*Chương này có nội dung ảnh,ệnNhấtNiệmChiTưbóng đá ngày mai nếu bạn không thấy nội dung chương, vui bóng đá ngày maibóng đá ngày mai、、
“Phượng hoàng rơi xuống ổ gà vẫn là phượng hoàng.”
Tôi chưa từng nghĩ điều tồi tệ này lại xảy đến với mình.
Ly miêu tráo Thái tử à, tôi không ngờ mình lại là con ly miêu ấy.
(*) Điển tích “Ly miêu tráo Thái tử”.
Nhưng có nhân vật chính nào mà không bị bủa vây bởi sóng gió, có khúc ca truyền đời nào mà lại khuyết đi nốt trầm nốt bổng, nếu ông trời cảm thấy tôi sẽ gục ngã vì cú sốc này, vậy thì Người… coi thường tôi quá rồi.
“Đây là… tiền của mấy tháng này.” Nghiêm Thiện Hoa dè dặt đặt chiếc phong bì nhăn nheo làm từ da bò lên bàn trà rồi lùi bước, đôi bàn tay ngăm đen và chai sạn dọc theo đường may ống quần trong một động tác ủ ê, bồn chồn như thể không dám đứng đây nếu không nắm thứ gì trong tay vậy.
Sáng sớm ngày ra đã phải chiến đấu với tình trạng thiếu ngủ, cơn đói trong người cùng với việc phải gặp người mà mình chẳng muốn thấy mặt khiến tâm trạng tôi trở nên tệ hại vô cùng. Tôi lia mắt, cau mày nhìn chiếc phong bì trên bàn trà với vẻ ghét cay ghét đắng.
“Bà về được rồi đấy.”
Bà ta nhìn tôi trong sự ngập ngừng xen lẫn lưỡng lự, ánh mắt đong đầy niềm yêu thương và nhớ nhung kia khiến tôi đến là chán ngán, thậm chí còn chẳng buồn dịch chân.
“Dạo này… con khỏe không?”
Biết rõ rồi còn cố tình hỏi, đúng là đạo đức giả mà. Kể từ khi biết chuyện bà ta là mẹ ruột mình, cuộc đời tôi có lúc nào khá khẩm hơn chưa? Bà ta hỏi tôi có khỏe không, nhưng tôi thừa biết bà chỉ muốn chèo kéo quan hệ chứ chẳng phải muốn thăm hỏi hay quan tâm tôi, lúc cần đến tôi thì hạ nước cầu tình, chỉ vậy mà thôi.
“Thần Phong bắt đầu đi thực tập rồi… Thằng bé bảo có thể trả lại toàn bộ số tiền cho con trong chưa đầy hai năm.”
Tôi ngồi trên ghế sofa, nhìn bà với tư thế khoanh tay trước ngực, cằm hơi hếch lên, nhưng vừa nghe đến cái tên Kỷ Thần Phong, ngay lập tức, khóe mắt tôi đã co giật một cách mất kiểm soát.
“Bà đang diễn cảnh mẹ hiền con thảo à?” Không kìm được, tôi buột miệng thốt lên lời.
Nghiêm Thiện Hoa sượng người, sắc mặt bà ta trở nên tái nhợt.
“Mẹ…” Bà mấp máy đôi môi khô nứt nẻ của mình, không phản bác lại được gì.
Ai mà ngờ người đàn bà khốn khổ với vẻ tiều tụy và nhút nhát, khiến người ta cảm thấy khó chịu mỗi khi nhìn vào lại chính là người đã cung cấp một nửa bộ gen cho cơ thể tôi.
Một người phụ nữ như bà… Một người chưa học hết cấp hai lại có thể… thay đổi hoàn toàn cuộc đời của tôi và Kỷ Thần Phong. “Giúp” cho đứa con trai của bà vú được an hưởng trong cuộc sống ấm no mà chẳng phải lo về vấn đề cơm áo gạo tiền, khiến cho cậu ấm được ngậm thìa vàng ngay từ thuở mới chào đời như Kỷ Thần Phong phải sống trầy trật trong khu ổ chuột.
Hẳn rằng tôi nên biết ơn bà, vì nếu không có bà thì sẽ chẳng có tôi như ngày hôm nay. Nhưng bà ta không thể giữ kín bí mật thối nát này trong bụng cả đời được hay sao? Nếu được vậy tôi sẽ càng hàm ơn bà ta hơn nữa.
