh, đã có 79.656 lượt vào tra cứu, trao đổi thông tin liên quan đến lĩnh vực thuế tại. Ngành thuế đã tiếp nhận và xử lý nhiều thông tin phản ánh của hộ kinh doanh liên quan đến lĩnh vực thuế, góp phần nâng cao năng lực quản lý thuế, đảm bảo công khai, minh bạch trong công tác thu thuế và nộp thuế. Hiện nay Cục Thuế tỉnh Bình Định đang tiếp tục nghiên cứu, tăng thêm tiện ích cho ứng dụng này.
Hồ Giáp
" alt="Bình Định đẩy mạnh số hóa trong công tác quản lý thuế" />Bình Định đẩy mạnh số hóa trong công tác quản lý thuếHọ trở thành chỗ dựa và động lực cho nhau bước qua dịch bệnh Covid-19 khó khăn. Qua giai đoạn sinh tử, tình cảm họ dành cho nhau càng bền chặt.
Cặp sao chia sẻ với nhau mọi điều trong công việc, cuộc sống. Sau ngày làm việc, Bùi Lan Hương thích cảm giác về ở bên, tâm sự với bạn trai.
"Anh khiến tôi có cảm giác yên tâm rằng luôn có một người rất ấm áp đứng sau ủng hộ, có một nơi chắc chắn để mình trở về", cô cho hay.
Trong cô, Nguyễn Quang Dũng là người tử tế, rộng lượng, vị tha và dễ chịu. Anh cũng trải đời, sâu sắc, thú vị, Bùi Lan Hương có thể trò chuyện hàng giờ không chán.
Sau 4 năm yêu, họ vẫn lãng mạn như ngày đầu. Hai người bớt đi cái riêng trong lối sống, cách suy nghĩ, sinh hoạt của thời độc thân để hòa hợp nhau. Thỉnh thoảng, họ khám phá những điều mới mẻ của người còn lại.
Bùi Lan Hương và Nguyễn Quang Dũng yêu nhưng tự chủ cuộc sống, không buộc người còn lại chịu trách nhiệm. Họ vừa là người yêu vừa là bạn bè, gia đình để đi với nhau lâu dài.
Bùi Lan Hương và Nguyễn Quang Dũng qua ống kính của người còn lại.
Sau những thăng trầm, họ nhận rõ sự quan trọng của người còn lại, muốn đi đến hôn nhân trong năm 2024.
Về việc kém Nguyễn Quang Dũng 11 tuổi, Bùi Lan Hương nói: "Đó là khoảng cách tuổi đẹp. Tuổi ít cũng được, nhiều cũng được, miễn là anh Dũng ắt sẽ đẹp. Ngược lại nếu là người khác, có đúng số tuổi đó cũng chưa chắc phù hợp".
Bùi Lan Hương sinh năm 1989, lần đầu được khán giả biết đến qua cuộc thi Sing my song 2018. Cô tốt nghiệp Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, sau đó theo học Khoa Thanh nhạc và Biểu diễn Jazz tại Trường Cao đẳng nghệ thuật Lasalle, Singapore.
Bùi Lan Hương từng phát hành album Thiên thần sa ngãvới 12 ca khúc mang phong cách dream-pop năm 2018, giành giải Cống hiến ở hạng mục Nghệ sĩ mới của năm.Tháng 5/2022, cô gây chú ý khi thử sức điện ảnh qua vai diễn Khánh Ly trong phim Em và Trịnh.
Cô từng chia sẻ độc quyền với VietNamNet về bạn trai làm cùng nghề, nổi tiếng hơn mình được giấu kín 4 năm.
Nguyễn Quang Dũng sinh năm 1978, là con của nhà văn Nguyễn Quang Sáng. Anh đạo diễn nhiều bộ phim nổi tiếng như Nụ hôn thần chết(2008), Mỹ nhân kế(2013), Dạ cổ hoài lang(2017)... sắp tới là Đất rừng phương Nam.
Những phim remake của đạo diễn cũng đạt doanh thu ấn tượng như Em là bà nội của anh(2015) - 102 tỷ đồng, Tháng năm rực rỡ(2018) - 85 tỷ đồng, Tiệc trăng máu(2020) - 180 tỷ đồng.
