Đó là những điểm mới theo dự thảo quy định công nhận giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi các cấp học mầm non, phổ thông.

Theo đó, hội thi tổ chức trên nguyện vọng tự nguyện.

Ở mỗi bậc học, nội dung thi đều gồm 2 phần: trực tiếp tổ dạy tại 1 lớp học trong 1 tiết và báo cáo thuyết trình tối đa 30 phút.

Các tiết dạy học hay tổ chức hoạt động được thực hiện tại cơ sở nơi giáo viên đang làm việc, ở các lớp học có đầy đủ học sinh. Những hoạt động này không được thử trước; và chỉ báo trước tối đa 3 ngày trước thời gian thi.

Ở phần trình bày, giáo viên sẽ thuyết trình biện pháp thực hiện có hiệu quả nhất về nghiệp vụ của mình (cách nuôi dạy trẻ ở mầm non, cách tổ chức hoạt động giáo dục ở bậc phổ thông...) trong thời gian tối đa 30 phút. Biện pháp báo cáo phải chưa được báo cáo ở bất cứ đâu, chưa được dùng để xét duyệt thành tích cá nhân trước đó.

 Hội thi cấp trường được tổ chức mỗi năm một lần. Hội thi cấp huyện được tổ chức 2 năm một lần. Hội thi cấp tỉnh được tổ chức 4 năm một lần.

{keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Để tham gia cấp trường, giáo viên phải đạt chuẩn nghề nghiệp ở mức khá trở lên (của năm liền kề năm tham gia hội thi) kèm theo một số quy định khác.

Để tham gia cấp huyện, giáo viên phải được công nhận dạy giỏi cấp trường 2 năm liên tục, trong đó năm thứ 2 là năm đăng ký tham gia hội thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện.

Để tham gia cấp tỉnh, giáo viên phải được công nhận dạy giỏi cấp huyện 2 lần liên tục, trong đó lần thứ hai là năm đăng ký tham gia hội thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh (ở bậc mầm non). Còn tiêu chuẩn để dự cấp tỉnh ở bậc phổ thông là giáo viên được công nhận dạy giỏi cấp huyện 2 lần liên tục, trong đó lần thứ hai là năm đăng ký tham gia Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh (đối với giáo viên tiểu học, THCS) và cấp trường 2 lần trong 4 năm liền kề, trong đó lần thứ hai là năm đăng ký tham gia Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh (đối với giáo viên THPT).

{keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Giáo viên chủ nhiệm giỏi

Theo dự thảo, nội dung thi giáo viên chủ nhiệm giỏi sẽ bao gồm: thực hành một tiết tổ chức hoạt động trải nghiệm (tiết sinh hoạt lớp/ tiết hoạt động trải nghiệm hoặc hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp).

Tiết thực hành tham gia hội thi được tổ chức lần đầu tại lớp học với nguyên trạng số lượng học sinh, không "thử" trước, được báo trước tối đa 3 ngày.

Ngoài ra, giáo viên cũng phải trình bày biện pháp thực hiện có hiệu quả nhất trong công tác giáo dục học sinh.

Kết quả để đánh giá, xếp loại thi đua cá nhân

Giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi cấp trường, cấp huyện và cấp tỉnh phải có điểm kết luận tiết thi giảng hoặc tổ chức hoạt động giáo dục đạt loại giỏi; báo cáo được trên 50% Ban giám khảo đánh giá "Đạt".

Kết quả hội thi là minh chứng để đánh giá, xếp loại thi đua của cá nhân. Các tiết dạy sẽ được giáo viên dạy lại, báo cáo lại để chia sẻ với đồng nghiệp.

Như vậy kết quả chỉ để đánh giá, xếp loại cá nhân giáo viên là điểm mới so với các Thông tư trước đây.  

Sẽ không còn việc UBND các cấp, các cơ quan quản lý giáo dục địa phương có chính sách khuyến khích với tập thể có nhiều thành tích trong Hội thi hoặc xếp hạng các đoàn tham gia Hội thi các cấp huyện, tỉnh căn cứ vào điểm đạt được của các giáo viên dự thi.