Năm đó, chính bà ta là người đã tự tay đánh tráo tôi và Kỷ Thần Phong, vậy mà giờ đây còn ra vẻ như một người mẹ hiền hậu ư? Bà ta có thể đánh lừa Kỷ Thần Phong đấy, nhưng người đã tỏ tường mọi chuyện như tôi đây chỉ thấy bà ta đang ráng làm trò, cố tình ra vẻ có nhân, có nghĩa mà thôi.
Dù vậy, việc kích thích bà ta quá trớn cũng không đem lại lợi lộc gì cho tôi. Kể cả bà ta đã hứa hẹn vô số lần với tôi rằng sẽ không tiết lộ bí mật này cho người thứ ba, nhưng khó có thể đảm bảo rằng một ngày nào đó bà ta sẽ không nổi điên lên rồi thú nhận mọi chuyện với Tang Chính Bạch để cầu xin sự tha thứ.
Với tính cách của Tang Chính Bạch, dù bây giờ tôi có là con trai “ruột” nhưng ông ta cũng đâu thèm mảy may quan tâm tới. Vậy nên, một khi biết tôi chỉ là con ly miêu đột lốt con trai “máu mủ ruột rà” của ông ta thì chỉ sợ tôi sẽ bị “đuổi cùng giết tận” và cho cuốn xéo khỏi thành phố Hồng mất.
Nghĩ đến đây, tôi chỉ đành kìm nén tính khí lại và hạ bớt giọng điệu xuống: “Tôi nói rồi, không cần trả 30 vạn tệ lại cho tôi, số tiền mọn này chẳng là gì đối với tôi cả.”
(*) 30 vạn tệ = 1 tỉ 059 triệu VNĐ.
Vẻ xấu hổ vẫn hiển hiện trên gương mặt Nghiêm Thiện Hoa vì bị tôi bóc mẽ, bà cúi đầu, không nói thêm câu nào nữa.
Dù chưa đầy năm mươi nhưng mái tóc bà đã chuyển hoa râm, với nếp nhăn hằn sâu nơi khóe mắt và nước da võ vàng, khô héo. So với di ảnh của “người mẹ” xinh đẹp mà tôi ngỡ là mẹ ruột của mình kia thì bà vừa già vừa xấu, khiến tôi không muốn thân cận một chút nào.
“Còn việc gì nữa không?” Tôi ra lệnh đuổi khách thêm một lần nữa.
Bà cúi mặt lắc đầu rồi xoay người, bước từng bước về phía cửa.
Tôi không định đứng dậy mà chỉ ngồi trên ghế sofa, chong mắt nhìn bà rời đi.
Đến khi bước tới cửa, bà thình lình quay đầu lại, nhẹ giọng bảo: “Trông con không được khỏe lắm đâu, nhớ nghỉ ngơi nhiều hơn nhé.”
Chậc, chả nhờ những người như bà nên tôi mới mệt mỏi thế này à.
Tôi đáp lại bà ta bằng ánh mắt lạnh lùng, vô cảm cho đến khi bà ta phải quay ngoắt mặt đi vì không thể chịu đựng được nữa và bước ra khỏi cửa với vẻ hậm hực, sau đó khuất dạng khỏi tầm nhìn của tôi.
Căn hộ quay trở về trạng thái im lìm của nó, tôi thở hắt ra một hơi, sau đó ngồi nghỉ trên sofa thêm một lúc nữa rồi mới đứng dậy bước vào nhà tắm, vừa đi tôi vừa cởi chiếc áo ngủ dày cộm ra, bước vào phòng tắm trong trạng thái khỏa thân.
Không gian trong phòng tắm vốn không ấm áp, thành thử khi nước lạnh tê tái xối vào da thịt, những cơn đau buốt khôn cùng kéo đến chẳng để ta xem nhẹ. Nhưng chẳng mấy, khi cơ thể con người đã thích nghi được với nhiệt độ này thì mọi thứ bắt đầu trở nên tê liệt.
Nếu tôi cũng có thể vô cảm như này với chuyện của Nghiêm Thiện Hoa thì thật vui biết mấy.