Bùi Lan Hương hát live 'Mê muội':
Bùi Lan Hương 'Ngày chưa giông bão' tiết lộ bạn trai nổi tiếng giấu kín 4 nămCa sĩ Bùi Lan Hương hạnh phúc viên mãn, mong cuộc tình kéo dài 4 năm nay có thể đơm quả ngọt." alt="Bùi Lan Hương công khai yêu đạo diễn Nguyễn Quang Dũng" />Bùi Lan Hương công khai yêu đạo diễn Nguyễn Quang Dũng- Nhận định, soi kèo Belgrano vs Independiente, 7h30 ngày 4/2: Chủ nhà gặp khó
- Nhận định, soi kèo Pachuca vs Atlas, 8h00 ngày 2/2: Tiếp tục toàn thắng
- Phát triển nông nghiệp theo hướng thông minh ở Đơn Dương
- Tỉ lệ đỗ tốt nghiệp THPT năm 2020 của cả nước là 98,34%
- Trực tiếp chung kết Miss International 2018
- Nhận định, soi kèo Nữ Mazatlan vs Nữ Chivas Guadalajara, 10h05 ngày 3/2: Thêm một lần vùi dập
- Ngỡ ngàng trước một Lady Gaga thanh lịch không ngờ
- English+21: Mô hình học tiếng Anh chuẩn Mỹ, giá mềm
- Màn song tấu violin đẳng cấp của nghệ sĩ nổi tiếng thế giới và NSƯT Bùi Công Duy
-
Nhận định, soi kèo Al Sadd vs Al Ahli Saudi, 23h00 ngày 3/2: Khác biệt động lực
Hư Vân - 03/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Amber Heard thừa nhận qua đêm với James Franco trước khi ly dị Johnny Depp
Amber Heard tại tòa. Diễn biến phiên tòa của Amber Heard và Johnny Depp vẫn vô cùng căng thẳng và được khán giả cũng như truyền thông theo dõi sát sao hơn 1 tháng qua.
Trong phiên xử ngày 17/5, Amber Heard đã thừa nhận cô qua đêm với nam diễn viên James Franco sau khi luật sư của chồng cũ tung ra đoạn băng trích xuất camera trong thang máy cho thấy Amber Heard đã đón James Franco khi anh đến căn penthouse của cô trong đêm 22/5/2016 ngay trước khi nữ diễn viên đâm đơn ly dị Johnny Depp.
Trong cuộc thẩm vấn chéo ngày 17/5, Camille Vasquez - luật sư của Johnny Depp hỏi vì sao Amber Heard lại thay ổ khóa trong khi đã nộp đơn lên tòa án yêu cầu có biện pháp cách ly chồng cũ để tránh bạo lực gia đình vào ngày 27/5/2016. Nữ diễn viên cho biết cô luôn bị khó ngủ mỗi khi Johnny Depp đến nhà. Amber Heard nói dù cô yêu cầu nhân viên tòa nhà không cho chồng vào nhưng họ không bao giờ làm như vậy.
Khi luật sư hỏi vì sao Amber Heard "cảm thấy thoải mái khi James Franco ở lại qua đêm 22/5/2016?", nữ diễn viên nói cô không biết chuyện nam diễn viên tới. Camille Vasquez đáp: "Được thôi, để tôi gợi nhớ cho cô nhé". Sau đó vị luật sư này cho chiếu đoạn ghi hình cảnh Amber Heard đón James Franco trong thang máy vào khoảng 11 giờ đêm và dẫn anh lên nhà. Cả hai trông khá tình cảm và gần gũi, tựa đầu vào nhau.
Không thể chối cãi, nữ diễn viên thừa nhận đúng là James Franco xuất hiện trong video và họ đang cùng nhau vào căn penthouse của Amber Heard. Và ngay ngày hôm sau, 23/5/2016, Amber Heard đã nộp đơn ly hôn Johnny Depp. "Anh ấy là bạn tôi và anh ấy sống gần căn hộ của tôi. Nói thật là khi đó tôi không nhận được sự hỗ trợ của bất cứ người bạn nào nên rất vui khi có thể tìm thấy người bạn nào vào thời điểm đó", nữ diễn viên nói thêm.
Amber Heard và Johnny Depp từng đóng chung phim The Rum Diary (2011) và kết hôn vào năm 2015 trước khi tiến hành thủ tục ly dị 1 năm sau đó. Còn Amber Heard và James Franco từng đóng chung phim Pineapple Express (2008). Johnny Depp từng khai trước tòa rằng anh luôn nghĩ Amber Heard và James Franco đang hẹn hò với nhau khi họ sống chung. Amber Heard thì kể cô và Johnny Depp từng cãi nhau nảy lửa vì James Franco dù họ chỉ liên quan đến nhau bằng công việc.
Clip ghi lại cảnh Amber Heard đón James Franco lên nhà
An Na
" alt="Amber Heard thừa nhận qua đêm với James Franco trước khi ly dị Johnny Depp" /> ...[详细] -
Hà Nội, Hải Phòng, Nghệ An dẫn đầu số lượng học sinh giỏi quốc gia năm 2017
- Theo thông tin từ Bộ GD-ĐT về kỳ thi học sinh giỏi Quốc gia năm 2017, Hà Nội, Hải Phòng và Nghệ An là 3 địa phương dẫn đầu về số lượng học sinh đạt giải.Cụ thể, theo danh sách mà Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng (Bộ GD-ĐT) công bố, Hà Nội có số lượng học sinh giỏi đạt giải quốc gia nhiều nhất với 146 em. Hải Phòng và Nghệ An xếp vị trí thứ hai và ba với lần lượt 92 và 88 em đạt giải.
