Sau VinFast, một đại gia ngành điện nhảy vào cuộc đua làm trạm sạc xeThanh ThươngThanh Thương

(Dân trí) - Sau VinFast, PV Power đã bắt đầu xây dựng kế hoạch đầu tư lắp đặt mở rộng hệ thống trạm sạc nhằm mở rộng quy mô, hoạt động kinh doanh.

Thông tin từ Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam - CTCP (PV Power - mã chứng khoán: POW) cho biết doanh nghiệp đang nghiên cứu và tiến hành đầu tư xây dựng trạm sạc xe điện thí điểm đầu tiên.

Theo đó, doanh nghiệp đã ký biên bản thỏa thuận hợp tác với EN Technologies Inc. để nghiên cứu và phát triển hệ thống trạm sạc tại Việt Nam. Trạm sạc xe điện thí điểm đầu tiên sẽ đặt tại phố Huỳnh Thúc Kháng, Hà Nội. Tổng chi phí đầu tư của dự án khoảng hơn 1,8 tỷ đồng.

Trạm sạc nhanh có tổng công suất sử dụng 100-120kW. Diện tích đặt trạm khoảng 30-35m2. Trạm sạc gồm 2 cây sạc dạng tủ đứng, có trang bị 2 cổng sạc với công suất 50-60kW/cổng sạc. 

Doanh thu sạc điện tính trên sản lượng sạc ước tính và đơn giá sạc dự kiến chia 3 mức đơn giá theo các khung giờ thấp điểm, bình thường và cao điểm. Trong đó, đơn giá sạc trung bình dự kiến khoảng 3.858 đồng/kWh, tương đương với trạm sạc do VinFast vận hành và thấp hơn một số đơn vị khác như EverCharge, EV One…

PV Power cho biết thông qua việc xây dựng trạm sạc thí điểm sẽ có cơ sở xây dựng kế hoạch đầu tư lắp đặt mở rộng hệ thống trạm sạc.

Sau VinFast, một đại gia ngành điện nhảy vào cuộc đua làm trạm sạc xe - 1

Đơn giá sạc trung bình tại các trạm sạc của PV Power dự kiến khoảng 3.858 đồng/kWh (Ảnh: PV Power).

Tại Việt Nam, hiện chỉ có duy nhất VinFast là hãng xe nội địa phát triển hệ thống trạm sạc với số lượng lớn lên tới 150.000 cổng sạc tại 63 tỉnh, thành phố. Ngoài ra, VinFast cũng bắt tay với "ông lớn" xăng dầu là Petrolimex và PV Oil đặt các trạm sạc pin điện tại các cửa hàng xăng dầu trên cả nước.

Đến tháng 4, PV Oil đã tận dụng mặt bằng của các cửa hàng xăng dầu hợp tác với VinFast lắp đặt trạm sạc xe điện tại hơn 322 cửa hàng xăng dầu trên cả nước. 

Hồi tháng 3, tỷ phú Phạm Nhật Vượng - Chủ tịch Vingroup - cũng công bố thành lập Công ty Phát triển trạm sạc Toàn cầu V-GREEN, đơn vị đóng vai trò đối tác phát triển mạng lưới trạm sạc trên toàn cầu cho VinFast. Tại Việt Nam, V-GREEN đặt kế hoạch đầu tư thêm 10.000 tỷ đồng trong vòng 2 năm tới để xây mới, nâng cấp hệ thống trạm sạc.

Trong cuộc họp mới đây, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu Bộ Xây dựng, UBND các tỉnh, thành phố sớm có hướng dẫn tạm thời cho chính quyền địa phương bổ sung quy hoạch về trạm/trụ sạc điện trong xây dựng đô thị, hạ tầng giao thông. Trong đó lưu ý cần có chính sách hỗ trợ cho nhà đầu tư trạm/trụ sạc điện về đất đai, quy hoạch, thuế, phí.

Ngoài ra, Phó Thủ tướng cũng yêu cầu Bộ Công Thương sớm trình Chính phủ cơ chế tính giá điện cho các trạm, trụ sạc điện trên nguyên tắc hỗ trợ trực tiếp người sử dụng xe điện.