Tham khảo đầy đủ dự thảo TẠI ĐÂY

Bộ GD-ĐT sẽ nhận ý kiến góp ý về dự thảo này đến hết ngày 10/11, gửi về Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục, địa chỉ số 35 Đại Cồ Việt – Hai Bà Trưng – Hà Nội (Bà Cù Thị Thủy, email: [email protected]).

Thanh Hùng - Song Nguyên

" />

Bộ Giáo dục lấy ý kiến về quy định công nhận giáo viên dạy giỏi

Thế giới 2025-02-24 23:47:09 8

Đó là những điểm mới theo dự thảo quy định công nhận giáo viên dạy giỏi,ộGiáodụclấyýkiếnvềquyđịnhcôngnhậngiáoviêndạygiỏbảng xếp hạng giải đức giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi các cấp học mầm non, phổ thông.

Theo đó, hội thi tổ chức trên nguyện vọng tự nguyện.

Ở mỗi bậc học, nội dung thi đều gồm 2 phần: trực tiếp tổ dạy tại 1 lớp học trong 1 tiết và báo cáo thuyết trình tối đa 30 phút.

Các tiết dạy học hay tổ chức hoạt động được thực hiện tại cơ sở nơi giáo viên đang làm việc, ở các lớp học có đầy đủ học sinh. Những hoạt động này không được thử trước; và chỉ báo trước tối đa 3 ngày trước thời gian thi.

Ở phần trình bày, giáo viên sẽ thuyết trình biện pháp thực hiện có hiệu quả nhất về nghiệp vụ của mình (cách nuôi dạy trẻ ở mầm non, cách tổ chức hoạt động giáo dục ở bậc phổ thông...) trong thời gian tối đa 30 phút. Biện pháp báo cáo phải chưa được báo cáo ở bất cứ đâu, chưa được dùng để xét duyệt thành tích cá nhân trước đó.

 Hội thi cấp trường được tổ chức mỗi năm một lần. Hội thi cấp huyện được tổ chức 2 năm một lần. Hội thi cấp tỉnh được tổ chức 4 năm một lần.

{ keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Để tham gia cấp trường, giáo viên phải đạt chuẩn nghề nghiệp ở mức khá trở lên (của năm liền kề năm tham gia hội thi) kèm theo một số quy định khác.

Để tham gia cấp huyện, giáo viên phải được công nhận dạy giỏi cấp trường 2 năm liên tục, trong đó năm thứ 2 là năm đăng ký tham gia hội thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện.

Để tham gia cấp tỉnh, giáo viên phải được công nhận dạy giỏi cấp huyện 2 lần liên tục, trong đó lần thứ hai là năm đăng ký tham gia hội thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh (ở bậc mầm non). Còn tiêu chuẩn để dự cấp tỉnh ở bậc phổ thông là giáo viên được công nhận dạy giỏi cấp huyện 2 lần liên tục, trong đó lần thứ hai là năm đăng ký tham gia Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh (đối với giáo viên tiểu học, THCS) và cấp trường 2 lần trong 4 năm liền kề, trong đó lần thứ hai là năm đăng ký tham gia Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh (đối với giáo viên THPT).

{ keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Giáo viên chủ nhiệm giỏi

Theo dự thảo, nội dung thi giáo viên chủ nhiệm giỏi sẽ bao gồm: thực hành một tiết tổ chức hoạt động trải nghiệm (tiết sinh hoạt lớp/ tiết hoạt động trải nghiệm hoặc hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp).

Tiết thực hành tham gia hội thi được tổ chức lần đầu tại lớp học với nguyên trạng số lượng học sinh, không "thử" trước, được báo trước tối đa 3 ngày.

Ngoài ra, giáo viên cũng phải trình bày biện pháp thực hiện có hiệu quả nhất trong công tác giáo dục học sinh.

Kết quả để đánh giá, xếp loại thi đua cá nhân

Giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi cấp trường, cấp huyện và cấp tỉnh phải có điểm kết luận tiết thi giảng hoặc tổ chức hoạt động giáo dục đạt loại giỏi; báo cáo được trên 50% Ban giám khảo đánh giá "Đạt".

