Nhận định, soi kèo ENPPI vs Smouha, 21h00 ngày 21/2: Chia điểm?
本文地址:http://game.tour-time.com/news/47a495616.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo AJ Auxerre vs Marseille, 03h05 ngày 23/2: Marseille đến đòi nợ
Học tiếng Anh: Các bé làm bố mẹ ngượng chín
Theo hướng dẫn tuyển sinh đại học năm 2024, Bộ GD-ĐT yêu cầu các trường đại học không bắt thí sinh cam kết, xác nhận nhập học sớm dưới bất kỳ hình thức nào (nộp kinh phí giữ chỗ, thu giữ hồ sơ...) trước ngày 19/8 và không được kết thúc xác nhận nhập học hoặc kết thúc nhập học trước 17 giờ ngày 27/8.
Các trường phải cập nhật danh sách thí sinh đủ điều kiện trúng tuyển theo phương thức xét tuyển sớm lên hệ thống chậm nhất 17 giờ ngày 10/7.
Năm 2024, Bộ GD-ĐT quy định có tất cả 20 phương thức xét tuyển đại học. Điều này giúp thí sinh có thêm nhiều cơ hội để trúng tuyển vào trường đại học yêu thích. Dù trúng tuyển theo hình thức nào, chương trình đào tạo, học phí và bằng cấp đều như nhau, không có sự phân biệt.
Dánh sách 20 phương thức xét tuyển đại học cụ thể như sau:
Sau khi đủ điều kiện trúng tuyển bằng học bạ, thí sinh cần làm gì?
Chia sẻ với VietNamNet, hiệu trưởng một trường THPT ở Hải Phòng thẳng thắn: “Phải chăng đó chỉ là cách xoa dịu dư luận hoặc phân quyền đầu việc, bớt trách nhiệm cho hiệu trưởng (để tránh bị chỉ trích, nghi ngờ)… chứ liệu có bao nhiêu hoạt động không cần đến kinh phí?”.
Vị hiệu trưởng cho rằng, về bản chất, để hoạt động, kinh phí không gom về quỹ lớp, quỹ trường cũng phải “chuyển thể” thành hình thức khác.
Vị này dẫn chứng: “Mỗi lần photo tài liệu học tập của học sinh, nếu không có quỹ chung, với những trường không có kinh phí hỗ trợ hoặc giáo viên chủ nhiệm không bỏ tiền túi ra, sẽ làm thế nào? Không lẽ cứ mỗi lần photo tài liệu lại chia tiền để đóng góp?
Hơn nữa, việc 'không quỹ' thực hiện được hay không còn tùy nơi, tùy miền, tùy ngân sách địa phương dành cho giáo dục. Nếu địa phương lo hoặc với khối các trường ngoài công lập (tất cả khoản đã thu thông qua học phí) hoàn toàn làm được. Tuy nhiên, ở khối trường công lập, địa phương không hỗ trợ sẽ rất khó khăn”, vị này nói.
Theo vị hiệu trưởng, việc có quỹ chung của lớp, trường trong nhiều trường hợp sẽ tiện lợi hơn, quan trọng là sử dụng quỹ minh bạch và chỉ phục vụ học sinh.
Ông Hồ Tuấn Anh, Hiệu trưởng Trường THCS Quỳnh Phương (thị xã Hoàng Mai, Nghệ An) cho rằng đã sinh ra một tổ chức, muốn hoạt động hiệu quả phải có kinh phí.
“Để duy trì vai trò của Ban đại diện cha mẹ học sinh như quy định, hiệu trưởng phải thêm việc, thêm trách nhiệm nhưng nếu vì sợ trách nhiệm mà 'nói không' với quỹ lớp, quỹ hội coi như vô hiệu hóa vai trò của Ban này.
Thử hình dung một Ban đại diện cha mẹ không có quỹ sẽ hoạt động ra sao? Theo các quy định hiện hành, hội cha mẹ học sinh có vai trò quan trọng. Có điều, khi đi vào hoạt động cụ thể thì những quy định đó lại xa rời thực tế. Theo tôi, quan trọng hơn cả là thực hiện, giám sát quỹ lớp, trường đúng quy định và phù hợp”, ông Tuấn Anh nêu quan điểm.
Ông Nguyễn Quang Tùng, Hiệu trưởng Trường THCS và THPT M.V.Lô-mô-nô-xốp (Hà Nội) cho rằng, vẫn nên có Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp và trường.
“Bản chất Ban đại diện cha mẹ học sinh đại diện cho phụ huynh có trách nhiệm giám sát các chương trình giáo dục, hình thức tổ chức dạy học của nhà trường và đại diện đảm bảo quyền lợi của học sinh; đồng thời kịp thời phản biện những điều chưa phù hợp của nhà trường hoặc có ý kiến với cơ quan quản lý các cấp nếu trường không thực hiện đúng quy định hoặc vi phạm pháp luật”, ông Tùng nói.