" />

Sau VinFast, một đại gia ngành điện nhảy vào cuộc đua làm trạm sạc xe

Kinh doanh 2025-04-10 17:18:24 6656

Sau VinFast,ộtđạigiangànhđiệnnhảyvàocuộcđualàmtrạmsạchelsea vs tottenham một đại gia ngành điện nhảy vào cuộc đua làm trạm sạc xe

Thanh ThươngThanh Thương

(Dân trí) - Sau VinFast, PV Power đã bắt đầu xây dựng kế hoạch đầu tư lắp đặt mở rộng hệ thống trạm sạc nhằm mở rộng quy mô, hoạt động kinh doanh.

Thông tin từ Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam - CTCP (PV Power - mã chứng khoán: POW) cho biết doanh nghiệp đang nghiên cứu và tiến hành đầu tư xây dựng trạm sạc xe điện thí điểm đầu tiên.

Theo đó, doanh nghiệp đã ký biên bản thỏa thuận hợp tác với EN Technologies Inc. để nghiên cứu và phát triển hệ thống trạm sạc tại Việt Nam. Trạm sạc xe điện thí điểm đầu tiên sẽ đặt tại phố Huỳnh Thúc Kháng, Hà Nội. Tổng chi phí đầu tư của dự án khoảng hơn 1,8 tỷ đồng.

Trạm sạc nhanh có tổng công suất sử dụng 100-120kW. Diện tích đặt trạm khoảng 30-35m2. Trạm sạc gồm 2 cây sạc dạng tủ đứng, có trang bị 2 cổng sạc với công suất 50-60kW/cổng sạc. 

Doanh thu sạc điện tính trên sản lượng sạc ước tính và đơn giá sạc dự kiến chia 3 mức đơn giá theo các khung giờ thấp điểm, bình thường và cao điểm. Trong đó, đơn giá sạc trung bình dự kiến khoảng 3.858 đồng/kWh, tương đương với trạm sạc do VinFast vận hành và thấp hơn một số đơn vị khác như EverCharge, EV One…

PV Power cho biết thông qua việc xây dựng trạm sạc thí điểm sẽ có cơ sở xây dựng kế hoạch đầu tư lắp đặt mở rộng hệ thống trạm sạc.

Sau VinFast, một đại gia ngành điện nhảy vào cuộc đua làm trạm sạc xe - 1

Đơn giá sạc trung bình tại các trạm sạc của PV Power dự kiến khoảng 3.858 đồng/kWh (Ảnh: PV Power).

Tại Việt Nam, hiện chỉ có duy nhất VinFast là hãng xe nội địa phát triển hệ thống trạm sạc với số lượng lớn lên tới 150.000 cổng sạc tại 63 tỉnh, thành phố. Ngoài ra, VinFast cũng bắt tay với "ông lớn" xăng dầu là Petrolimex và PV Oil đặt các trạm sạc pin điện tại các cửa hàng xăng dầu trên cả nước.

Đến tháng 4, PV Oil đã tận dụng mặt bằng của các cửa hàng xăng dầu hợp tác với VinFast lắp đặt trạm sạc xe điện tại hơn 322 cửa hàng xăng dầu trên cả nước. 

Hồi tháng 3, tỷ phú Phạm Nhật Vượng - Chủ tịch Vingroup - cũng công bố thành lập Công ty Phát triển trạm sạc Toàn cầu V-GREEN, đơn vị đóng vai trò đối tác phát triển mạng lưới trạm sạc trên toàn cầu cho VinFast. Tại Việt Nam, V-GREEN đặt kế hoạch đầu tư thêm 10.000 tỷ đồng trong vòng 2 năm tới để xây mới, nâng cấp hệ thống trạm sạc.

Trong cuộc họp mới đây, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu Bộ Xây dựng, UBND các tỉnh, thành phố sớm có hướng dẫn tạm thời cho chính quyền địa phương bổ sung quy hoạch về trạm/trụ sạc điện trong xây dựng đô thị, hạ tầng giao thông. Trong đó lưu ý cần có chính sách hỗ trợ cho nhà đầu tư trạm/trụ sạc điện về đất đai, quy hoạch, thuế, phí.