Móng tay bấu thật sâu vào bả vai để lại những vệt chằng chịt rướm máu nhìn mà tá hỏa, dù đã áp sát trán vào nền gạch men lạnh lẽo nhưng tôi vẫn không sao dập tắt được cơn bức bối đang rực trong lòng.
Vậy mà lại có thứ máu hèn mọn và nghèo túng đang chảy dọc cơ thể tôi đấy ư. Thật đáng kinh tởm.
Sao tôi có thể là con của loại người như vậy được chứ, nhất định là có nhầm lẫn ở đây rồi…
Nhưng từ thẳm sâu trong cõi lòng, càng nghĩ theo chiều hướng này, tôi chỉ càng tường tận hơn rằng, không có gì nhầm lẫn đâu, tôi chính là con ruột của người đàn bà đó kia mà.
Cách đây ba năm, sau khi bà ta tìm đến tôi, tôi đã âm thầm mang vài sợi tóc của bà ta đi làm xét nghiệm ADN, kết quả cho thấy quan hệ mẹ con giữa tôi và Nghiêm Thiện Hoa là không thể chối cãi. Còn Tang Chính Bạch, tôi cũng tiến hành xét nghiệm quan hệ máu mủ với ông ta với một hy vọng mong manh, nhưng chỉ vài phút sau khi mở bản kết quả ra, tôi đã xé tờ giấy đó thành từng mảnh rồi vứt tất cả xuống ống thoát nước.
Đến khi tắm xong, cơ thể tôi đã tái đi vì lạnh. Tôi đứng trước tấm gương lớn, từng giọt nước chảy ròng trên trán, ủ rũ “ngắm nghía” khuôn mặt hom hem phản chiếu trên gương kia, sao trông thế nào cũng thấy đường nét trên khuôn mặt mình hơi giống với người đàn bà đó.
“Ruỳnh!”
Tôi hất văng toàn bộ đống chai lọ đặt trên bồn rửa một cách thô bạo rồi cầm máy sấy tóc đập mạnh vào tấm gương đang phản chiếu tất thảy kia. Kính vỡ vương vãi ra khắp sàn, một mảnh vỡ sượt qua làm xước mắt cá chân của tôi. Tôi thở hồng hộc, chẳng buồn bận tâm đến nó.
Tiếng mở khóa điện tử vọng vào từ cửa, xem giờ này, chẳng cần nghĩ tôi cũng biết ai tới.
Tôi vung chân đá tung đống bầy bừa dưới sàn để đi ra ngoài, vừa hay thấy Đường Tất An đang tất bật xách nào là túi lớn, túi nhỏ đựng thức ăn phải ngoắc chân để đóng cửa lại môt cách khó khăn.
“Ối!” Vừa ngẩng đầu lên, nó đã thảng thốt đến độ suýt tuột tay đánh rơi túi vì lỡ chứng kiến cảnh tôi đứng trước mặt trong tình trạng trần truồng.
“Em lau người cho anh ngay đây.” Nó đặt đồ lên bàn rồi vội vàng chạy vào phòng tắm.
Đường Tất An kém tôi hai tuổi, nó là con trai thư kí riêng của bố… của Tang Chính Bạch. Bởi vì đầu óc không thông minh, học hành chẳng được giỏi giang, cũng chả biết đối nhân xử thế nên đành phải đưa đến chỗ tôi làm “đầy tớ”. Bà mẹ hầu hạ Tang Chính Bạch, còn thằng con thì hầu hạ tôi.
Chắc nó đang choáng váng trước cảnh tượng tan hoang như vừa bị lốc quét trong phòng tắm, nên lần khân mãi một lúc mới thấy nó cầm một cái khăn tắm to tướng chạy ra ngoài để quấn kín mít tôi.
“Anh bị chảy máu.” Tôi túm khăn tắm, đứng nguyên tại chỗ mà không nhúc nhích dù chỉ một bước.
Nó tần ngần mất một lát, ngắm nghía tôi từ đầu xuống chân, mãi mới tìm được vết xước trên mắt cá chân.
Máu loang theo những vệt nước chưa khô chảy xuống, thấm vào chiếc dép nỉ trắng đi trong nhà. Nó xách hộp đựng thuốc y tế ra, ngồi quỳ trước mặt rồi dùng tăm bông sát trùng vết thương cho tôi.