Tiếp sau đó có thể kể đến một số địa phương cũng có số học sinh giỏi đạt giải quốc gia cao là Hải Dương (82), Nam Định (77), Vĩnh Phúc (77), TP HCM (62),...
Hầu hết các thí sinh này đều đến từ các trường THPT chuyên của các tỉnh.
Hà Nội, Hải Phòng và Nghệ An dẫn đầu cả nước về số lượng học sinh giỏi. Nếu xét về mặt số lượng học sinh trong các trường THPT chuyên trực thuộc tỉnh, thành phố thì Trường THPT Chuyên Trần Phú - Hải Phòng có số lượng học sinh giỏi quốc gia nhiều nhất cả nước với 92 em, đây cũng là tổng số em đạt giải của Hải Phòng. Tiếp theo đó là Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu - Nghệ An (88 em); Trường THPT Chuyên Nguyễn Trãi - Hải Dương (82 em) và THPT Chuyên Lê Hồng Phong - Nam Định (77 em).
Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu là trường đứng đầu cả nước về số lượng thí sinh đạt giải Nhất học sinh giỏi quốc gia.
Ngược lại, các địa phương có số lượng học sinh giỏi quốc gia ít là Đắk Nông (4), Bạc Liêu (4), Hậu Giang (4), Sóc Trăng (3).
Các tỉnh Long An, Ninh Thuận và Trà Vinh mỗi tỉnh chỉ có duy nhất 1 học sinh đạt học sinh giỏi quốc gia.
Thanh Hùng
" alt="Hà Nội, Hải Phòng, Nghệ An dẫn đầu số lượng học sinh giỏi quốc gia năm 2017" /> ...[详细] -
Tuyển sinh 2017: Cận thị có được thi vào ngành y không?
Hàng nghìn học sinh lớp 12 của 20 trường THPT trên địa bàn tỉnh Nghệ An đã tham gia chương trình Tư vấn – tuyển sinh hướng nghiệp năm 2017 diễn ra ngày 11/3.Đây là hoạt động nằm trong chuỗi chương trình Tư vấn tuyển sinh hướng nghiệp diễn ra trên cả nước trước kỳ thi THPT Quốc gia năm 2017, do Bộ GD-ĐT, báo Tuổi Trẻ phối hợp với Sở GD-ĐT, Tỉnh đoàn Nghệ An tổ chức.
Thí sinh đặt câu hỏi với Ban Tổ chức Tại buổi tư vấn, thí sinh đã đặt nhiều câu hỏi, đưa ra nhiều băn khoăn về cách thức thi, chọn trường, chọn ngành...
Đặc biệt, một em học sinh đã mạnh dạn hỏi Ban tư vấn: “Muốn trở thành Chủ tịch nước, Tổng bí thư thì học trường nào?”.
TS Sái Công Hồng, Phó cục trưởng Cục Khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục, Bộ GD-ĐT, cho rằng đây là câu hỏi hay và khó trả lời.
Chia sẻ với học sinh này, ông Hồng cho biết, hiện không có một trường đại học nào đào tạo để làm Tổng bí thư, Chủ tịch nước. Nhưng các trường ĐH đều cung cấp kiến thức nền cho các em. Ngoài ra các em cần bổ sung các kiến thức mềm.
"Các em hoàn toàn có thể trở thành nguyên thủ quốc gia nếu các em có ý thức học hỏi và luôn nỗ lực rèn luyện" – ông Hồng nói.
Nhiều học sinh băn khoăn bị cận nặng có được thi vào trường, ngành Y hay không?
Giải đáp thắc mắc này, PGS.TS Nguyễn Thị Bình, phó trưởng phòng đào tạo, Trường ĐH Y Hà Nội cho hay bất kỳ ngành nghề nào cũng đòi hỏi người lao động có đủ sức khỏe để làm việc.
“Trên thực tế có những bác sĩ đeo kính cận khi mổ. Tuy nhiên, trong thời gian học tập, bạn phải thường xuyên đi khám để điều chỉnh chế độ ăn uống, dinh dưỡng, thói quen đọc sách... để giảm độ cận” – bà Bình nhắn nhủ.
Ban tư vấn đã giải đáp tất cả câu hỏi khác mà thí sinh đã đưa ra, giúp các em có tâm lý tốt nhất để chuẩn bị bước vào kỳ thi tới.
Văn Bình
" alt="Tuyển sinh 2017: Cận thị có được thi vào ngành y không?" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Buriram United vs Port FC, 18h00 ngày 2/2: Sáng kèo dưới
Hồng Quân - 31/01/2025 19:57 Nhận định bóng đ ...[详细] -
Gắn kết doanh nghiệp với đại học: Không đổ lỗi
- Buổi tọa đàm do Bộ GD-ĐT, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI)phối hợp với báo VietNamNet tổ chức sáng 9/3 có chủ đề "Gắn kết trường đại học với doanh nghiệp".Các khách mời đã cùng tham gia thảo luận về thực trạng mối quan hệ giữa doanh nghiệp với trường đại học; những giải pháp để thúc đẩy, nâng cấp mối quan hệ này lên mức độ mới - tạo động lực thiết thực, hữu hiệu để nâng cao chất lượng giáo dục đại học.
