Sứ mệnh của Lữ Trọng Minh là trở lại thời đầu nhà Đường chiếm đỉnh núi thu tiểu đệ.
Vỗn dĩ định rằng phải ba phần kiếm rít bảy phần chiếc miệng phun ánh trăng tới nửa lãnh thổ Thịnh Đường.
Biến thể Omicron có những biểu hiện gần giống với cảm lạnh thông thường và thời gian ủ bệnh từ 2 ngày trở lên.
" alt=""/>Việt Nam có 20 ca nhiễm biến thể Omicron, Bộ Y tế đẩy mạnh phòng dịchẢnh minh họa: Ewn
Tuy nhiên, các chuyên gia đã cảnh báo không nên lấy dữ liệu Omicron của Nam Phi suy đoán cho các quốc gia khác vì người dân Nam Phi có mức độ miễn dịch cao do từng bị làn sóng biến thể Beta và Delta tàn phá mạnh.
John Nkengasong, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh châu Phi, nói: “Chúng ta nên diễn giải dữ liệu từ Nam Phi một cách thận trọng”.
Vào tháng 11, khi các nhà khoa học Nam Phi lên tiếng cảnh báo về Omicron, Anh đã đưa các nước thuộc miền nam châu Phi vào danh sách hạn chế đi lại. Trong vòng vài ngày, Mỹ và châu Âu cũng áp dụng biện pháp đó.
Tại Nam Phi, các chuyên gia từng lo ngại số lượng lớn các ca Omicron sẽ gây áp lực lên các bệnh viện dù biến thể mới dường như gây ra bệnh nhẹ hơn, với số ca nhập viện, cần thở oxy và tử vong thấp hơn.
Nhưng sau đó, các trường hợp Covid-19 ở tỉnh Gauteng, nơi phát hiện ca Omicron đầu tiên, ít dần. Sau khi đạt mức 16.000 ca nhiễm mới vào ngày 12/12, số ca bệnh giảm đều đặn, còn khoảng 3.000 trong giai đoạn hiện nay.
“Điều đó rất rõ ràng”, Tiến sĩ Fareed Abdullah, làm việc tại Bệnh viện Học viện Steve Biko, nói về sự sụt giảm.
“Số lượng ca bệnh tăng nhảy vọt, sau đó sụt nhanh chóng và có vẻ chúng ta đang thấy sự bắt đầu của sự suy giảm của làn sóng này”.
An Yên(Theo Telegraph, AP)
Các bệnh nhân nhiễm biến thể mới có cảm giác buồn nôn, chán ăn bên cạnh một số triệu chứng quen thuộc.
" alt=""/>Số ca CovidẢnh minh họa: Ncoa
Hiệu quả của mũi tăng cường
Theo dữ liệu của Vương quốc Anh, hiệu quả của vắc xin chống lại bệnh có triệu chứng đã tăng lên 65-75% từ 2 đến 4 tuần sau khi tiêm vắc xin tăng cường của Pfizer hoặc Moderna.
Liều thứ 3 đã tăng cường khả năng bảo vệ khỏi nhập viện lên trung bình 92%.
Tiến sĩ Quinn thông tin, liều thứ 3 vừa tăng mức kháng thể vừa cải thiện khả năng bảo vệ của tế bào T, thành phần quan trọng của hệ miễn dịch liên quan đến ngăn ngừa bệnh nặng.
Nhưng dữ liệu của Vương quốc Anh cũng ghi nhận liều thứ 3 có thể không bảo vệ lâu dài khỏi nhiễm bệnh hoặc lây truyền.
Mười tuần sau khi dùng liều tăng cường, khả năng bảo vệ khỏi bệnh có triệu chứng giảm xuống còn 45-50%. Khả năng chống lại nhập viện vẫn cao, ở mức 83%.
Có nên tiêm trộn vắc xin tăng cường?
Tại Australia, cơ quan y tế khuyến nghị tiêm tăng cường bằng cả vắc xin Pfizer và Moderna bất kể hai liều đầu tiên thuộc loại nào.
Theo Tiến sĩ Quinn, một số nghiên cứu đã chỉ ra giải pháp tiêm trộn như vậy có thể giúp tăng cường hệ miễn dịch.
Tiến sĩ Juno nhận định: “Không có sự khác biệt lớn giữa 2 loại vắc xin tăng cường. Moderna có liều lượng cao hơn so với Pfizer. Vì vậy, có một số bằng chứng cho thấy bạn nhận được phản ứng miễn dịch cao hơn phần nào".
Các nhà nghiên cứu Vương quốc Anh gần đây đã đo lường phản ứng miễn dịch của gần 3.000 người được tiêm tăng cường một trong 7 loại vắc xin từ 2 đến 3 tháng sau liều thứ hai là AstraZeneca hoặc Pfizer.
Những người được tiêm tăng cường bằng Pfizer sau 2 liều AstraZeneca có mức kháng thể cao hơn gần 25 lần. Đối với những người được tiêm liều 3 Moderna (sau 2 liều AstraZeneca), mức độ kháng thể tăng gấp 32 lần.
Với những người đã tiêm 2 liều Pfizer, liều Pfizer thứ 3 tăng kháng thể gấp 8 lần. Đối với những người tiêm tăng cường bằng Moderna, mức độ kháng thể tăng gấp 11 lần.
Các nhà nghiên cứu cảnh báo về việc so sánh hiệu quả của liều tăng cường khi trước tiêm, mọi người có các mức kháng thể khác nhau. Ví dụ, tiêm 2 liều đầu là Pfizer có xu hướng đem lại mức kháng thể cao hơn.
Cũng cần lưu ý liều tăng cường Moderna đang được triển khai ở nhiều nước chỉ bằng một nửa liều lượng của mũi vắc xin Moderna ban đầu.
An Yên(TheoABC)
Mệt mỏi là triệu chứng phổ biến của Covid-19, nhưng nghiên cứu mới chỉ ra biểu hiện này ảnh hưởng đến phụ nữ nặng nề hơn.
" alt=""/>Hiệu quả tiêm liều 3 vắc xin Covid