Theo ông Tùng, bất kỳ một hội, nhóm, đoàn thể nào cũng có quyền lập quỹ và sử dụng quỹ theo quy chế chi tiêu của hội, nhóm, đoàn thể đó. Ban đại diện cha mẹ cũng vậy và việc thành lập quỹ hay không do các thành viên thống nhất với nhau. “Nếu quỹ chỉ dành chi tiêu cho học sinh, không chi cho bất kỳ hạng mục nào của nhà trường, giáo viên và công khai việc chi tiêu thì chắc chắn sẽ được ủng hộ cao”, ông Tùng nêu quan điểm.
Ông Tùng cho rằng, mô hình “không có quỹ” phù hợp với một số trường quốc tế hoặc vùng thực sự khó khăn. “Trước đây, khi nước ta còn khó khăn, đâu có quỹ của Ban đại diện cha mẹ, song giáo dục vẫn tốt, vẫn có những thế hệ học sinh thành công trên nhiều lĩnh vực.
Tuy nhiên, hiện nay, ở một số nơi có điều kiện, tôi cho rằng vẫn nên có quỹ Ban đại diện cha mẹ học sinh. Quỹ không cần nhiều, chỉ vừa đủ để dành khen thưởng khi học sinh tiến bộ, động viên các em có thành tích hoặc khi ốm đau, liên hoan tổng kết... Không nên vì những 'lùm xùm' về tiền nong quỹ Ban đại diện cha mẹ học sinh mà dừng các hoạt động nên có này cho các em”, ông Tùng nói.
Theo vị hiệu trưởng, tùy từng nơi, việc tổ chức hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh sẽ nhiều hay ít và mức quỹ cũng khác nhau. “Điều quan trọng, mỗi phụ huynh cần thể hiện sự chính trực, dám có ý kiến phản biện ngay nếu việc chi tiêu quỹ không công khai, minh bạch hoặc sai mục đích, sai quy chế chi tiêu”, ông Tùng nói.
Trường học không quỹ lớp, quỹ trường: Có thật sự lý tưởng?
Kèo vàng bóng đá Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Tin vào Los Blancos
Trung Quốc cấm giảng dạy tài liệu nước ngoài trong các trường công lập
Bộ giáo dục nước này cũng tuyên bố sẽ thắt chặt hệ thống đánh giá đối với tất cả các tài liệu giảng dạy. Những vấn đề được coi là ‘có sự định hướng chính trị hoặc định hướng giá trị tư tưởng’ sẽ không được chấp nhận.
Những tài liệu về các chủ đề liên quan đến nguyên tắc tư tưởng mạnh mẽ như chủ quyền quốc gia và tôn giáo sẽ được biên soạn và cung cấp trực tiếp đến các trường học.
Người phát ngôn của Văn phòng Ủy ban Sách giáo khoa quốc gia cho biết, lệnh cấm này nhằm mục đích củng cố tầm ảnh hưởng của Đảng Cộng sản đối với hệ thống giáo dục.
"Bước tiếp theo của chúng tôi là hệ thống hóa giáo dục triết học Trung Quốc và đẩy nhanh việc xây dựng các tài liệu giảng dạy, nghiên cứu về lý thuyết Mác-xít ", ông nói thêm.
Chuyên gia Willy Lam, giáo sư trợ giảng tại ĐH Hồng Kông cho rằng, lệnh cấm là ví dụ điển hình nhất về những nỗ lực nhằm kiểm soát cho tư tưởng Trung Quốc không bị ảnh hưởng bởi những tác nhân bên ngoài.
Trường Giang (Theo CNN)
- Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội vừa thông tin xử lý kỷ luật cảnh cáo đối với Ban chủ nhiệm khoa Trung - Nhật và Chủ nhiệm khoa Bùi Văn Thanh vì để xảy ra vụ lọt “đường lưỡi bò” trong giáo trình đại học.
">Trung Quốc cấm giảng dạy tài liệu nước ngoài trong các trường công lập
Video ông chủ công ty ăn xà phòng để chứng minh ‘sản phẩm sạch’
Cả hai chưa hề tính chuyện xa xôi nhưng trong tình thế này, chắc phải tính đến đám cưới. Nếu không đám cưới, liệu còn phương án nào tốt hơn? Cô ấy có vẻ cũng giống tôi, hoang mang và bối rối trước sự kiện này. Cả hai quả thực chưa yêu đậm sâu đến mức quyết định kết hôn, chuyện có thai là ngoài ý muốn.
Cô ấy bảo tôi, nhân cái lúc thai còn nhỏ, cô ấy có thể chọn không sinh ra. Chuyện kết hôn là chuyện cả đời, không nên vội vàng chỉ vì đứa trẻ.
Tuy nhiên, tôi là đàn ông, cảm thấy mình cần có trách nhiệm, còn gì hèn hơn việc từ chối chính con của mình. Hơn nữa, tôi thấy bạn gái về mọi mặt đều ổn và chúng tôi đang yêu nhau, không có lý do gì để không nghĩ đến đám cưới.
Tôi thức suốt đêm tân hôn vì tin nhắn nặc danh nói rằng tôi "nuôi con tu hú" (Ảnh minh họa: iStock).
