Ngoại Hạng Anh

Những cặp tiền vệ trung tâm ăn ý nhất Việt Nam: Xuân Trường

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-01-19 02:56:08 我要评论(0)

Hoàng Ngọc - 13/04/2020 16:20 Việt Nam kết quả tỷ số bóng đá hôm naykết quả tỷ số bóng đá hôm nay、、

ữngcặptiềnvệtrungtâmănýnhấtViệtNamXuânTrườkết quả tỷ số bóng đá hôm nay   Hoàng Ngọc - 13/04/2020 16:20  Việt Nam

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Nuôi dạy con đầu lòng có thể sẽ là một thử thách lớn đối với những người chưa từng có kinh nghiệm. Mỗi một đứa trẻ sinh ra đều có những cá tính riêng biệt, chúng ta thường không thể áp đặt một cách nuôi dạy cho tất cả mọi trường hợp. Tuy nhiên, vẫn có những quy tắc và lời khuyên có thể được áp dụng vào đa số các trường hợp mà người làm cha làm mẹ nào cũng phải nhớ.

Trước khi đi vào những bí quyết đó, bạn cần phải thật sự hiểu được tính cách của con mình. Một khi đã hiểu rõ, cách nuôi dạy của bạn sẽ trở nên dễ dàng và phù hợp hơn rất nhiều.

Dạy con tự tạo quyết định cho riêng mình

Mặc dù nghe có vẻ khó khăn, nhưng việc bạn rèn luyện cho con phải độc lập lựa chọn là một điều cần thiết (trừ những trường hợp nguy hiểm). Nhiều cha mẹ thường cảm thấy việc ép buộc con mình phải thích cái này, ghét cái kia là điều đúng đắn, bởi cha mẹ là người đi trước và luôn chỉ muốn tốt cho con. Mặc dù dạy dỗ những điều hay lẽ phải là điều tốt, nhưng đừng bao giờ quyết định hộ con cái, hãy giỡi thiệu chúng đến những món ăn mới và để chúng tự quyết định xem mình có thích ăn món đó hay không. Chỉ có như vậy, con của bạn mới thật sự phát triển trọn vẹn theo tiềm năng của chúng.

Không cứng nhắc

Bạn không nên quá cứng nhắc với đứa con đầu lòng của mình. Bởi lẽ, những đứa trẻ này vốn dĩ đã thật sự cầu toàn rồi, mà đến cả bố mẹ cũng đặt áp lực của sự cầu toàn ấy lên trên vai của chúng, có lẽ sẽ là điều không hay. Vì vậy, hãy dạy con bạn biết rằng đôi khi thất bại chính là bàn đạp lên đến thành công, con không phải hoàn hảo mới có thể được cha mẹ yêu thương.

Đừng bắt chúng phải có trách nhiệm với các em

Một sai lầm rất lớn của người lớn khi nuôi dạy con đầu là để chúng phải trông và chăm sóc em trai em gái của mình. Mặc dù những đứa trẻ ấy là anh chị cả trong nhà, nhưng vẫn chỉ là những đứa trẻ mà thôi. Đây không phải giúp con mà đang lợi dụng con để đỡ việc cho bản thân mình vậy. Hãy dạy chúng nhận thức mình phải yêu thương và quan tâm anh em trong gia đình như thế nào, chứ không phải đùn đẩy trách nhiệm nuôi dưỡng của mình cho những đứa trẻ ấy.

Rèn luyện tính kiên nhẫn cho chúng

Rèn luyện tính kiên nhẫn cho con đầu lòng là điều quan trọng. Những đứa trẻ này thường có xu hướng muốn kiểm soát người khác và đưa mọi thứ theo kế hoạch riêng của chúng. Vì vậy, hãy đối xử với đứa con đầu của bạn dựa trên sự bình tĩnh và tôn trọng, làm gương về sự kiên nhẫn để chúng có thể học tập và làm theo.