Các khách mời tham dự bàn tròn (từ trái qua): Ông Phí Ngọc Trịnh (Tổng Giám đốc công ty May Hồ Gươm); ông Đỗ Văn Dũng (Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM); ông Vũ Minh Trí (Tổng Giám đốc Microsoft Việt Nam); ông Hồ Đắc Lộc (Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghệ TP.HCM), nhà báo Phạm Huyền (báo VietNamNet). Ảnh: Lê Anh Dũng Những trở ngại chính
Ông Hồ Đắc Lộc, Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghệ TP.HCM nhìn nhận từ cơ sở giáo dục đại học tham gia trong lĩnh vực ứng dụng cao.
Theo ông, tất cả các trường đều dùng chương trình đào tạo chuẩn, kỹ năng chuẩn, nhưng sinh viên thiếu trải nghiệm thực tế. Nếu doanh nghiệp hỗ trợ để sinh viên thâm nhập ngay từ quá trình đi học thì khi ra trường sinh viên tiếp cận nhanh hơn, bớt được thời gian trống hay đào tạo lại.
“Ở trường có nhiều trung tâm dạy kỹ năng, nhưng cũng giống như “tập võ mà không có thi đấu”” – ông Lộc đưa ra hình ảnh so sánh. “Nếu sinh viên được thực hành kỹ năng ngay khi đi học, thì sẽ làm được ngay”.
Ông Vũ Minh Trí - CEO Microsoft Việt Nam - thì chia sẻ thách thức lớn của các trường đại học là làm sao chương trình đào tạo phù hợp doanh nghiệp cần.
“Cuộc cách mạng 4.0 đang diễn ra và mọi thứ thay đổi nhanh. Bản thân doanh nghiệp chúng tôi cũng thay đổi, những người hôm nay đang làm việc tốt nhưng ngày mai có khi vẫn phải đào tạo lại. Vì vậy, giáo trình, cách kết nối của các trường phải thay đổi nhiều...” – ông Trí nhấn mạnh.
Ông Trí cũng chỉ ra điểm yếu “chí tử” trong mối liên hệ giữa nhà trường với doanh nghiệp hiện nay:
“Trường có khả năng tạo phòng thí nghiệm, môi trường làm việc giống doanh nghiệp, nhưng doanh nghiệp sẽ không bao giờ thực sự chia sẻ những bí mật của doanh nghiệp”.
Còn ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, cho rằng vấn đề quan hệ giữa doanh nghiệp và nhà trường đã được xới lên từ lâu, tùy từng trường có những biện pháp để tạo dựng mối quan hệ này. Tuy nhiên, vẫn còn có những trở ngại về chính sách, về thuế, về việc thực tập của sinh viên chưa bài bản…
Ông Đỗ Văn Dũng và ông Vũ Minh Trí Không đổ lỗi khi trường đào tạo mà doanh nghiệp không nhận
Trở lại với vấn đề doanh nghiệp đặt hàng các cơ sở đào tạo, ông Hồ Đắc Lộc nhìn nhận đây là bàì toán kết nối hai đơn vị nhưng trên thực tiễn rất khó xảy ra.
“Doanh nghiệp đặt thứ hàng họ muốn có, nhưng họ có “nhận hàng” hay không phụ thuộc vào chất lượng đào tạo. Có thể sau 2 năm, họ lại lấy “hàng” ở chỗ tốt hơn chứ không phải chỗ đã đặt. Vì vậy, vấn đề này nên để thị trường quyết định, để doanh nghiệp tuyển dụng được người đáp ứng tốt nhất yêu cầu của họ” – ông Lộc phân tích.
“Giáo dục bản chất là dịch vụ cung cấp nhân lực. Sản phẩm tốt, nhà trường sẽ mạnh lên. Sản phẩm không được chấp nhận, nhà trường phải xem lại”.
Ông Vũ Minh Trí chia sẻ khi tuyển dụng, kỹ năng mềm quyết định hơn 50% thành công.
“Về chuyện đặt hàng, theo tôi trường vẫn đóng vai trò cung cấp kiến thức nền tảng cho sinh viên. Hợp tác và đặt hàng phải hiểu theo nghĩa rộng hơn: Trước đây doanh nghiệp cần bao nhiêu người, cần cái gì, chứ chưa ở bước sâu hơn là xu hướng, tác động lại về chương trình học.
Giữa doanh nghiệp và nhà trường muốn gắn kết vẫn quay lại với nhu cầu: doanh nghiệp cần gì, trường cần gì, phải ngồi gặp gỡ và nói ra mới tìm được tiếng nói chung” – ông Trí khẳng định.
Theo ông Đỗ Văn Dũng thì ở giai đoạn hiện nay, các trường cần vươn lên mức độ chuyên nghiệp hóa trong mối quan hệ với doanh nghiệp.