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Hoffenheim, 23h30 ngày 2/2: Chủ nhà quá mạnh
2025-02-07 00:48
-
Trong số 441 cá nhân của 26 hội đồng ngành đề nghị công nhận chức danh phó giáo sư, giáo sư có 83 ứng viên được đề nghị công nhận chức danh giáo sư.
1 ứng viên GS không đủ điểm viết sách
Có 1 ứng viên được đề nghị công nhận giáo sư thuộc trường hợp đặc biệt ở hội đồng ngành Cơ học. Đó là PGS Phạm Đức Chính, hiện công tác tại Viện Cơ học, Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam.
Ông Chính được đề nghị xét theo Điều 21, Quyết định 37 là trường hợp đặc biệt. Lý do xét theo Điều 21 là ông Chính không đạt điều kiện tại Khoản 5, Điều 5 của Quyết định 37, cụ thể là chủ trì biên soạn sách phục vụ đào tạo chỉ được 0,63 điểm.
Tuy nhiên, ông Chính đạt giải thưởng Tạ Quang Bửu 2019 và có số lượng lớn bài báo khoa học đăng trên các tạp chí quốc tế uy tín với tổng điểm công trình khoa học rất cao (207,16 điểm).
1 ứng viên GS từng bị trượt khó hiểu nay tiếp tục được đề nghị xét
Đó là trường hợp PGS Nguyễn Xuân Hùng, hiện công tác tại Trường ĐH Công nghệ TP.HCM. Ba năm trước (2016) hồ sơ xét GS của PGS Nguyễn Xuân Hùng đã được Hội đồng giáo sư cơ sở và Hội đồng ngành thông qua nhưng bị trượt ở Hội đồng chức danh GS nhà nước.
Nguyên nhân khiến PGS Nguyễn Xuân Hùng bị trượt chức danh GS năm 2016 do quy đổi điểm sách của ông chỉ được 2,6 điểm (điểm tối thiểu là 3). Sau khi bị trượt năm 2016, năm 2017, PGS Nguyễn Xuân Hùng không đăng ký xét chức danh GS.
Năm nay, ông Hùng có số điểm cao nhất trong 11 người ở Hội đồng ngành cơ học (không tính trường hợp đặc biệt). Cụ thể điểm công trình khoa học là 120,34; Điểm công trình khoa học 3 năm cuối là 43,21; Điểm viết sách phục vụ đào tạo là 3,2; Điểm nghiên cứu khoa học là 117,14.
Ứng viên GS trẻ nhất sinh năm 1981 (38 tuổi)
Có 3 ứng viên cùng ở mức tuổi này gồm: Nguyễn Khánh Diệu Hồng, sinh ngày 9/6/1981, liên ngành Hóa học - Công nghệ thực phẩm, công tác tại Trường ĐH Bách khoa Hà Nội. Sĩ Đức Quang 16/8/1981, ngành Toán học, công tác tại Trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Phùng Văn Đồng, 22/10/1981, ngành Vật lý, công tác tại trường ĐH Phenikaa. Dù cùng tuổi nhưng nếu tính theo ngày sinh thì ứng viên Phùng Văn Đồng sẽ ít tuổi nhất.
Ứng viên PGS trẻ nhất sinh năm 1988 (31 tuổi)
Đó là Lý Kim Hà, sinh ngày 25/7/1988, ngành Toán học, công tác tại Trường ĐH Khoa học tự nhiên, ĐH Quốc gia TP.HCM. Ngoài ra, năm nay có nhiều ứng viên PGS sinh năm 1985 như Vũ Hoài Nam và Nguyễn Thị Phương, Trường ĐH Công nghệ Giao thông Vận tải, ngành Cơ học; Phạm Quốc Cường, Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, ngành Công nghệ thông tin; Lê Phước Cường, Trường ĐH Bách khoa - ĐH Đà Nẵng…
Ứng viên GS cao tuổi nhất sinh năm 1944 (75 tuổi)
Đó là ứng viên Đỗ Văn Lưu sinh ngày 6/3/1944, ngành Toán học, công tác Trường ĐH Thăng Long.