Kết quả hội thi là minh chứng để đánh giá, xếp loại thi đua của cá nhân. Các tiết dạy sẽ được giáo viên dạy lại, báo cáo lại để chia sẻ với đồng nghiệp.

Như vậy kết quả chỉ để đánh giá, xếp loại cá nhân giáo viên là điểm mới so với các Thông tư trước đây.  

Sẽ không còn việc UBND các cấp, các cơ quan quản lý giáo dục địa phương có chính sách khuyến khích với tập thể có nhiều thành tích trong Hội thi hoặc xếp hạng các đoàn tham gia Hội thi các cấp huyện, tỉnh căn cứ vào điểm đạt được của các giáo viên dự thi.

Tham khảo đầy đủ dự thảo TẠI ĐÂY

Bộ GD-ĐT sẽ nhận ý kiến góp ý về dự thảo này đến hết ngày 10/11, gửi về Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục, địa chỉ số 35 Đại Cồ Việt – Hai Bà Trưng – Hà Nội (Bà Cù Thị Thủy, email: [email protected]).

Thanh Hùng - Song Nguyên

本文地址:http://game.tour-time.com/news/44c499090.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Barito Putera vs Bali United, 19h00 ngày 24/2: Lịch sử gọi tên

Theo đó, tại Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2021-2025, Chính phủ đã đưa ra các phương án cụ thể là hoàn thiện hành lang pháp lý, cơ chế chính sách; nâng cấp hạ tầng thanh toán của quốc gia, đảm bảo thanh toán hiện đại và sẵn sàng kết nối liên thông với các hệ thống thanh toán khác.

Chính phủ đã có nhiều giải pháp thúc đẩy thanh toán không tiền mặt. Ảnh: Duy Vũ

Thúc đẩy việc triển khai các dịch vụ thanh toán hiện đại hơn nữa, đặc biệt là các dịch vụ ứng dụng thành tựu của CMCN 4.0. Đồng thời, triển khai những giải pháp để thúc đẩy thanh toán điện tử trong khu vực Chính phủ và trong khu vực hành chính công. Một điểm nữa cũng quan trọng là tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát để đảm bảo an ninh tiền tệ cũng như an ninh trong hệ thống thanh toán.

Có giải pháp riêng cho khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa

Theo ông Phạm Anh Tuấn, nhằm thúc đẩy các hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt ở khu vực nông thôn, Ngân hàng Nhà nước đang dự kiến tập trung triển khai các giải pháp để đa dạng các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt, cụ thể là phát triển đại lý thanh toán tại vùng sâu, vùng xa. "Hiện nay, chúng ta đã cho phép thí điểm mô hình này giữa Ngân hàng MB với Viettel, giữa Vietcombank với Momo và đã có gần 72.000 đại lý thanh toán, hỗ trợ cho người dân không chỉ trong việc giao dịch điện tử hoàn toàn qua hệ thống công nghệ hiện đại mà vẫn có các điểm tiếp xúc trực tiếp để thực hiện rút tiền hoặc cung ứng các dịch vụ khác",ông Tuấn nói.

Ngân hàng Nhà nước dự kiến tiếp tục gia hạn việc thí điểm, trên cơ sở đó sẽ rà soát, xây dựng cơ sở pháp lý vững chắc để chính thức triển khai. Đối với các vùng sâu, vùng xa, hệ thống Mobile Money sẽ góp phần rất nhiều trong việc thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt. 

Ông Nguyễn Minh Tâm, Phó Tổng Giám đốc Sacombank cho biết ngân hàng thực hiện chuyển đổi số cũng như ứng dụng các phương tiện thanh toán đa dạng và tiện ích cho khách hàng, đặc biệt là vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa.

Theo ông Tâm, tỷ lệ người dân ở vùng nông thôn sở hữu tài khoản thanh toán, thẻ đang tăng cao. Do đó, chúng ta phải phát triển hệ sinh thái thanh toán rộng hơn. “Chúng tôi sẽ cùng thực hiện số hóa bởi đây là công việc phải làm cùng nhau chứ không thể riêng lẻ, từ việc kết nối với NAPAS hay các tổ chức trung gian thanh toán khác, các tổ chức thẻ, Mobile Money và các công ty Fintech… để làm sao phát triển được thêm ngày càng nhiều điểm thanh toán nhỏ lẻ nhất, khuyến khích người dân sử dụng thanh toán”, ông Tâm nói.