Ngoài ra, Phó Thủ tướng cũng yêu cầu Bộ Công Thương sớm trình Chính phủ cơ chế tính giá điện cho các trạm, trụ sạc điện trên nguyên tắc hỗ trợ trực tiếp người sử dụng xe điện.

本文地址:http://game.tour-time.com/news/43c999805.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Riga FC vs Metta LU Riga, 23h00 ngày 8/4: Vượt mặt khách

Sáng 18/3 Trường ĐH Bách khoa TP.HCM đã có thông tin phản hồi về sai sót trong công bố quốc tế của GS Phan Thanh Sơn Nam, Trưởng khoa Kỹ thuật Hóa học.

Về sự việc các bài báo khoa học của GS.TS Phan Thanh Sơn Nam, Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, thông tin ngày 15/3/2021, Hội đồng Khoa học khoa Kỹ thuật Hóa học đã có buổi họp với sự tham dự của Lãnh đạo trường.

Tại buổi họp GS Phan Thanh Sơn Nam đã có các ý kiến chính thức, đồng thời nhận được nhiều ý kiến góp ý của các thầy cô giáo trong Hội đồng Khoa học Khoa kỹ thuật Hóa học.

Cuộc họp được kết luận, trong một số bài báo khoa học của nhóm nghiên cứu do GS.TS Phan Thanh Sơn Nam đứng đầu đã xảy ra tình trang một số dữ liệu (cụ thể là ảnh phổ) của bài báo sau có sự trùng lặp với bài báo trước. Các dữ liệu này đều do chính nhóm nghiên cứu thực hiện trong thời gian dài.

Nhóm nghiên cứu bao gồm nhiều thành viên, đóng các vai trò khác nhau từ tiến hành thực nghiệm, thu thập, sắp xếp dữ liệu và GS Phan Thanh Sơn Nam trong vai trò trưởng nhóm nghiên cứu sẽ kiểm tra lần cuối trước khi công bố. Trong quá trình thực hiện vẫn còn xảy ra sai sót xảy ra với quy trình này. Đây là sai sót khoa học, cần được chinh sửa theo quy trình của các tạp chí.

Sau khi phát hiện, ngay lập tức, nhóm nghiên cứu đã chủ động liên hệ với Ban biên tập các tạp chí đã xuất bản về sai sót và đã được chấp nhận cho chỉnh sửa.

{keywords}
GS Phan Thanh Sơn Nam (bên phải)

Nhóm nghiên cứu đang tiến hành kiểm tra, thu thập lại dữ liệu để chỉnh sửa các nội dung sớm nhất có thể. Đồng thời nhóm nghiên cứu đang tiến hành rà soát tổng thể các bài báo đã xuất bản của nhóm để đảm bảo chất lượng và tính chính xác của các công bố, khi phát hiện có sai sót thi liên hệ với Ban biên tập các tạp chí để chỉnh sửa theo quy trình của tạp chí.

Nhóm nghiên cứu đã cải tiến thay đổi kịp thời và phù hợp trong quy trình xây dựng kế hoạch, thực hiện và thẩm duyệt các nội dung nghiên cứu trước khi công bố. Cụ thể tăng cường các tiến sĩ để kiểm tra kỹ hơn và kiểm tra chéo dữ liệu giữa các nhóm nhỏ trong nhóm nghiên cứu.

Về phía Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, để tránh các sai sót có thể xảy ra với các nhóm, các cá nhân trong nghiên cứu, đã yêu cầu Phòng Khoa học công nghệ và dự án đề nghị các nhóm nghiên cứu, các thầy cô giáo trong toàn trường chủ động rà soát các công bố khoa học và quy trình thực hiện và công bố nghiên cứu để tránh tối đa các sai sót có thể xảy ra.