Ứng viên PGS cao tuổi nhất 1957 (62 tuổi)
Có nhiều ứng viên ở độ tuổi này như: Nguyễn Hoàng, Viện địa chất, Viện hàn lâm khoa học và Công nghệ Việt Nam; Tạ Quang Sơn, ngành Toán học, Trường ĐH Sài Gòn; Phan Quốc Anh, Trường ĐH Trà Vinh; Đỗ Lệnh Hùng Tú, Trường ĐH Công nghệ Sài Gòn; Võ Thị Kim Thanh, Trường ĐH Trà Vinh…
Số ứng viên nữ chiếm chưa tới ¼
Trong 441 ứng viên được HĐ GS ngành, liên ngành đề nghị xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS năm 2019 chỉ có 100 ứng viên là nữ (tỷ lệ 22,6).
Trong đó số ứng viên nữ được đề nghị xét công nhận giáo sư là 9 người chiếm 10,8% số ứng viên được đề nghị công nhận.
2 hội đồng ngành chưa công bố
Theo công bố của Hội đồng giáo sư Nhà nước, có 28 Hội đồng giáo sư ngành và liên ngành. Trước đó, Hội đồng giáo sư Nhà nước cũng đã công bố 28 thành viên là được bổ nhiệm Ủy viên Hội đồng chức danh giáo sư Nhà nước nhiệm kỳ 2018-2023 (28 cá nhân này thông thường là chủ tịch Hội đồng GS ngành, liên ngành).
Tuy nhiên, đến nay có 2 Hội đồng GS ngành, liên ngành chưa công bố danh sách ứng viên là hội đồng giáo sư ngành Khoa học an ninh và Khoa học quân sự.
4 ngành không có ứng viên nào được đề nghị xét giáo sư
Trong 26 Hội đồng GS ngành, liên ngành đề nghị xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS năm 2019, có 4 ngành không có ứng viên nào được đề nghị công nhận giáo sư. Đó là các ngành Giao thông Vận tải (15 ứng viên PGS), Giáo dục học (7 ứng viên PGS), Luật học (5 ứng viên PGS), Ngôn ngữ học (3 ứng viên PGS). Trong khi đó Vật Lý có số ứng viên được đề nghị công nhận GS nhiều nhất (11 ứng viên), tiếp đến là ngành Y học (10 ứng viên)
Lê Huyền
Đề nghị công nhận giáo sư cho một trường hợp đặc biệt
- Có 441 cá nhân thuộc 26 hội đồng ngành được đề nghị xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS năm 2019. Hai hội đồng ngành Khoa học an ninh và Khoa học quân sự chưa công bố danh sách.
" width="175" height="115" alt="Những điều đặc biệt trong đề nghị xét công nhận GS, PGS năm 2019" />Những điều đặc biệt trong đề nghị xét công nhận GS, PGS năm 2019
2025-02-07 00:08
-
Dãy phòng nội trú của Trường Phổ thông Dân tộc Bán trú TH&THCS Lâm Hóa Các em chủ yếu sống ở các bản Kè, Cáo, Chuối, cách trường từ 4 đến 5 km. Do đường sá, phương tiện đi lại khó khăn nên từ khi được xây dựng khu nội trú, tình trạng học sinh bỏ học giữa chừng giảm hẳn.
Hiện điểm chính của ngôi trường này có 1 khu nội trú với 59 em học sinh ở và sinh hoạt. Tuy nhiên, trong trận mưa lũ vừa qua, quả đồi phía sau khu nội trú đã bị sạt lở nghiêm trọng. Một lượng lớn đất đá đã đổ ập xuống, bùn đất tràn cả vào bếp ăn và phòng ở của các em học sinh.
Nằm sát chân đồi bị sạt lở Mỗi khi có mưa lớn là đất và đá mềm lại đổ xuống, tràn vào dãy nhà nội trú “Do địa bàn cách trở, nhiều em đi học phải qua suối nên nhà trường luôn theo dõi tình hình thời tiết để chủ động cho học sinh nghỉ. Trong mấy trận mưa lớn xảy ra trên địa bàn vừa qua, một lượng đất lớn đã lở từ trên đồi xuống, tràn vào các phòng khiến tất cả giáo viên nhà trường và đoàn viên thanh niên mất 2 ngày để dọn sạch, các em học sinh mới có thể trở lại ăn ở và sinh hoạt tại trường”, Cô Trương Thị Hải Yến, một giáo viên dạy tại đây cho biết.
Theo quan sát, khoảng cách từ nhà nội trú đến mái ta-luy quả đồi chỉ hơn 1m. Toàn khu vực là đất nhão mềm kèm đá non, một số vị trí có hiện tượng nước rỉ ra từ lòng đất và đang có nguy cơ đổ ập xuống khi có mưa lớn.