Vị này đề nghị có thể xem lại mức phí ưu đãi đối với khu vực nông thôn hoặc có thể miễn giảm thuế, ưu đãi thuế đối với các đại lý chấp nhận thanh toán không dùng tiền mặt.

Mobile Money đang được triển khai tích cực. Ảnh minh hoạ

Ông Tâm chia sẻ rằng việc kết nối Mobile Money ở các ngân hàng cũng bắt đầu triển khai rất tích cực. Chẳng hạn, tại Sacombak, khách hàng có mở thẻ, mở tài khoản không những trên ứng dụng của riêng ngân hàng mà trên cả một số ứng dụng của ngân hàng bạn. Như vậy, khách hàng cảm thấy không bị gắn chặt với một đơn vị nào và được tự do lựa chọn ứng dụng tiện lợi.

Đại diện Sacombank cho rằng còn một điểm nữa cần lưu ý đó là công tác truyền thông tạo sự hấp dẫn thu hút khách hàng. “Khách hàng ở đây không những trực tiếp ở vùng nông thôn mà các ngân hàng cũng cần gia tăng tiếp cận với khách hàng thành thị, đặc biệt là công nhân ở các khu công nghiệp, bởi chính những người này sẽ tạo hiệu ứng lan tỏa tới gia đình của họ, người thân của họ đang ở vùng nông thôn. Nếu những đối tượng này sử dụng 100% thanh toán không dùng tiền mặt thì số lượng người dùng kéo theo ở vùng thôn sẽ rất cao”, ông Tâm nói thêm.

">

Cần có giải pháp riêng để phát triển thanh toán không tiền mặt ở vùng sâu, xa

Chính phủ yêu cầu Bộ TT&TT ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về yêu cầu an toàn thông tin mạng cơ bản cho camera giám sát.

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Chỉ thị về tăng cường công tác bảo đảm an toàn thông tin mạng, an ninh thông tin cho thiết bị camera giám sát. Trong đó, Thủ tướng yêu cầu đến tháng 11/2023, Bộ TT&TT phải hoàn thành việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về yêu cầu an toàn thông tin mạng cơ bản cho camera giám sát và tuyên truyền, phổ biến, tổ chức hướng dẫn áp dụng quy chuẩn kỹ thuật này.

Theo các chuyên gia, việc các cơ quan quản lý sớm đưa ra những tiêu chuẩn về camera được lưu hành tại thị trường Việt Nam là vô cùng cần thiết trong bối cảnh hiện nay. Trong các sản phẩm điện tử, camera là sản phẩm nguồn gốc xuất xứ có ý nghĩa quan trọng bởi chúng liên quan đến các dữ liệu cá nhân, âm thanh hình ảnh. Do đó, việc bảo mật thông tin vô cùng quan trọng.
 
“Phần lớn các thiết bị công nghệ lưu hành đều phải tuân theo những tiêu chuẩn nhất định, phục vụ hợp quy hợp chuẩn, nhập khẩu … Camera là một thiết bị công nghệ tích hợp, vừa là thiết bị quang, thiết bị thu phát sóng, máy tính kết nối mạng, cũng là thiết bị IoT, do vậy việc ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật cho camera giám sát tiêu thụ trên thị trường Việt Nam là rất cần thiết”, ông Nguyễn Việt Bằng, Phó Tổng giám đốc VNPT Technology chia sẻ trong một buổi toạ đàm với VietNamNet.
 
Theo các chuyên gia, tiêu chuẩn an toàn cho camera có thể giải quyết được các mối nguy về an toàn thông tin. Theo đó, camera cơ bản cần tiêu chuẩn liên quan phần cứng, xuất xứ, nguồn gốc linh kiện, tiêu chuẩn chất lượng COCQ về đảm bảo chất lượng camera. Tiêu chuẩn về firmware (phần mềm), liên quan đến bảo mật, pentest (kiểm thử xâm nhập), dữ liệu lưu trữ trên thiết bị (lưu trữ dữ liệu ở vùng nhớ bảo mật). Tiêu chuẩn về cloud, hệ thống camera tiến tới xu hướng dịch vụ hóa giải pháp giám sát, an ninh. Một hệ thống camera luôn đi cùng một hệ thống cloud cung cấp dịch vụ cho khách hàng. 