Tự hào về con

Đôi khi, mọi người thường hiểu tự hào ở đây chỉ đang nói về những thành tích mà con đang có như việc chúng giỏi một loại nhạc cụ hoặc được tuyên dương trước lớp về thành tích học tập. Tuy nhiên, điều này có thể khiến cho trẻ hiểu rằng bạn yêu thương chúng vì những thành tích đó, và sẽ cố gắng thật nhiều để đạt được chúng. Hãy đảm bảo đứa con của bạn biết rằng bạn tự hào vì chính con người của chúng, chứ không đơn thuần là thành tích hay tài năng.

Dành thời gian cho chúng

Một mẹo nuôi dạy con quan trọng khác để nuôi dạy con đầu lòng chính là dành thời gian cho chúng. Những đứa trẻ này thường cảm thấy tự ái khi cha mẹ hay dành nhiều thời gian hơn với các em gái em trai của mình hơn. Hãy luôn nhớ đến đứa con đầu lòng của mình và khiến chúng cảm thấy mình thật sự quan trọng. Bạn có thể dắt chúng đi ăn tối một bữa riêng, xem phim hoặc mua cho chúng món ăn yêu thích. Những điều đơn giản vậy thôi cũng có thể khiến bạn ngỡ ngàng với hiệu quả của chúng.

Khuyến khích và ủng hộ con bạn

Những đứa con đầu lòng thường có xu hướng tập trung vào làm một việc duy nhất, cố gắng làm nó thật sự hoàn hảo mà quên mất đi nhiều giá trị. Sự hoàn hảo đôi khi không thật sự phù hợp. Hãy dạy trẻ học cách chọn lọc dữ liệu, công cụ để xử lí các vấn đề trong cuộc sống, và luôn khuyến khích, ủng hộ mọi quyết định, hướng đi của con.

Dạy con cách trao đổi

Cuối cùng, bạn cần dạy con cách lắng nghe và trao đổi. Bởi lẽ, những đứa con đầu lòng thường sinh ra đã là những “lãnh đạo trẻ”, đôi khi hơi cứng đầu và “hách dịch”. Mặc dù điều này có thể tích cực theo một số khía cạnh, nhưng chúng có thể khiến bạn bè/đồng nghiệp xa lánh con bạn. Vì vậy, hãy dạy đứa con đầu lòng của mình biết cách lắng nghe, thỏa hiệp và trao đổi với những người khác, thay vì cứng đầu với một cách duy nhất của chúng./.

Vì sao có những đứa trẻ vô ơn?

Vì sao có những đứa trẻ vô ơn?

Sự hy sinh vô điều kiện của một số phụ huynh khiến những đứa trẻ lớn lên với suy nghĩ "đáp ứng con cái là nghĩa vụ của cha mẹ".

" alt="Bí quyết nuôi dạy con đầu lòng" width="90" height="59"/>

Bí quyết nuôi dạy con đầu lòng

Mười tháng tuổi, Lu Hong (ở Ngô Giang, Tô Châu, Giang Tô, Trung Quốc) bị sốt cao, bác sĩ chẩn đoán anh bị nhiễm trùng não và kết luận không cứu được.

Người mẹ van xin bác sĩ cứu con. Cuối cùng Lu Hong được cứu sống nhưng bị di chứng nặng nề - rối loạn thần kinh chỉ huy tiểu não. 

Ở tuổi chập chững biết đi, Lu Hong liên tục bị vấp ngã. Đến nay, tuy đã 41 tuổi anh vẫn chưa thể nói lưu loát, đi đứng cũng không vững.

{keywords}
Lu Hong năm nay 41 tuổi.

Tuổi niên thiếu đến với anh vô cùng tàn nhẫn. Anh thường bị bạn bè chế giễu là "ngu ngốc" và không ai muốn chơi cùng. 

Để được nhận học, Lu Hong phải nỗ lực gấp nhiều lần người bình thường. Nhưng sau khi ra trường, hơn 50 bạn học ở lớp được nhận vào các đơn vị công tác, chỉ riêng anh bị từ chối.