Khu nội trú hiện có 59 em học sinh Thầy giáo Nguyễn Hữu Tâm, Hiệu trưởng Trường Phổ thông Dân tộc Bán trú TH&THCS Lâm Hóa chia sẻ, nhà nội trú và bếp ăn của nhà trường phải xây dựng sát vách đồi do trước đây không có mặt bằng.
Khu vực phòng ở của học sinh nói riêng và toàn trường nói chung cũng dễ bị đất đá từ quả đồi sụt xuống và vùi lấp nếu mưa dài ngày xảy ra.
“Chúng tôi và phụ huynh ở đây đang rất lo lắng, nếu mưa lớn kéo dài, phải tính phương án di dời học sinh đến ở khu vực an toàn. Còn về phương án lâu dài, nhà trường tha thiết mong muốn các cấp, chính quyền xem xét tạo điều kiện, xây dựng kè chống lở đất phía sau khu vực nội trú để thầy trò chuyên tâm vào công tác dạy và học ”, thầy Tâm nói.
Được biết, công trình nhà bán trú Trường TH và THCS Lâm Hóa được xây dựng vào năm 2014 với diện tích sử dụng 182m2, bao gồm hai phòng bán trú, một phòng bếp, một phòng kho và một khu vệ sinh. Tổng mức đầu tư là hơn 800 triệu đồng, trong đó bà con Việt kiều tại Cộng hòa Séc ủng hộ 600 triệu đồng, số còn lại do ngân sách xã bố trí.
Hải Sâm
Trường tiền tỷ bỏ hoang giữa cánh đồng, trẻ phải học nhờ trên đất đền
Ngôi trường mới được đầu tư gần 4 tỷ đồng từ vốn trái phiếu Chính phủ nhưng rồi bỏ dở vì thiếu kinh phí, trong lúc trẻ mầm non phải học trong ngôi trường cũ tồi tàn trên đất nhà đền, thiếu lớp học.
" width="175" height="115" alt="Bất an ở khu nội trú 59 học sinh người dân tộc Mã Liềng" />Bất an ở khu nội trú 59 học sinh người dân tộc Mã Liềng
2025-02-06 23:57
-
PGS.TS Phạm Đức Chính: Giữa tĩnh và động
2025-02-06 23:33
Các khóa đào tạo đã trang bị cho người học các kiến thức khoa học kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, thái độ công việc cơ bản nhất để họ có thể tự tạo việc làm hoặc tìm việc làm nuôi sống bản thân, gia đình; từ đó, góp phần cải thiện đời sống, thực hiện hiệu quả chương trình mục tiêu xóa đói giảm nghèo và giải quyết việc làm cho người lao động.
Từ đó, xác định tính cấp thiết cần phải đổi mới cách thức tổ chức đào tạo gắn với nhu cầu xã hội, nâng cao chất lượng đào tạo, giải quyết việc làm, cải thiện chỉ số đào tạo lao động nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh Bình Dương.
Bên cạnh đó, Hội Bảo trợ người khuyết tật, trẻ mồ côi và bệnh nhân nghèo tỉnh đã vận dụng mô hình dạy nghề, tạo việc làm cho người nghèo dựa vào cộng đồng. Cụ thể đã trao tặng máy may trị giá 7,8 triệu đồng cho gia đình chị Nguyễn Thị Mạng (xã Định Hiệp, huyện Dầu Tiếng). Được biết, gia đình chị Mạng thuộc hộ nghèo, có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Việc trao tặng máy may cho chị Mạng nằm trong chương trình hành động hỗ trợ phương tiện lao động cho hộ nghèo của Hội Bảo trợ người khuyết tật, trẻ mồ côi và bệnh nhân nghèo tỉnh.
Ảnh minh họa: Nguyễn Thảo. |
Theo ông Lê Minh Quốc Cường, Giám đốc Sở LĐ-TBXH tỉnh Bình Dương, trong 6 tháng đầu năm 2019, Hội Bảo trợ người khuyết tật, trẻ mồ côi và bệnh nhân nghèo tỉnh đã hỗ trợ học nghề dựa vào cộng đồng cho hàng chục người nghèo trong tỉnh. Dự kiến từ nay đến cuối năm 2019, Hội Bảo trợ người khuyết tật, trẻ mồ côi và bệnh nhân nghèo tỉnh phấn đấu sẽ hỗ trợ phương tiện lao động cho 135 đối tượng là hộ nghèo, không có phương tiện lao động sản xuất.