“Cả hai bên cần thay đổi cách nhìn, nâng hợp tác lên tầm cao mới, cùng nhau đóng góp vào sự nghiệp nâng cao chất lượng đào tạo. Điều này không chỉ nhà trường hay doanh nghiệp có lợi mà còn tạo được sự cạnh tranh trên thị trường quốc tế”.
“Không nên đổ lỗi cho nhau khi trường cố công đào tạo, nhưng khi gặp doanh nghiệp lại có vướng mắc”. Ông Lộc phân tích điều quan trọng là môi trường chứ không phải kỹ năng hay tác nghiệp cụ thể.
“Chúng ta vẫn nói chung chung là đào tạo có chất lượng, nhưng định nghĩa như thế nào là chất lượng? Theo tôi, chất lượng không phải là có điểm số cao mà chất lượng là sự phù hợp với nhu cầu thị trường.
Xã hội biến đổi rất nhanh. Trường đại học dần không phải là nơi có chương trình đào tạo này, bao nhiêu tín chỉ…, mà trở thành nơi người học thu nhận, rèn luyện kiến thức, sau đó bước ra đời cạnh tranh sòng phẳng. Cá nhân tự quyết định, tự cảm nhận, đó là cách học của tương lai”.
Ông Hồ Đắc Lộc cũng cho rằng trong mối quan hệ giữa nhà trường và doanh nghiệp có những lý thuyết luôn đúng nhưng thực tế không xảy ra như thế, như việc chuyển giao công nghệ hay khởi nghiệp…
Ông Hồ Đắc Lộc “Chỉ có một số ít nắm bí quyết về công nghệ, còn đa phần là các doanh nghiệp đi lắp ráp thôi, nên có muốn chuyển giao công nghệ cho trường cũng không làm được.
Hay câu chuyện khởi nghiệp, nghe thì rất hay nhưng thực chất chỉ vài % thành công. Ai cũng nghĩ mông lung về khởi nghiệp thì sẽ có rất nhiều quán café vỉa hè được mở ra nhưng chỉ vài ba tháng đóng cửa…”.
Theo ông Lộc, cái cần nhất của nhà trường và doanh nghiệp là hun đúc ý chí cho sinh viên để khởi nghiệp chứ không phải chỉ cho sinh viên làm cái gì.
Còn việc mời doanh nghiệp tham gia quản trị nhà trường, ông Lộc đánh giá là ý tưởng hay nhưng thực tiễn cần thời gian.
Ông Đỗ Văn Dũng lại muốn dùng kiểm định để kích thích mối quan hệ hợp tác giữa doanh nghiệp và nhà trường.
“Có một bộ phận sinh viên ra trường không kiếm được việc bởi xã hội thay đổi rất nhanh trong khi cách đào tạo không có sự mềm hóa. Tới đây, chúng ta phải bàn việc đào tạo linh hoạt chứ không cứng nhắc như hiện nay nữa”.
Làm sao để “cùng thắng”?
Từ kinh nghiệm của mình trong quá trình quản lý một cơ sở đào tạo lớn, ông Đỗ Văn Dũng cho rằng giải pháp đầu tiên là hợp tác với doanh nghiệp trên tất cả mọi khía cạnh đào tạo như thiết kế chương trình theo các yêu cầu của doanh nghiệp.
Giải pháp tiếp theo là doanh nghiệp hỗ trợ sinh viên ngay từ năm thứ nhất như đến trường tổ chức tập huấn kỹ năng mềm, kỹ năng xin việc, kết hợp nghiên cứu khoa học.
“Sự hỗ trợ này phải thấy rõ được nguyên tắc “win – win” – doanh nghiệp đến trường không phải làm từ thiện, phát tiền cho sinh viên mà cả hai bên cùng có lợi”…
Ông Vũ Minh Trí đánh giá các trường đại học có tiềm năng nhưng cần quá trình để xây dựng niềm tin giữa hai bên.
Theo ông Trí, nhà trường cần chủ động hơn.
Ông Vũ Minh Trí: "Tôi thấy sinh viên bây giờ khá chủ động, tôi nghĩ là cách dạy đã thay đổi" “Một cách làm tốt là lãnh đạo doanh nghiệp đến trường để nói về thách thức của doanh nghiệp. Sinh viên hiểu được bức tranh toàn cảnh, biết là mình giúp được vấn đề này hay kia, chủ động có giải pháp mà doanh nghiệp có thể chưa có thời gian hay giải pháp làm hay nói cách khác là chủ động thâm nhập doanh nghiệp, đáp ứng cái mà doanh nghiệp cần... Doanh nghiệp và nhà trường ngồi lại với nhau nhiều hơn, có kết nối chặt chẽ hơn thì sẽ tốt hơn”.
Ông Phí Ngọc Trịnh Còn ông Phí Ngọc Trịnh, CEO Tông công ty May Hồ Gươm cho rằng “Giáo dục phải đi trước một đến vài bước mới chiến thắng được”.