Một lãnh đạo đơn vị còn nói trước mặt mẹ của Lu: "Hãy nhìn con trai của bạn, nó có thể làm gì? Tôi nuôi một con chó còn tốt hơn là nuôi nó".

Lời nói của người lãnh đạo như một nhát dao, cứa sâu vào trái tim của Lu Hong.

Hôm đó, ngoài trời nóng như thiêu như đốt nhưng trái tim Lu Hong như bị đóng băng, toàn thân anh lạnh run.

Một thời gian sau, Lu Hong mới lấy lại tinh thần. “Mọi người cứ gọi tôi là đồ ngốc, là đồ phế thải, tôi buồn lắm nhưng tôi vẫn tin tưởng vào bản thân mình. Không ai có thể lựa chọn sự ra đời của mình, nhưng kẻ mạnh có thể lựa chọn cuộc sống của chính mình”, Lu trải lòng.

Do không xin được việc làm, Lu Hong bắt đầu con đường "khởi nghiệp" của riêng mình. Anh học hỏi và làm nhiều nghề khác nhau như: Sửa xe đạp, gõ sắt tây, mở cửa hàng quần áo ven đường …

Năm 2005, cha anh ốm nặng nằm điều trị tại bệnh viện Tô Châu, mẹ anh phải ở cạnh để chăm sóc cho ông. Gánh nặng gia đình bỗng chốc đổ lên vai người con trai vô dụng trong mắt người khác này. 

Bà Lu vẫn nhớ, lúc bà cần tiền thuốc men gấp cho chồng, con trai đã nói với bà qua điện thoại: "Mẹ ơi, con có tiền".

Sau đó, Lu Hong từ quê chạy đến bệnh viện và nhét vào tay mẹ một mớ tiền lẻ, bà đã rơm rớm nước mắt. Hóa ra đứa con khiến hai vợ chồng lo lắng suốt những năm qua đang lớn dần lên.

Trước khi chết, bố của Lu Hong nắm lấy tay con trai và nói: “Bố đi rồi, bố không giúp được gì cho con nữa, bố tin con sẽ tự nuôi được bản thân”.

{keywords}
Bức ảnh chụp cùng bố mẹ của Lu Hong ngày còn nhỏ.

Lời thỉnh cầu lúc hấp hối của bố khiến Lu Hong quyết tâm làm việc chăm chỉ và chăm sóc mẹ thật tốt. 

Để kiếm nhiều tiền hơn, Lu Hong đã thử mọi cách và chịu đựng mọi thứ. Bất cứ khi nào anh nhìn thấy một nghề nghiệp có tiềm năng phát triển, anh lại cố gắng hết sức để vừa học vừa làm. 

Tuy nhiên, sự thay đổi lớn nhất bắt nguồn từ một chiếc máy tính cũ có giá 300 tệ (khoảng hơn 1 triệu đồng) do mẹ anh mua cho. Qua Internet, Lu Hong quen một người làm về lĩnh vực camera.

Từ đây, anh quyết định học về sản xuất hình ảnh và video. Anh miệt mài  đến mức mất kiểm soát về thời gian, thường xuyên mất ngủ và hay bị vợ than phiền (vợ của Lu Hong hơn anh 5 tuổi và là một người phụ nữ thật thà, tốt bụng). Tuy nhiên, anh luôn tin rằng những điều này là hữu ích. 

Một lần, Lu Hong đi dự đám cưới của người em họ. Tại đám cưới, anh đã sử dụng các kỹ thuật xử lý hình ảnh mà mình học được để làm một bộ album điện tử cho em rồi phát chúng trong đám cưới. 

Người quay phim của công ty tổ chức đám cưới đã khá ngạc nhiên khi nhìn thấy bộ album.

Rõ ràng, trong thời đại mà máy tính chưa được phổ biến đến hàng triệu hộ gia đình, việc một “bậc thầy” máy tính tật nguyền như vậy xuất hiện ở một thị trấn nhỏ đã là một điều kỳ diệu.