Tiêu chuẩn về AI, AI sắp tới sẽ làm nhiều công việc thay cho con người. Đi cùng với công năng, nó có những rủi ro nhất định liên quan đến ra quyết định và xử lý dựa trên thuật toán AI. Bộ tiêu chuẩn AI như thế nào để đáp ứng và kiểm soát rủi ro tối đa. Ngoài ra, cần có cả các tiêu chuẩn hệ thống sau bán hàng, dịch vụ để bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng để sử dụng các dịch vụ tốt nhất.
 
Cần có tiêu chuẩn riêng cho từng chủng loại sản phẩm

Các chuyên gia trong ngành cho rằng, tiêu chuẩn cho các phân khúc camera khác nhau có những yêu cầu khác nhau về chất lượng, mức thu phát sóng, chịu môi trường... đặc biệt là về mức đảm bảo an toàn bảo mật, tuân thủ luật an ninh mạng. 

Ông Nguyễn Trung Kiên, CEO Pavana cho rằng, việc xây dựng tiêu chuẩn để kiểm soát đảm bảo an ninh sẽ thuộc trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước. Ông Kiên cho rằng, các tiêu chuẩn này cần được xây dựng cho các sản phẩm phục vụ từng đối tượng khác nhau. Vị chuyên gia này chia sẻ kinh nghiệm từ các quốc gia trên thế giới cho thấy các đối tượng, tập khách hàng nào cần bảo vệ dữ liệu trước thì phải có tiêu chuẩn cho từng đối tượng khách hàng chứ không thể áp dụng chung cho tất cả đối tượng khách hàng chung được.

Các chuyên gia cho rằng cần có tiêu chuẩn cho từng loại riêng biệt

Trước tiên là camera hạ tầng công cộng đang chiếm khoảng 40% thị phần. Tiếp đến là camera thương mại chiếm 30% thị phần và camera cho hộ gia đình chỉ chiếm 20%. Các quốc gia có từng quy định riêng cho từng nhóm đối tượng khách hàng như vậy. Chẳng hạn camerra hạ tầng phải đặt toàn bộ dữ liệu trong quốc gia đó và do cơ quan Nhà nước nắm giữ.

Nhóm thứ 2 là các doanh nghiệp, nếu không có các phương án bảo vệ nó thì bí mật của các doanh nghiệp. Do đó, chúng ta cần phải tư duy theo từng nhóm khách hàng để có phương án cụ thể

Chính phủ yêu cầu xây dựng bộ tiêu chí an toàn thông tin mạng cho camera giám sátTháng 3/2023, Bộ Thông tin và Truyền thông hoàn thành xây dựng bộ tiêu chí về yêu cầu an toàn thông tin mạng cơ bản cho camera giám sát.">

Sẽ có quy chuẩn kỹ thuật về an toàn thông tin mạng cho camera giám sát

Nhận định, soi kèo Beroe vs Hebar, 20h15 ngày 21/2: Cửa trên đáng tin

{keywords}Brad Pitt 

 

Brad Pitt, Angelina Jolie đính hôn năm 2012 và kết hôn sau đó 2 năm. Kể từ khi cặp đôi bắt đầu thủ tục ly dị tháng 9/2016, 6 người con (trong đó có 3 con ruột và 3 con nuôi) đều ở cùng với Angelina Jolie.  Angelina Jolie và Brad Pitt hồi tháng 5 đã tạm phân chia thắng bại trong cuộc chiến giành quyền nuôi con khi thẩm phán John Ouderkirk ra phán quyết nam diễn viên sẽ cùng chia sẻ quyền nuôi con với vợ cũ. 

