Thứ trưởng Lê Hải An qua đời, bạn bè tiếc thương người trí tuệ và tình cảm
Tin ông Lê Hải An, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT đột ngột qua đời khiến bạn bè, đồng nghiệp không khỏi tiếc thương.
Tin ông Lê Hải An, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT đột ngột qua đời khiến bạn bè, đồng nghiệp không khỏi tiếc thương.
"Tôi đã từng nghĩ rằng Địa lý là môn học nhàm chán, nhưng khi thầy vẽ bản đồ như vậy, tôi thấy lớp học sống động hẳn lên", một học sinh hào hứng.
Thầy giáo Vương Bá Minh, 44 tuổi - dạy ở một trường THCS thành phố Ngân Xuyên, khu tự trị Ninh Hạ, phía tây Trung Quốc.
Trước đây, thầy Minh dạy môn mỹ thuật.
"Thầy Minh là một trong những người vẽ thủ công bản đồ thế giới tốt nhất. Thầy dùng tài năng độc đáo của mình để vẽ chính xác chỉ trong 4 phút",website Shanghaiist bình luận.
Thầy Minh nói mình đã rèn luyện vẽ như thế này, để giúp học sinh hiểu rằng Địa lý là môn học thú vị.
Trong bài giảng được ghi lại hôm 31/10, thầy mở đầu với việc cho học sinh xem đoạn phim về sự già hóa dân số, trước khi dạy bài học chính là "Dân số thế giới".
Xem hình ảnh thầy giáo vẽ bản đồ.
Play" alt=""/>Thầy giáo vẽ bản đồ thế giới trong 4 phútTheo quy định mới nhất, người dùng một sản phẩm iPhone, iPad, iPod, Mac, hay Apple TV có thể được sửa chữa và cung cấp linh kiện thay thế chính hãng từ cửa hàng Apple, hay cửa hàng ủy quyền, trong thời hạn 5 năm kể từ khi "nhà Táo" ngừng bán thiết bị đó.
Thời hạn dịch vụ vụ sửa chữa và cung cấp linh kiện thay thế có thể kéo dài thêm 2 năm, nếu như linh kiện vẫn còn. Quá 7 năm, thiết bị được xếp vào danh sách "hết hạn" (obsolete) và không thể được Apple hỗ trợ nữa. Trong thời hạn từ 5 đến 7 năm, thiết bị được xếp vào danh sách "đồ cũ" (vintage).
iPhone 6S trở thành vintage khi nào, obsolete khi nào?
Thế hệ iPhone 6S và iPhone 6S Plus có mặt trên thị trường trong thời gian khá lâu, và chỉ ngừng bán vào tháng 9/2018. Theo quy định hiện nay, sản phẩm này sẽ được đưa vào danh sách vintage vào tháng 9/2023.
Như vậy, người dùng iPhone 6S và 6S Plus có thêm ít nhất 1,5 năm nữa để được hỗ trợ chính hãng từ Apple, và thêm 2 năm kèm điều kiện linh kiện vẫn còn.
Người dùng có thể xem danh sách thiết bị obsolete và vintage của Apple ở địa chỉ: support.apple.com/en-us/HT201624.
Anh Hào (Theo MacRumors, endoflife.date)
Hồi đầu năm, từng có thông tin đồn đoán rằng iOS 15 không tương thích với các dòng máy iPhone 6S và iPhone SE, nhưng thực tế cả 2 dòng máy cũ này đều được hỗ trợ.
" alt=""/>iPhone 6S trở thành vintage khi nào, obsolete khi nào?Cách thức đo chỉ số SpO2 của thiết bị chuyên dụng và smartwatch có sự khác biệt lớn.
Trong một nghiên cứu được đăng trên Thư viện Y khoa Mỹ, các nhà khoa học khẳng định rằng đồng hồ thông minh không đủ chính xác để được sử dụng như một thiết bị đo lường các chỉ số quan trọng. Ngay cả với một số thiết bị chuyên dụng được bán trên thị trường, nó tuy có độ chính xác cao hơn nhưng vẫn không đáp ứng được các tiêu chuẩn trong y tế.