Nếu có sai sót phát hiện, cần nhanh chóng công bố và thực hiện chỉnh sửa sớm nhất có thể theo quy trình của tạp chí. Tăng cường thêm việc xây dựng và cùng cổ các quy định, quy trình về công bố khoa học các cấp như hội nghị khoa học, trích dẫn, xuất bản. Đẩy mạnh tổ chức các khóa học, môn học, tọa đàm chuyên sâu về phương pháp nghiên cứu khoa học cho các sinh viên, học viên và các thầy cô giáo để đảm bảo thực hiện tốt các nội dung khoa học đa dạng trong trường.

Trước đó, trang Bách khoa toàn thư mở Wikipedia có đăng tải bài viết liên quan đến GS Phan Thanh Sơn Nam, trong đó có nội dung tố ông gian lận kết quả nghiên cứu bằng cách tái sử dụng cùng một phổ cộng hưởng từ của cùng một lần đo cho nhiều kết quả khác nhau trong một số bài báo khác nhau không liên quan.

Chia sẻ việc này lên trang cá nhân có hơn 5.000 người theo dõi của mình, GS Phan Thanh Sơn Nam gọi đây là kinh nghiệm xương máu.

Theo GS Nam, sau tai nạn này, nhóm của ông đã phân công tiến sĩ chịu trách nhiệm rà soát kiểm tra thật kỹ phần SI của bài báo khi công bố, ngoài những lần kiểm tra như xưa nay. Ngoài ra, các nhóm nhỏ trong nhóm của ông cũng sẽ kiểm tra chéo với nhau.

“Tôi mong rằng các bạn trẻ đang và sẽ tham gia vào nhóm nghiên cứu của mình phải đọc kỹ bài này và đừng bao giờ quên những gì tôi đã nhắc nhở. Khoa học không có chỗ cho bất cứ chiêu trò gì. Nếu không tuyệt đối làm theo những yêu cầu của mình có thể lúc nào đó bạn sẽ gây ra tai hoạ và làm liên luỵ những người khác. Một lần nữa thành thật xin lỗi mọi người, đây là lỗi của tôi” - GS Nam nói.

Lê Huyền

GS trẻ nhất 2014 thừa nhận sai sót trong nghiên cứu đã công bố quốc tế

GS trẻ nhất 2014 thừa nhận sai sót trong nghiên cứu đã công bố quốc tế

Lần đầu tiên xảy ra tai tiếng trong nghiên cứu khoa học, GS Nam nhìn nhận đây là 'bài học xương máu' cho mình.

">

ĐH Bách khoa TP.HCM đã lên tiếng vụ GS Phan Thanh Sơn Nam bị tố gian lận

Mặc dù đến thời điểm hiện tại, Bộ GD-ĐT chưa đưa ra dự thảo sửa đổi của Thông tư 13 (về quy chế tổ chức và hoạt động của các loại hình trường tư thục), nhưng điều này vẫn khiến nhiều trường “đứng ngồi không yên”.

Một số hiệu trưởng cho rằng, việc sửa quy chế tổ chức hoạt động của các trường tư cần theo hướng tạo điều kiện tốt hơn để các trường phát triển theo đúng “sứ mệnh” của mình chứ không phải yêu cầu hoạt động giống như trường công.

{keywords}

Các trường tư lo khó tồn tại nếu không được tổ chức dạy học trước ngày khai giảng 5/9

Bà Nguyễn Thị Hiền, Chủ tịch Hội đồng quản trị Trường Đoàn Thị Điểm cho biết, lâu nay, các trường tư có khung thời gian năm học là 10 tháng thay vì 9 tháng như các trường công lập. Lý do là bởi, các trường đều có những chương trình riêng như hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm; tăng cường dạy ngoại ngữ; các kỹ năng sống và chương trình hợp tác quốc tế.

“Ví dụ như trường tôi, bên cạnh việc thực hiện dạy học theo khung chương trình của Bộ, có tới 20% nội dung là chương trình riêng và cũng là “bản sắc” tạo nên tên tuổi của nhà trường.

Giờ đây, nếu không có thời gian, nhà trường không thể triển khai được những chương trình này. Và nếu trường tư chỉ dạy chương trình giống như trường công thì phụ huynh cũng không cần thiết phải bỏ ra số tiền đắt đỏ để cho con vào trường tư học”, bà Hiền nói.