Bạn gái bảo, nếu đằng nào cũng cưới thì cưới sớm, khi bụng cô ấy còn chưa kịp lộ, mặc váy cưới sẽ xinh hơn. Tôi nghĩ, phụ nữ ai cũng muốn làm cô dâu xinh đẹp nên đã thúc giục bố mẹ mình đi xem thầy, chọn ngày cưới sớm. Gia đình, đồng nghiệp, bạn bè ai cũng bất ngờ khi tôi thông báo sắp kết hôn
Ngày cưới diễn ra hoàn hảo nhờ sự chuẩn bị chu đáo của hai bên gia đình. Vì thời gian chuẩn bị cưới hơi gấp nên khá mệt, bù lại tôi cảm thấy hạnh phúc vì mình được làm chú rể, làm chồng, làm bố sớm hơn dự định.
Đêm tân hôn, vì nghĩ vợ đang mang thai lại đi đứng suốt cả ngày dài mệt mỏi nên tôi quyết định để vợ nghỉ ngơi, chuyện "động phòng" để sau cũng được.
Lúc vợ đang trong phòng tắm, tôi bất ngờ nhận được một tin nhắn lạ. Tin nhắn chỉ vỏn vẹn có mấy chữ: "Chúc mừng anh đã đổ vỏ thành công".
Mấy chữ ấy khiến tôi giật mình và khó chịu. Lý do gì vào đêm tân hôn của tôi, ai lại nhắn một cái tin ác ý như vậy? Tôi không biết anh ta là ai, nhưng chắc chắn anh ta biết tôi, còn biết cả số điện thoại của tôi.
Khi vợ từ phòng tắm bước ra, tôi đưa cho vợ xem tin nhắn, hỏi có biết người này là ai không? Vợ im lặng, bối rối một lúc mới thú nhận, đó là bạn trai cũ của cô ấy. Họ từng yêu nhau nhưng vì cảm thấy không phù hợp, cô ấy đã quyết định dừng lại. Người đàn ông kia không cam tâm, luôn tìm cách níu kéo.
"Hắn ta đang muốn phá em thôi, anh đừng nghĩ nhiều". Vợ tôi chỉ nói đơn giản như vậy nhưng làm sao tôi không nghĩ được. Suốt đêm đó, tôi không ngủ vì bị ám ảnh bởi tin nhắn kia. Còn vợ tôi đặt lưng xuống ngủ ngon lành.
Tôi nằm nghĩ lại quá trình tôi và vợ đến với nhau, rồi chuyện cô ấy có thai, cưới xin gấp gáp. Có khi nào đứa trẻ không phải là con tôi không? Suy nghĩ này khiến tôi phải ngồi bật dậy vì khó thở.
Sáng hôm sau, tôi nói thẳng những điều mình nghĩ suốt đêm qua với vợ. Tôi nói rằng, mình chưa từng nghĩ cuộc hôn nhân này có vấn đề. Tôi yêu cô ấy, cũng muốn con mình danh chính ngôn thuận ra đời.
Tuy nhiên, tin nhắn đêm hôm qua khiến tôi nghĩ ngợi. Vì việc chung sống với nhau lâu dài, tôi muốn mọi nghi ngờ phải được giải tỏa rõ ràng. Tôi hỏi vợ có đồng ý làm xét nghiệm ADN bào thai không?
Cô ấy tức giận nhìn tôi, ném vèo chiếc gối ra khỏi giường và nhấn mạnh: "Em nói cho anh nhớ lại. Chính anh là người muốn giữ cái thai, cũng chính anh là người chủ động muốn đám cưới. Bây giờ chỉ vì một tin nhắn của người lạ, anh nghi ngờ cả vợ con anh?".
Tôi nói rằng công bằng mà nói, đứa bé là con ai, chỉ cô ấy mới biết rõ, tôi có lý do để nghi ngờ. Tuy nhiên, sự thật chỉ có một. Nếu đó đúng là con tôi, việc xét nghiệm chính là cách minh oan cho cô ấy.
Cuối cùng, cô ấy đồng ý xét nghiệm với một điều kiện: Nếu kết quả cái thai là con của tôi, cô ấy vẫn sẽ ly hôn. Cô ấy cho rằng, đó là hành động xúc phạm danh dự, nhân phẩm của cô ấy.
Thật ra, tôi nghĩ việc này giải quyết rất đơn giản. Chỉ cần xét nghiệm, nếu đứa trẻ là con tôi, tôi tin tưởng vợ mình, còn cô ấy không phải sống trong sự nghi ngờ của chồng. Nếu không phải, đương nhiên kết thúc là giải pháp.
Nếu là tôi, khi bị hàm oan, chỉ cần có cơ hội minh oan, giá nào tôi cũng chịu. Sao vợ tôi lại muốn làm phức tạp mọi chuyện lên như vậy?
Nếu không xét nghiệm, tôi không tự tin đó là con của mình. Nếu xét nghiệm ra cô ấy không lừa dối, tôi sẽ mất vợ con. Dù làm cách nào thì kết quả cũng giống nhau. Cô ấy đặt điều kiện như vậy chẳng phải quá bất công với tôi hay sao?
Theo Dân trí
Đêm tân hôn, tôi điếng người khi nhận được tin nhắn lạ
友情链接