Mô hình dạy nghề, tạo việc làm cho người nghèo dựa vào cộng đồng đã góp phần giúp một bộ phận hộ nghèo tăng thu nhập vươn lên thoát nghèo. Vì vậy, thời gian tới, cần tiếp tục thực hiện chương trình giảm nghèo đa chiều trong giai đoạn mới, Bình Dương chủ trương dạy nghề, tạo việc làm cho người nghèo dựa vào cộng đồng. Điểm sáng mô hình là toàn bộ kinh phí 800 triệu đồng được dựa vào nguồn vận động, xã hội hóa.
Lớp học được diễn ra trực tiếp tại nơi sản xuất, kinh doanh và được thực hiện theo từng trường hợp cụ thể để học viên thành thạo những kỹ năng và tay nghề, có việc làm sau khi học nghề và đáp ứng yêu cầu xã hội. Mô hình tuy không giới hạn các ngành nghề đào tạo nhưng học viên cần lựa chọn những ngành nghề phù hợp với nguyện vọng, điều kiện thực tế và khả năng có việc làm, tạo thu nhập ổn định sau học nghề, như: May gia công; cắt, uốn tóc; sửa rửa xe máy, ô tô; lái xe nâng, máy xúc; trồng trọt, chăn nuôi...”.
Hiện toàn tỉnh Bình Dương có 4.546 hộ nghèo theo tiêu chí mới của UBND tỉnh; trong đó có 2.610 hộ nghèo, 1.936 hộ nghèo xã hội. Thay vì hỗ trợ tài chính để người nghèo vượt qua khó khăn trước mắt thì việc hỗ trợ học nghề, tạo việc làm mang tính bền vững. Chủ trương của tỉnh là “trao cần câu chứ không trao xâu cá” để người nghèo nâng cao ý thức, trách nhiệm của bản thân trong việc phát triển sản xuất, kinh doanh để từng bước vươn lên thoát nghèo.
Dự kiến, năm 2019 tập trung đào tạo một số ngành nghề phù hợp với người lao động, khôi phục các làng nghề, ngành nghề truyền thống trong nông nghiệp, các ngành nghề phục vụ cho doanh nghiệp, trang trại và các công trình dân dụng, bao gồm các nghề: May công nghiệp, may gia dụng, thiết kế, tạo mẫu tóc, lái xe nâng hàng, nấu ăn, đãi tiệc, cắm hoa, trang điểm, pha chế (pha chế đồ uống hoặc pha chế thức uống), trồng và nhân giống nấm (kỹ thuật trồng nấm), tạo dáng và chăm sóc cây cảnh, chăn nuôi thú y, trồng bưởi theo công nghệ VietGap, trồng rau an toàn, kỹ thuật chăm sóc cây măng cụt, trồng hoa lan.
Ngọc Anh
Mức thăng hạng chất lượng đào tạo nghề Việt Nam tốt nhất Đông Nam Á năm 2019
- Đó là thông tin được công bố mới đây trong Báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu (GCI 4.0) của Diễn đàn Kinh tế thế giới.
" alt="Bình Dương “trao cần câu chứ không trao con cá”" width="90" height="59"/>Thông tư sẽ áp dụng đối với cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông; trường chuyên biệt; cơ sở giáo dục thường xuyên; trường trung cấp và cao đẳng sư phạm; cơ sở giáo dục đại học nhằm phát huy quyền làm chủ của nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, người lao động, người học và nâng cao trách nhiệm của Hiệu trưởng. Tăng cường nề nếp, kỷ cương, kỷ luật trong hoạt động của cơ sở giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo; phòng chống các hành vi tiêu cực, tham nhũng, lãng phí, quan liêu, cửa quyền, hách dịch nhân dân.
Hiệu trưởng phải đi đầu việc chống cửa quyền, trù dập trong nhà trường. Ảnh minh họa: Thanh Hùng |
Theo đó, trách nhiệm của Hiệu trưởng là thực hiện dân chủ, công khai trong quản lý, điều hành hoạt động của cơ sở giáo dục; trong quản lý, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, thực hiện chế độ, chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, người lao động và người học theo quy định của pháp luật.