Tuy nhiên kết quả này đã bị đảo ngược vào 23/7 khi hội đồng ba phẩm phán đã loại John Ouderkirk với lý do đã vi phạm "các nghĩa vụ đạo đức". Tòa phúc thẩm California đứng về phía lập luận của Angelina Jolie cho rằng John Ouderkirk có thể thiên vị trong các phán quyết của mình. John Ouderkirk đã không tiết lộ mối quan hệ làm ăn với các luật sư của Brad Pitt. Vị phẩm phán này bị nghi ngờ đã không công bằng trong quá trình xét xử và đưa ra các phán quyết có lợi cho nam diễn viên. 

{keywords}
 Angelina Jolie và Brad Pitt gần 5 năm tranh chấp quyền nuôi con. 

Như vậy quá trình giành quyền chia sẻ việc nuôi con của nam diễn viên sẽ còn kéo dài, hứa hẹn cuộc chiến pháp lý không đơn giản. Brad Pitt trước đó cho biết nếu hội đồng thẩm phán loại bỏ John Ouderkirk thì thoả thuận nuôi con giữa anh và vợ cũ có thể trở lại với kế hoạch nuôi dạy con cái đã được thiết lập tháng 11/2018. 

Người phát ngôn của Brad Pitt chia sẻ với PEOPLE: "Phán quyết của tòa phúc thẩm dựa trên một vấn đề thủ tục kỹ thuật. Các sự thật không thay đổi. Hội đồng thẩm phán chỉ đang xem xét các bằng chứng thực tế dựa trên nhận định của các chuyên gia để cân nhắc đưa ra kết luận cuối cùng rằng điều gì mang lại lợi ích tốt nhất cho lũ trẻ. Chúng tôi sẽ tiếp tục làm những gì cần thiết về mặt pháp lý để mang tới điều tốt nhất cho lũ trẻ". 

Quỳnh An

Cuộc chiến giữa Brad Pitt và Angelina Jolie tiếp tục leo thang

Cuộc chiến giữa Brad Pitt và Angelina Jolie tiếp tục leo thang

Angelina Jolie khẳng định có tới 3 con muốn làm chứng chống lại Brad Pitt, trong đó có hai con ruột.

">

Diễn biến bất ngờ trong cuộc chiến con cái của Brad Pitt và Angelina Jolie

 - Bộ Thông tin và Truyền thông đã cấp bổ sung thêm 5 nhà xuất bản khác được thực hiện chức năng xuất bản sách giáo khoa.

Thực hiện quy định Luật Xuất bản, đến tháng 12/2017, Bộ Thông tin và Truyền thông đã cấp, đổi giấy phép thành lập cho 37 NXB (chung cho cả hoạt động in, phát hành); trong đó, chỉ có NXBGDVN có chức năng xuất bản SGK.

Sau khi có chủ trương "Thực hiện xã hội hóa biên soạn SGK, có một số SGK cho mỗi môn học", đến nay đã có thêm 5 NXB khác đủ điều kiện về nguồn lực và mạng lưới cộng tác viên được Bộ Thông tin - Truyền thông xem xét, bổ sung chức năng xuất bản SGK trong giấy phép thành lập.

5 nhà xuất bản nói trên bao gồm: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, NXB Đại học Sư phạm TP.HCM, NXB ĐHQG Hà Nội, NXB Đại học Vinh và NXB Đại học Huế .

Thực tế từ năm 2002-2003 đến nay, Chính phủ đã giao cho Bộ GD-ĐT xây dựng chương trình, biên soạn SGK từ lớp 1 đến lớp 12 và chỉ đạo thực hiện trên phạm vi toàn quốc.

Đây cũng là đơn vị duy nhất trong thời gian dài được cấp phép và có chức năng xuất bản SGK.

Ủy ban Văn hóa, Gi áo dục, Thanh niên và Thiếu niên Nhi đồng của Quốc hội cho rằng: Với Nghị quyết số 88/2014/QH13 của Quốc hội về đổi mới chương trình và SGK giáo dục phổ thông, việc thực hiện “một chương trình nhiều bộ SGK” sẽ tạo ra cơ chế mới thúc đẩy nhiều nguồn lực trong xã hội tham gia biên soạn.