Về vai trò của Nhà nước, theo ông Trịnh, dù đối với giáo dục hay kinh doanh thì Nhà nước cũng là bà đỡ, định hướng cho doanh nghiệp và cho trường.
Ông Đỗ Văn Dũng đề xuất về chính sách vĩ mô, Nhà nước phải đưa vào luật trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc tạo ra nguồn nhân lực. Nhà nước cũng cần có chính sách thuế đối với giáo dục. Doanh nghiệp nên tham gia cùng nhà trường trong việc tạo môi trường khởi nghiệp ngay trong trường...
“Động lực để phát triển mối quan hệ nhà trường – doanh nghiệp tuân theo quy luật thị trường. Vai trò của Nhà nước là phân bố nguồn lực trong tay về chính sách hay tài chính, về hỗ trợ các trường đào tạo” – ông Hồ Đắc Lộc nhận định.
“Khi có chính sách, động lực rồi thì việc thực thi nhiệm vụ của các cơ sở giáo dục hết sức quan trọng. Với cách vận hành tổng thể như vậy, quan hệ giữa khối giáo dục và doanh nghiệp sẽ có bước tiến, đem lại quả ngọt” – ông Lộc bình luận.
Toàn bộ nội dung buổi tọa đàm sẽ được VietNamNet giới thiệu từ ngày 13/3. Mời các bạn đón xem.
- Ban Giáo dục
- Ngân Anh (lược thuật)
- ẢnhLê Anh Dũng
-
Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2
Phạm Xuân Hải - 02/02/2025 05:25 Máy tính dự ...[详细] -
Nhiều thách thức khi xây dựng các trung tâm dữ liệu vùng
Một TTDL tiêu thụ lượng điện năng rất lớn, đòi hỏi hạ tầng điện phải ổn định, nguồn cung cấp đáng tin cậy và có hệ thống dự phòng. UBND tỉnh Đắk Lắk vừa đề xuất với Bộ TT&TT để bổ sung nội dung “Xây dựng, phát triển Trung tâm dữ liệu đa mục tiêu cấp vùng của Tây Nguyên đặt tại thành phố Buôn Ma Thuột” vào dự thảo Quy hoạch tỉnh Đắk Lắk đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030. Đề xuất dựa trên dự thảo Quy hoạch hạ tầng ngành Thông tin và Truyền thông, với nội dung hình thành các cụm trung tâm dữ liệu đa mục tiêu cấp vùng (TTDL quy mô vùng), phục vụ hoạt động kinh tế xã hội và hoạt động của cơ quan nhà nước.
Theo dự thảo, các trung tâm dữ liệu (TTDL) vùng sẽ đặt tại vùng Trung du, miền núi Bắc Bộ; Đồng bằng sông Cửu Long; vùng Tây Nguyên; vùng Đông Nam Bộ; vùng Bắc Trung Bộ và duyên bải Trung Bộ; vùng Đồng bằng sông Hồng. Một TTDL vùng được xây dựng hướng tới việc đồng bộ hóa dữ liệu tại khu vực, vận hành theo quy trình từ thực hiện thu thập và lưu trữ dữ liệu phục vụ cho việc phân tích, đánh giá rồi chia sẻ thông tin và hỗ trợ ra quyết định để phát triển kinh tế xã hội. Khi xây dựng TTDL vùng, kinh tế khu vực sẽ được thúc đẩy phát triển.
Ngày 29/9, Hội thảo Xây dựng Trung tâm dữ liệu vùng do Tổng công ty Giải pháp Doanh nghiệp Viettel tổ chức tại Buôn Ma Thuột để trao đổi, chia sẻ các khó khăn vướng mắc và cùng tìm giải pháp cho kế hoạch mang tầm quốc gia.
Phát biểu tại hội thảo, ông Lê Thành Công, Phó Tổng giám đốc Viettel Solutions nhấn mạnh, việc lựa chọn khu vực để xây dựng trung tâm dữ liệu vùng dựa trên 4 yếu tố.
Thứ nhất, vị trí chiến lược, đảm bảo sự thuận lợi về giao thông, logistics. Thứ hai, phải đảm bảo về an toàn tự nhiên và an ninh lãnh thổ nhằm đảm bảo an toàn, bảo mật dữ liệu.
Thứ ba là hạ tầng điện. Một TTDL tiêu thụ lượng điện năng rất lớn, đòi hỏi hạ tầng điện phải ổn định, nguồn cung cấp đáng tin cậy và có hệ thống dự phòng. Thứ tư là nguồn nhân lực và sự phát triển kinh tế của khu vực để phục vụ cho trung tâm dữ liệu.
Theo vị chuyên gia này, sẽ rất khó để vận hành TTDL trong tương lai và gây phát sinh chi phí nếu không sử dụng được nguồn nhân lực tại địa phương.