Hiệu trưởng có trách nhiệm lắng nghe ý kiến phản ánh, phê bình của nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, người lao động và người học. Khi nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, người lao động, người học đăng ký được gặp và có nội dung, lý do cụ thể phải bố trí thời gian thích hợp để gặp và trao đổi.
Chỉ đạo việc cung cấp đầy đủ, kịp thời những thông tin, tài liệu, cách thức tổ chức thực hiện, trách nhiệm thực hiện và giải trình những nội dung công việc trong cơ sở giáo dục.
Chỉ đạo, xem xét, xử lý kịp thời các khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, người lao động, người học.
Cùng đó, chỉ đạo, xem xét, xử lý kịp thời người có hành vi cản trở việc thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ sở giáo dục và người có hành vi trả thù, trù dập nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, người lao động và người học, khiếu nại, tố cáo, kiến nghị theo quy định của pháp luật.
Hiệu trưởng phải gương mẫu, đi đầu trong việc đấu tranh phòng chống những biểu hiện cửa quyền, sách nhiễu, thành kiến, trù dập, giấu giếm, bưng bít, làm sai lệch sự thật, làm trái nguyên tắc và những biểu hiện không dân chủ khác trong cơ sở giáo dục.
Phối hợp với Công đoàn cơ sở giáo dục tổ chức hội nghị viên chức, người lao động của cơ sở giáo dục mỗi năm một lần vào đầu năm học theo quy định.
Dự thảo thông tư cũng đưa ra các trách nhiệm của nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục và người lao động. Theo đó, các đối tượng này có trách nhiệm nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế làm việc của cơ sở giáo dục; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; thực hiện các quy định về nghĩa vụ, đạo đức nhà giáo, quy tắc ứng xử, nguyên tắc trong hoạt động nghề nghiệp.
Cùng đó, đóng góp ý kiến trong hoạt động của cơ sở giáo dục; ý kiến đối với Hiệu trưởng để xây dựng nội bộ cơ sở giáo dục trong sạch, vững mạnh. Các ý kiến đề xuất nếu khác với ý kiến của người phụ trách trực tiếp thì vẫn phải chấp hành sự chỉ đạo và hướng dẫn của người phụ trách trực tiếp, đồng thời có quyền bảo lưu ý kiến và báo cáo cấp có thẩm quyền.
Việc đối thoại tại cơ sở giáo dục phải được thực hiện định kỳ ít nhất mỗi năm học một lần hoặc khi một bên có yêu cầu. Đối thoại tại cơ sở giáo dục được thực hiện thông qua việc trao đổi trực tiếp giữa nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, người lao động, người học với Hiệu trưởng hoặc giữa đại diện tập thể lao động, đại diện người học với Hiệu trưởng.
Bộ GD-ĐT sẽ xin ý kiến góp ý của dư luận cho dự thảo đến hết ngày 11/01/2020.
Thanh Hùng
Cô giáo đánh học sinh từng tố cáo hiệu trưởng về thu chi, dân chủ
Cô giáo đánh học sinh ở Trường Tiểu học Phan Chu Trinh từng tố cáo hiệu trưởng với 2 nội dung được cho là đúng và 4 nội dung "sai".
" alt="Hiệu trưởng phải đi đầu việc chống cửa quyền, trù dập trong nhà trường" width="90" height="59"/>Hiệu trưởng phải đi đầu việc chống cửa quyền, trù dập trong nhà trường
- Nhận định, soi kèo Pafos vs PAC Omonia, 22h00 ngày 3/2: Tin vào cửa trên
- Hai vợ chồng cùng mắc bệnh ung thư
- Nữ sinh 16 tuổi tự tử vì bị tổ chức từ thiện “phản bội”
- Cô giáo gây phẫn nộ với phát biểu kỳ thị cha mẹ đơn thân và gia đình nghèo
- Nhận định, soi kèo Lille vs Saint
- Huy Hùng lo ngại nhất điều gì trước trận gặp Jordan?
- Việt Nam đấu Jordan: Park Hang Seo giải mã Mourinho Jordan
- Tuyển Việt Nam đấu Jordan vòng 1/8 Asian Cup: Khó rồi, thầy Park!
- Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Wolfsburg, 21h30 ngày 2/2: Tận dụng lợi thế