Đồng quan điểm, tiến sĩ Deepak Aggarwal, Chuyên gia tư vấn cấp cao tại Bệnh viện Saket (Ấn Độ), trả lời India Today Tech rằng hầu hết máy đo SpO2 đều có ưu thế hơn đồng hồ thông minh. Tuy nhiên, chúng cũng có những sai sót như bất kỳ thiết bị điện tử nào khác. Nó đặc biệt liên quan đến cách mọi người đặt ngón tay vào máy.
“Người dùng cần đặt đúng vị trí ngón tay vào máy đo. Nếu ngón tay không có sự tiếp xúc chuẩn với cảm biến, bạn sẽ có kết quả đọc không chính xác. Trong trường hợp độ bão hòa oxy trong máu dưới 70%, chúng sẽ hiển thị kết quả sai lệch”, tiến sĩ Deepak Aggarwal cho biết.
Trong khi đó, tiến sĩ chuyên khoa tim mạch Deepak Krishnamurthy tại một bệnh viện ở Bangalore (Ấn Độ) cho rằng rằng cả máy đo oxy và đồng hồ thông minh đều chỉ có thể đưa ra con số tương đối. Điều quan trọng là bệnh nhân phải kiểm tra lại tại phòng khám để có kết quả chính xác nhất.
Tất nhiên, tình trạng sai lệch chỉ số SpO2 trên smartwatch đã được các công ty phát hành nêu rõ trước đó. Với những người cần sự chính xác tuyệt đối, các chuyên gia đều khẳng định bệnh nhân vẫn nên ưu tiên đến các cơ sở y tế, thay vì phụ thuộc vào thiết bị đo trên thị trường.
Ưu tiên sử dụng thiết bị chuyên dụng
Chia sẻ với Zing, Phương Mai, sống tại Hải Phòng, cho biết bản thân đã tìm hiểu và chọn mua 1 thiết bị đo SpO2 chuyên dụng nhằm hỗ trợ việc phát hiện Covid-19. Khách hàng này chia sẻ rằng bản thân đã chọn mua được 1 thiết bị khá phù hợp và cảm thấy hoàn toàn yên tâm.
Thiết bị chuyên dụng đem lại cảm giác yên tâm hơn. Ảnh: NVCC. |
“Tôi không quá tin tưởng vào tính năng đo SpO2 trên smartwatch, kể cả các mẫu đồng hồ cao cấp. Hiện tại, mỗi thiết bị chuyên dụng loại tốt cũng có giá chưa đến 1 triệu đồng. Do đó, tôi đã quyết định mua 1 chiếc để sử dụng cho an tâm hơn”, Phương Mai cho biết.
Trong khi đó, Hoàng Dung, sống tại TP.HCM, cho biết bản thân đã mua smartwatch có tính năng đo SpO2 do thiết bị này sở hữu nhiều tiện ích hơn. Tuy nhiên, khách hàng này cảm thấy chỉ số cho ra không hoàn toàn chính xác và nhiều lúc lệch hơn so với thiết bị chuyên dụng.
“Mình mua smartwatch để tiện hỗ trợ cho hoạt động trong công việc. Trên đồng hồ cũng có tính năng đo SpO2 nhưng mình rất ít khi sử dụng vì nó cho ra kết quả gần như giống nhau. Gần đây, mình có đến trung tâm y tế và đo bằng thiết bị chuyên dụng. Kết quả cho ra có sự khác biệt nhưng không nhiều”, Hoàng Dung chia sẻ với Zing.
Hiện tại, các mẫu smartwatch cao cấp của Garmin, Fitbit hay Amazfit đều sở hữu tính năng đo SpO2. Tuy nhiên, các công ty cũng khẳng định rằng chỉ số chỉ mang tính chất tham khảo và người dùng không thể so sánh với những thiết bị chuyên dụng. Trên hết, người dùng vẫn nên đến các cơ sở y tế để được chẩn đoán chính xác nhất.
(Theo Zing)
Dưới đây là những thiết bị thể thao đáng chú ý nhất bạn có thể mua để tập luyện trong năm mới.
" alt=""/>Có nên tin tưởng tính năng đo SpO2 trên smartwatch?