Trao đổi với VietNamNet, lãnh đạo một số NXB được cấp phép cho rằng: Việc tham gia ở cấp độ nào tùy năng lực của từng đơn vị, nhưng làm SGK là chuyện không dễ dàng.

Việc xuất bản, in và phát hành là 3 công việc hoàn toàn khác nhau. Một nhà xuất bản có thể chỉ làm công tác phát hành, nhưng cũng có nhà xuất bản không liên quan gì tới in và phát hành. Thông thường công việc chủ yếu của nhà xuất bản làm công tác xuất bản là chủ yếu, tức là cấp giấy phép biên tập. Nếu muốn in và phát hành, phải có thêm giấy phép nữa.

Một chuyên gia am hiểu lĩnh vực xuất bản cho hay nếu in sách mà bị khống chế giá như NXB Giáo dục Việt Nam hiện nay thì vấn đề sẽ gay go hơn rất nhiều.

Để đón đầu chủ trương "xã hội hóa biên soạn SGK, có một số SGK cho mỗi môn học", NXB phải nghiên cứu SGK cũ, học hỏi kinh nghiệm của nước khác rồi đi tập hợp đội ngũ người viết. Đối với đơn vị tự hạch toán,  việc tham gia thị trường SGK không hề đơn giản.

Trước câu hỏi của VietNamNet "liệu với cơ chế này, giá SGK còn có thể giảm được nữa không?",ông  Phan Viết Lượng (Ủy viên thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên thiếu niên và Nhi đồng Quốc hội) cho hay,  cũng chưa thể khẳng định giá SGK có giảm hay không; nhưng chắc chắn Nhà nước cần tăng cường trách nhiệm quản lý hơn.

Nếu bản quyền về SGK được sử dụng, tạo điều kiện cho các nhà xuất bản SGK tiếp cận bản thảo thì việc tổ chức đấu thầu sẽ tập trung hơn. Khi đó, các cơ sở in có  thể đổi mới công nghệ, được lựa chọn nguyên liệu đầu vào, quy trình tổ chức in xuất bản trở nên chuyên nghiệp, hợp lý, không làm tăng chi phí trung gian. Chất lượng SGK nhờ vậy cũng sẽ hấp dẫn về nội dung, đẹp về hình thức.

SGK là mặt hàng được quản lý về giá

Để tổ chức biên soạn bộ SGK theo chương trình giáo dục phổ thông được phê duyệt năm 2000, Bộ GD-ĐT đã thành lập đội ngũ tác giả và tổ chức biên soạn SGK;  lập Hội đồng thẩm định SGK và tổ chức thẩm định SGK các môn học; Giao cho NXBGD VN tổ chức bản thảo, biên tập, thiết kế-minh họa, đăng kí xuất bản, in và phát hành.

Theo giải thích của Bộ GĐ-ĐT, từ đó đến nay, việc in SGK do NXB này tổ chức thực hiện thông qua hình thức đấu thầu rộng rãi để lựa chọn các nhà in có đủ năng lực để bảo đảm chất lượng, tiến độ, giá thành hợp lí.

Việc phát hành SGK được thông qua các công ty Sách - Thiết bị trường học địa phương và một số đối tác phát hành. Việc in và phát hành SGK cơ bản đáp ứng đầy đủ, đồng bộ, kịp thời nhu cầu học tập của học sinh cả nước. Các nhà in tham gia đấu thầu in, các đơn vị tham gia phát hành SGK phần lớn đều là các công ty cổ phần; nguồn nguyên vật liệu phục vụ in ấn SGK (giấy, kẽm, mực in) chiếm một tỷ trọng lớn trong giá thành SGK. 

Do tính chất đặc thù của việc xuất bản, phát hành sách giáo khoa nên NXB GDVN không được tự quyết định giá bìa SGK. Theo quy định hiện hành thì SGK là mặt hàng được quản lí giá bởi Bộ Tài chính (Cục Quản lý giá).

Từ năm 2011 đến nay, mặc dù giá cả thị trường có nhiều thay đổi, giá nguyên vật liệu làm sách tăng lên nhiều nhưng giá SGK vẫn giữ nguyên.