Với miền Trung – Tây Nguyên, Phó TGĐ Viettel Solutions đánh giá, đây là khu vực có hạ tầng điện năng rất tốt, vị trí thuận lợi để liên thông với các thành phố lớn. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam như Viettel đã xây dựng hệ thống trạm cáp quang số lượng lớn, kết nối ở khu vực Bình Định, Đà Nẵng tạo nên hạ tầng viễn thông đủ mạnh cho khu vực.
Việt Nam có nhiều yếu tố thuận lợi để phát triển các TTDL vùng. Trước hết, đó là vị trí chiến lược ở khu vực Đông Nam Á, gần các trung tâm kinh tế lớn của khu vực, nằm trên trục chính của hành lang kinh tế Đông - Tây. Vị trí này được đánh giá là thuận lợi về mặt kết nối cững như đầu tư xây dựng thêm các tuyến cáp quang.
Việt Nam cũng sở hữu một lực lượng nhân lực ngành công nghệ thông tin chất lượng với chi phí cạnh tranh trong khu vực. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp nội địa đang tích cực đầu tư mở rộng xây dựng các trung tâm dữ liệu của chính mình. Những thuận lợi này diễn ra trong bối cảnh Chính phủ và Bộ TT&TT ban hành các chính sách và chỉ đạo quyết liệt để thúc đẩy sự phát triển của TTDL tại Việt Nam.
Tuy nhiên, thách thức mà Việt Nam phải đối mặt khi xây dựng TTDL vùng trước hết là mức đầu tư lớn. Nó không chỉ là chi phí đầu tư ban đầu, mà còn bao gồm chi phí phía sau, khi phải tiếp tục đầu tư về thể chế, chính sách, cơ chế thu hút doanh nghiệp, chi phí vận hành…
Thứ 2 là vấn đề quản lý và tuân thủ, thể hiện qua việc xây dựng hành lang pháp lý, nhằm đảm bảo trung tâm dữ liệu hoạt động một cách đáng tin cậy và an toàn.
Và mặc dù nhân sự được nhắc đến là một yếu tố thuận lợi, nhưng đồng thời cũng là một thách thức khi việc xây dựng TTDL đòi hỏi phải tìm kiếm và duy trì được nguồn nhân lực CNTT chất lượng cao tại các khu vực xa trung tâm kinh tế.
Trở lại với miền Trung – Tây Nguyên, vấn đề thu hút và giữ chân nhân tài chính là điều mà các nhà quản lý cần phải tìm phương án để phát triển TTDL vùng tại đây.
Thị trường trung tâm dữ liệu Đông Nam Á dự báo ‘bùng nổ’ trong 5 năm tớiKinh doanh trung tâm dữ liệu khu vực Đông Nam Á được dự báo sẽ vượt xa phần còn lại của thế giới trong 5 năm tới, nhằm đáp ứng nhu cầu đang bùng nổ về dữ liệu trong khu vực." alt="Nhiều thách thức khi xây dựng các trung tâm dữ liệu vùng" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Dinamo Bucuresti vs Otelul Galati, 1h30 ngày 5/2: Giữ điểm ở lại
Nông sản Lâm Đồng lên sàn thương mại điện tử
Bán hàng nông sản Lâm Đồng trực tuyến trên kênh TikTok. Phát huy lợi thế so sánh
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lâm Đồng, sản xuất rau các loại ở các vùng nông nghiệp Đà Lạt và phụ cận với lợi thế độ cao từ 800 - 1.500 m so với mực nước biển trở thành một ngành hàng chủ lực trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Theo đó, hiện tổng diện tích gieo trồng 74.000 ha, sản lượng 2,8 triệu tấn/năm với các loại rau: bó xôi, xà lách, cải bắp, cải thảo, ớt ngọt, cà chua beef, dưa leo baby, khoai tây, hành tây, cà rốt... Trong đó, diện tích ứng dụng công nghệ cao chiếm trên 90% diện tích.
Có tất cả 85 sản phẩm của 85 đơn vị được cấp quyền sử dụng nhãn hiệu “Đà Lạt - Kết tinh kỳ diệu từ đất lành”. Thị trường xuất khẩu rau mỗi năm đến các nước: Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Đài Loan... đạt trên 35.000 tấn với kim ngạch khoảng 64 triệu USD.
Cũng một ngành hàng có lợi thế của tỉnh, diện tích sản xuất hoa đến nay khoảng 3.000 ha (gieo trồng khoảng 9.700 ha), sản lượng trên 3,9 tỷ cành, 300.000 chậu. Toàn tỉnh đã cấp quyền sử dụng nhãn hiệu “Đà Lạt - Kết tinh kỳ diệu từ đất lành” cho 541 đơn vị. Tổng sản lượng hoa xuất khẩu sang các thị trường Nhật Bản, Úc, Đan Mạch, Trung Quốc, Đài Loan… đạt 330 triệu cành và chậu hoa với kim ngạch trên 62,7 triệu USD.
