Sau khi hoàn cảnh của em Trang được đăng tải, rất nhiều bạn đọc trong và ngoài nước đã điện thoại thăm hỏi, đến thăm trực tiếp và hỗ trợ gia đình chi phí điều trị cho em.
Đón nhận tình cảm bạn đọc, chị Phương rưng rưng nước mắt gửi lời cảm ơn đến báo VietNamNet cùng các mạnh thường quân: "Sự quan tâm, chia sẻ của mọi người đã giúp cháu Trang có thêm động lực chiến đấu với căn bệnh hiểm nghèo".
Phạm Bắc
Gần 1 năm nay, các bác sĩ vẫn chưa xác định được chính xác căn bệnh hiểm nghèo mà Hùng mắc phải. Điều đó đồng nghĩa với việc, những đau đớn do căn bệnh gây ra cho con chưa biết khi nào mới dừng lại.
" alt=""/>Trao hơn 30 triệu đồng đến em Lê Thị Thùy Trang bị ung thư phần mềmTrải qua rất nhiều thời khắc nguy kịch, bác sĩ Võ Thanh Nhân, Trưởng khoa Ung bướu phụ khoa, Bệnh viện Từ Dũ cùng đồng nghiệp mới có thể cứu sống được cô gái. Đây là trường hợp đầu tiên mà bác sĩ Nhân bắt buộc cho truyền hóa chất khi bệnh nhân đang hôn mê.
Vậy bệnh lý thai trứng là gì? Thực tế, thai trứng là bệnh lành tính của gai nhau do sự phát triển bất thường lớp tế bào nuôi có trong gai nhau, biến thành nhiều túi nhỏ giống như chùm nho chứa đầy nước.
Về cơ chế hình thành, thông thường, sau khi tinh trùng kết hợp với noãn sẽ trở thành trứng thụ tinh, phát triển thành thai nhi và các phần phụ như: nhau và túi ối.
Trong một số trường hợp, tế bào nuôi phát triển quá nhanh, tổ chức liên kết và các mao mạch của mạch máu rốn ở gai nhau không phát triển kịp. Gai nhau bị thoái hóa, phù nề tạo thành các túi chứa dịch, dính vào nhau, chiếm phần lớn buồng tử cung tạo thành thai trứng. Trứng có thể phát triển thành một khối không có phôi thai hoặc có phôi thai bất thường.
Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Hữu Trung, Trưởng khoa Phụ sản, Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM cơ sở 2 cho biết, nếu theo dõi không tốt, điều trị không đúng, bệnh thai trứng sẽ diễn tiến ác tính thành ung thư nguyên bào nuôi như cô gái 20 tuổi nói trên. Bệnh cũng gây mất máu, suy dinh dưỡng, băng huyết.
Về điều trị, người bệnh sẽ được lấy khối trứng ra ngoài tử cung bằng cách nong nạo hay hút nạo. Sau đó, duy trì tái khám, theo dõi chặt chẽ để phát hiện và điều trị kịp thời các biến chứng ác tính. Đây là việc rất quan trọng nhưng nhiều chị em chủ quan và chỉ quay lại bệnh viện khi đã thành ung thư.
Nếu chuyển sang giai đoạn biến chứng ác tính, người bệnh buộc phải điều trị bằng hóa chất, thậm chí phải phẫu thuật cắt bỏ toàn bộ tử cung.
Sau khi thai trứng được loại bỏ, người bệnh sẽ phải kiểm tra nồng độ hCG và siêu âm định kì kéo dài khoảng 1 năm sau.
Về biểu hiện, người bị thai trứng thường có hiện tượng bị rong huyết, xảy ra sau khi trễ kinh vài tuần. Huyết âm đạo thường là máu bầm đen, loãng, kéo dài. Người bệnh bị nghén nặng, nôn nhiều, thể trạng mệt mỏi, xanh xao, đôi khi xuất hiện phù.
Trong giai đoạn đầu của thai kỳ, chị em dễ bị chẩn đoán nhầm là dọa sảy thai, có tình trạng của tăng huyết áp, đạm niệu. Khoảng 50% có tử cung to ra nhanh so với tuổi thai, số còn lại có tử cung phát triển bình thường hoặc nhỏ hơn tuổi thai do thai trứng thoái triển. Trong giai đoạn giữa thai kỳ, sờ không thấy phần thai, không nghe tim thai.
Các bác sĩ cho biết, thai trứng không ảnh hưởng đến khả năng sinh sản hay khả năng có thai sau này, ngay cả khi người bệnh đã trải qua hóa trị. Tuy nhiên, chị em nên có thai sau khoảng 1 năm điều trị để nồng độ beta hCG trở về mức bình thường.
Để cải thiện hệ thống thoát nước, dự án xây mới một hồ điều hòa để chứa lượng nước mưa dư thừa, chảy tràn trong lưu vực thoát nước rộng hơn của thành phố.
Dự án cũng sẽ hỗ trợ chuyển đổi đất trống ở hai bên bờ sông Vinh thành không gian xanh công cộng, đồng thời cải thiện thu gom và phân loại rác thải để giảm lượng rác thải nhựa bị thải ra sông.
Dự án mang lại lợi ích trực tiếp cho 250.000 cư dân tại khu vực trung tâm đô thị Vinh, thông qua giảm thiểu rủi ro úng ngập và cải thiện sức khỏe cộng đồng, kết nối 30.000 hộ gia đình với hệ thống cống cấp 2 và cấp 3 xây mới hoặc cải tạo.
Trạm bơm Hói Chùa nhằm đề phòng mực nước thủy triều lên nhanh, kết hợp với lượng mưa lớn trong thành phố dẫn đến ngập úng. Trạm bơm này sẽ hoạt động khi cần cưỡng chế nước từ trong thành phố ra sông Lam.
Cũng theo ông Phong, sau 4 năm nghiên cứu, làm đề xuất phê duyệt dự án, dự kiến các hạng mục sẽ được triển khai khởi động trong quý I/2024 và khoảng cuối năm 2029 sẽ hoàn thành dự án.
Đây là dự án có tổng mức đầu tư lớn nhất về phòng chống ngập lụt, cải thiện hạ tầng vệ sinh, giao thông và không gian cộng đồng ở TP. Vinh từ trước đến nay.
" alt=""/>Đầu tư 4.500 tỷ đồng để chống ngập cho TP. Vinh