Để thử thách tài năng của Lu Hong, người quay phim yêu cầu Lu Hong và ê-kíp đứng sau cùng quay video đám cưới. 

Lúc đó Lu Hong không quen với việc biên tập video nhưng sự nghi ngờ của người khác khiến lòng anh như lửa đốt. Hai ngày sau, Lu Hong hoàn thành bài kiểm tra của mình.

Sau cuộc thử thách đó, Lu Hong không nói ai thắng. Nhưng dường như cánh cửa ra thế giới từng bị hàn chặt bây giờ đã phải mở ra một kẽ hở cho Lu Hong. 

Từ tay người quay phim, anh đã nhận được phí sản xuất là 200 tệ. Sau đó, bản thân anh đã hợp tác với hơn chục nhiếp ảnh gia và phát triển việc chỉnh sửa video đám cưới, tạo album điện tử… ở một số quận, huyện xung quanh. 

{keywords}
Ở tuổi 41, Lu Hong đã là một ông chủ giàu có.

Một ngày tình cờ, một người đàn ông lớn tuổi tìm gặp Lu Hong, ông muốn làm một cuốn album ảnh điện tử cho vợ mình như một món quà cưới.

Thấy cụ già ăn mặc giản dị, chống nạng, run rẩy tìm đến cửa hàng của mình, Lu Hong ngỏ ý muốn cung cấp dịch vụ miễn phí cho cụ. Ông cụ nhiều lần nói mình giàu có nhưng vì Lu Hong quá nhiệt tình và tốt bụng nên ông cụ đã nở nụ cười đồng ý nhận sự giúp đỡ của Lu Hong. 

Ít ngày sau, một người đàn ông trung niên lái xe sang đến nhà Lu Hong và bốc hàng đống đồ dùng cần thiết xuống xe, đặt vào nhà Lu Hong.

Thì ra người đàn ông trung niên này chính là con của ông cụ được Lu Hong giúp đỡ ngày hôm trước. Thân phận thật của ông cụ là giáo sư dạy môn nhiếp ảnh ở một trường đại học. 

Sau đó, Lu Hong và ông cụ đã trở thành bạn bè của nhau. Với sự giúp đỡ của người bạn lớn tuổi, Lu Hong không chỉ hiểu sâu hơn về nhiếp ảnh mà còn mở một studio ảnh chuyên nghiệp - năm đó Lu Hong 28 tuổi.

Từ đây, cuộc sống của Lu Hong bắt đầu bước sang một trang mới, để lại những cặp mắt coi thường anh ở phía sau.

Công việc kinh doanh của studio ảnh ngày càng tốt hơn, bắt kịp sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử, Lu Hong còn mở một shop online chịu trách nhiệm sản xuất album ảnh điện tử.

Năm 2015, Lu Hong từng bước mở rộng xưởng sản xuất đồng thời mở xưởng gia công sản phẩm giấy chuyên sản xuất album ảnh và các sản phẩm ngoại vi. 

Không chỉ đơn hàng nhiều vô kể, sản phẩm của Lu Hong còn được tiêu thụ trong và ngoài nước, doanh thu vượt mức 10 triệu tệ (khoảng 35 tỷ đồng).

Bây giờ ở tuổi 41, Lu Hong đã là một ông chủ giàu có. Xưởng sản xuất của Lu Hong không chỉ giúp nhiều nhân viên nuôi sống cả gia đình mà còn giúp hơn 50 người tàn tật thoát nghèo. 

Nữ trưởng phòng khởi nghiệp từ bài thuốc bí mật của người Ê Đê

Nữ trưởng phòng khởi nghiệp từ bài thuốc bí mật của người Ê Đê

Bị hấp dẫn bởi các bí quyết gia truyền của người Ê Đê, nhóm chị Yến đã thành lập xưởng sản xuất trà thảo mộc. Doanh thu có được, họ dùng để đầu tư lại cho cộng đồng.