Tương tự trên tổng diện tích 173.000 ha, sản lượng 536.000 tấn, cà phê là một trong những sản phẩm xuất khẩu chủ lực của tỉnh. Trong đó có 22.031 ha ứng dụng công nghệ cao; 274,5 ha VietGAP; 86.000 ha tiêu chuẩn 4C, Rainforest. Có tất cả 150 doanh nghiệp và 250 hộ cá thể thu mua và chế biến cà phê.
Đặc biệt, toàn tỉnh có 16.972 ha cà phê chè bảo hộ nhãn hiệu “Đà Lạt - Kết tinh kỳ diệu từ đất lành”. Trong tổng diện tích 11.000 ha, sản lượng 164.000 tấn, đến nay, cây chè đạt 4.934 ha công nghệ cao, 535 ha VietGAP.
Hiện có 161 công ty chế biến 39.410 tấn/năm và 65 cơ sở chế biến 10.000 tấn/năm, tập trung ở TP Đà Lạt, TP Bảo Lộc, các huyện Bảo Lâm, Lâm Hà và Di Linh; thị trường tiêu thụ nội địa chiếm 59% sản lượng.
Ngoài ra, toàn tỉnh còn có các loại cây lợi thế khác với diện tích, sản lượng mỗi năm như: mắc ca (7.700 ha, 5.580 tấn), điều (22.000 ha, 12.000 tấn), sầu riêng (13.000 ha, 76.000 tấn) đã được cấp 33 mã số vùng trồng với 2.135,2 ha, 683 hộ sản xuất; bơ (8.200 ha, 84.500 tấn); chuối laba (hơn 1.000 ha, 25.000 tấn, xuất khẩu chiếm 70%; tiêu thụ trong nước 30%; dâu tằm (10.000 ha, 250.000 tấn); sản lượng kén 15.000 tấn, sản lượng tơ xuất khẩu 1.500 tấn…
Các loại nông sản Lâm Đồng với những lợi thế mang lại những kết quả đáng kể khi tham gia các sàn thương mại điện tử toàn cầu. Theo đó, từ tháng 12/2022 đến hết tháng 6/2023, trên sàn www.Postmart.vn đạt doanh số bán hàng nông sản hơn 3,2 tỷ đồng; cập nhật 2.570 sản phẩm OCOP 3 sao trở lên; tạo tài khoản cho 50.766 hộ sản xuất, trong đó có 5.906 tài khoản thanh toán điện tử.
Đặc biệt, từ cuối tháng 12/2022 đến nay, trang thương mại www.nongsandalatlamdong.vn đầu tiên của tỉnh đã cập nhật 214 sản phẩm của 123 chủ thể OCOP và thông tin 1.149 mặt hàng của 350 doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh trên địa bàn.
45% doanh nghiệp vừa và nhỏ kinh doanh trực tuyến
“Trang thương mại điện tử www.nongsandalatlamdong.vn còn cung cấp chỉ dẫn địa lý, mã số vùng trồng, thương hiệu, nhãn hiệu, tiêu chuẩn chất lượng, truy xuất nguồn gốc… Qua đó kết nối, quảng bá, giới thiệu sản phẩm nông sản của tỉnh ra các tỉnh, thành phố trong cả nước và thị trường nước ngoài như: EU, Australia, Trung Quốc, Nhật… Tổng số 94.743 lượt truy cập, bình quân khoảng 14.000 lượt truy cập/tháng.
Ngoài ra, nông sản Lâm Đồng còn được giới thiệu, bán hàng trên www.dalatproducts.com (Sở Công thương quản lý), www.dalatkettinhkydieutudatlanh.vn (Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch quản lý) và các trang web của doanh nghiệp…”, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lâm Đồng cho biết thêm.
Từ những kết quả bước đầu, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lâm Đồng tiếp tục tổ chức học tập kinh nghiệm, nhân rộng các mô hình thành công về ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong hoạt động xúc tiến thương mại nông sản hàng hóa, khuyến khích hướng đổi mới, sáng tạo, khai thác hiệu quả, phù hợp với điều kiện thực tế của tỉnh.
Mục tiêu toàn tỉnh phấn đấu đến năm 2025, đạt tỷ lệ 50% số xã, phường, thị trấn trong tỉnh có thương nhân hoạt động bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ trực tuyến. Đến năm 2030, 45% doanh nghiệp vừa và nhỏ kinh doanh trên các sàn giao dịch thương mại điện tử; tổng doanh thu chiếm 10 - 11% tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng…
TheoVăn Việt(Báo Lâm Đồng)
" alt="Nông sản Lâm Đồng lên sàn thương mại điện tử" />
- Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Pumas UNAM, 08h00 ngày 3/2: Nối dài mạch thắng
- Kiên Giang phát triển chính quyền số phục vụ người dân, doanh nghiệp tốt hơn
- Phụ nữ Trung Quốc đua nhau phẫu thuật giống Ivanka
- iOS 5 bị bẻ khóa chỉ sau vài giờ ra mắt
- Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Khó cho Pháo thủ
- 'Khách mua smartphone giờ chỉ nghĩ đến Android'
- Hai “bóng hồng” xuất sắc nhất Trường ĐH Xây dựng