Việc NXBGD VN tổ chức đấu thầu để lựa chọn các công ty in, phát hành thông qua các công ty cổ phần về thực chất là lựa chọn những công ty đủ mạnh, có khả năng in SGK với chất lượng tốt, giá thành hạ, giảm chi phí vận chuyển (sách in ở khu vực nào cung cấp cho khu vực đó, không phải "chuyển về nhập kho, sau đó chuyển đến các công ty cổ phần sách và thiết bị tại các miền, rồi mới chuyển về các công ty phát hành sách địa phương" như được phản ánh). Theo báo cáo của NXB GD VN trong việc in ấn, phát hành sách giáo khoa hiện nay lỗ khoảng 40 tỷ một năm. 

Thúy Nga - Lê Huyền

Khảo sát sách giáo khoa: Những con số bất ngờ

Khảo sát sách giáo khoa: Những con số bất ngờ

Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội vừa có báo cáo khảo sát bước đầu về việc xuất bản, in sách giáo khoa phổ thông trong 5 năm, từ 2012-2017.

">

Thêm 5 nhà xuất bản được cấp phép xuất bản sách giáo khoa

Ông Hồ Đức Phớc. (Ảnh: quochoi.vn)

Ông Hồ Đức Phớc. (Ảnh: quochoi.vn)

Ông Hồ Đức Phớcsinh ngày 1/11/1963, quê quán xã Quỳnh Thạch, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Ông có trình độ Tiến sĩ Kinh tế; Cao cấp lý luận chính trị.

Ông Hồ Đức Phớc là Ủy viên Trung ương Đảng khóa XII, XIII; Đại biểu Quốc hội khóa XIV, XV.

Ông Hồ Đức Phớc có thời gian dài làm việc tại tỉnh Nghệ An và từng giữ các chức vụ: Kế toán trưởng Ban Quản lý Dự án Đầu tư xây dựng thị xã Cửa Lò; Trưởng phòng Tài chính - Vật giá thị xã Cửa Lò; Phó Chủ tịch rồi Chủ tịch UBND thị xã Cửa Lò; Phó Chủ tịch rồi Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An; Bí thư Tỉnh ủy; Chủ tịch HĐND tỉnh.

Ngày 5/4/2016, tại Kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa XIII, ông được bầu giữ chức Tổng Kiểm toán Nhà nước.

Ngày 8/4/2021, tại Kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa XIV phê chuẩn bổ nhiệm ông Hồ Đức Phớc giữ chức Bộ trưởng Tài chính.

Ngày 26/8, tại Kỳ họp bất thường lần thứ 8, Quốc hội khóa XV phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng về việc bổ nhiệm ông Hồ Đức Phớc giữ chức Phó Thủ tướng nhiệm kỳ 2021-2026. 

Ông Nguyễn Văn Thắng. (Ảnh: quochoi.vn)

Ông Nguyễn Văn Thắng. (Ảnh: quochoi.vn)

Ông Nguyễn Văn Thắngsinh ngày 12/9/1973, quê quán TP Hà Nội. Ông có trình độ Tiến sĩ Tài chính lý thuyết tiền tệ; Cao cấp lý luận chính trị.

Ông Nguyễn Văn Thắng là Ủy viên Trung ương Đảng Khóa XII (dự khuyết), XIII; Đại biểu Quốc hội khóa XIV, XV.

Trong quá trình công tác, ông Nguyễn Văn Thắng từng đảm nhiệm các chức vụ: Trưởng phòng Khách hàng Doanh nghiệp lớn, Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam (Vietinbank); Giám đốc Vietinbank - Chi nhánh TP Hà Nội; Quyền Tổng Giám đốc rồi Tổng Giám đốc Vietinbank; Chủ tịch Hội đồng quản trị Vietinbank; Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh; Bí thư Tỉnh ủy Điện Biên.

Tháng 10/2022, tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV thông qua Nghị quyết phê chuẩn bổ nhiệm ông Nguyễn Văn Thắng, Bí thư Tỉnh ủy Điện Biên, giữ chức vụ Bộ trưởng Giao thông vận tải nhiệm kỳ 2021-2026.

Anh Văn">

Miễn nhiệm Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc và Bộ trưởng GTVT Nguyễn Văn Thắng

友情链接