" alt="'Chàng ngốc' từng bị xa lánh, giờ là đại gia nhiều người kính nể" width="90" height="59"/>

'Chàng ngốc' từng bị xa lánh, giờ là đại gia nhiều người kính nể

Chiến thắng của Anna Kiesenhofer gây ấn tượng tới mức gây xôn xao. Lý do là bởi, Anna Kiesenhofer đến với Thế vận hội Olympic trong vai trò một tay đua nghiệp dư.

Thế nhưng, cô lại có thể mang về cho nước Áo một tấm Huy chương Vàng đua xe đạp đầu tiên ở thế vận hội sau 125 năm. Đây cũng là tấm Huy chương Vàng đầu tiên của Áo tại thế vận hội kể từ năm 2004 đến nay.

“Khi còn 40km nữa, Anna bứt phá và cho các nhà cựu vô địch “hít khói”. Người về Nhì là Van Vleuten, 3 lần vô địch thế giới, thậm chí còn lỡ ăn mừng khi nghĩ mình đã cán đích đầu tiên vì không thấy ai đằng trước, còn tốp phía sau lại cách quá xa. Nhưng thực tế, Anna đã về đầu với thành tích 3 giờ 52 phút 45 giây, hơn Van Leuten 1 phút 15 giây”.

“Đây quả thực là chiến thắng gây sốc tại Olympic năm nay. Anna Kiesenhofer đã phải chiến đấu khi không có huấn luyện viên hỗ trợ, không có một đồng đội nào ở bên. Cô đã một mình vượt qua các đối thủ nặng ký từ khắp nơi trên thế giới”, trang tin của thế vận hội bình luận.

{keywords}

Tiến sĩ Toán học Anna Kiesenhofer

Những người hâm mộ môn đua xe đạp càng bất ngờ hơn khi biết Anna vẫn đang nghiên cứu và giảng dạy môn Toán tại Đại học Lausanne (Thụy Sĩ). Trước đó, Anna vừa luyện tập đạp xe đường trường, vừa theo học tại Đại học Kỹ thuật Viena cũng như Đại học Cambridge trước khi nhận bằng tiến sĩ tại Catalonia vào năm 2016.

Thành công của Anna tại thế vận hội một phần nhờ vào việc kết hợp với chuyên môn toán học.

Trước khi tham dự cuộc thi, Anna đã bỏ thời gian để nghiên cứu biểu đồ nhiệt tại Tokyo. Cô phát hiện ra nhiệt độ cao hơn tại nơi thi đấu có thể sẽ ảnh hưởng đến những vận động viên đến từ xứ lạnh như Thụy Sĩ. Ngay lập tức, Anna đã soạn cho mình giáo trình tập luyện phù hợp nhằm ép bản thân thích nghi với nền nhiệt độ này.

Tại thời điểm Anna Kiesenhofer “bứt phá”, các đối thủ còn lại đã không kịp quan sát và nghĩ rằng chỉ còn họ đang đua với nhau để giành tấm Huy chương Vàng. Tuy điều này có thể dẫn đến tính toán sai lầm và chủ quan từ đối thủ, nhưng không thể phủ nhận tài năng và nỗ lực tuyệt vời của nhà vô địch người Áo Anna Kiesenhofer.

Thời Vũ(Theo Cycling News)

Thiên tài toán học bị gọi là “đồ ngốc”, trở thành giảng viên ĐH danh tiếng

Thiên tài toán học bị gọi là “đồ ngốc”, trở thành giảng viên ĐH danh tiếng

Với tác phong lập dị, thoạt nhìn, không ai nghĩ Wei Dongyi lại là thiên tài toán học một thời của Trung Quốc và là giảng viên của Trường ĐH Bắc Kinh.

" alt="Tiến sĩ Toán học trở thành nhà vô địch đua xe tại Olympic" width="90" height="59"/>

Tiến sĩ Toán học trở thành nhà vô địch đua xe tại Olympic