Do đó, theo bà Hiền, nếu Bộ sửa quy định theo hướng cấm trường dạy học trước ngày 5/9, không cho các trường chủ động thời gian thì trường tư rất khó khăn để tồn tại.

“Nếu như vậy, chúng tôi buộc phải có những cách giải quyết riêng và chỉ có thể “lách” bằng các hình thức khác như câu lạc bộ, trại hè,… thì mới có thể tồn tại mà không bị phá sản”, đại diện Trường Đoàn Thị Điểm nói.

Ông Nguyễn Tùng Lâm, Hiệu trưởng Trường THPT Đinh Tiên Hoàng cũng cho rằng, các trường tư đều mong muốn xây dựng thương hiệu và những đặc sắc riêng của mình. Nhưng muốn làm được như vậy, các trường đều cần phải có thời gian.

“Các trường tư, ngoài thực hiện mục tiêu giáo dục của Bộ GD-ĐT còn có những mục riêng. Mục tiêu của chúng tôi là đào tạo những con người phát triển toàn diện, không chỉ giỏi về kiến thức mà phải giỏi về kỹ năng.

Do đó, ngoài các môn học bắt buộc theo chương trình chung, chúng tôi còn có thêm nhiều chương trình riêng như Chương trình đạo đức, Kỹ năng sống, Giáo dục hướng nghiệp,… Nếu giờ đây, không có thêm thời gian, chúng tôi chỉ có thể thực hiện những điều đó ngoài giờ”, ông Lâm nói.

Các trường không muốn “lách luật”

Trong khi đó, Hiệu trưởng Trường Marie Curie Nguyễn Xuân Khang nhấn mạnh không muốn “lách luật” mà cần được đàng hoàng thực hiện đúng quy định và đòi hỏi của thực tế.

“Việc mong muốn được bổ sung 4 tuần học/ năm là nhu cầu chính đáng của phụ huynh. Dễ thấy, khi nhắc đến “sự kiện” vừa qua, học sinh Hà Nội phải nghỉ trọn 1 tháng vì Tết và chống dịch Covid-19. Khi có lệnh của UBND thành phố về việc cho phép học sinh trở lại trường, phụ huynh rộ lên niềm hân hoan, phấn khởi”.

Không những vậy, nếu trường tư cũng giống “y chang” trường công, sẽ không ai tự bỏ tiền ra, thậm chí bỏ rất nhiều tiền để tranh một suất vào trường tư”, ông Khang nói.

Hiệu trưởng Trường Marie Curie cũng viện dẫn những lý do trường tư cần kéo dài thời gian học hơn do có nhiều chương trình bổ sung, tăng cường mà trường công khó làm được.

Ví dụ như chương trình tăng cường tiếng Anh theo chuẩn quốc tế, học sinh học hết bậc tiểu học sẽ phải đạt chuẩn A2 (bậc 2/6 quốc gia); học hết trung học cơ sở đạt B2 (bậc 4/6 quốc gia); học hết trung học phổ thông đạt 7.0 Ielts,…

Mặt khác, đặc thù của trường tư là “tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ”. Nếu trường tư không hoạt động, không có nguồn thu, cán bộ, giáo viên và nhân viên nhà trường cũng sẽ không có lương.

“Nhiều năm qua, trường tư khai giảng từ đầu tháng 8 năm trước đến hết tháng 5 năm sau, hoạt động 10 tháng, nghỉ hè 2 tháng. Cán bộ, giáo viên, nhân viên nghỉ hè 2 tháng như những năm qua, không có lương đã vô cùng khó khăn. Nếu nghỉ hè 3 tháng thì khó khăn hơn nhiều”, ông Khang nói.

Thúy Nga

Tỷ lệ chọi vào lớp 6 các trường tư 'hot' nhất ở Hà Nội

Tỷ lệ chọi vào lớp 6 các trường tư 'hot' nhất ở Hà Nội

Như mọi năm, các trường THCS dân lập nổi tiếng ở Hà Nội có tỉ lệ chọi khá cao.

">

Trường tư lại lo 'phá sản' nếu không được dạy học trước khai giảng

Nhận định, soi kèo Rigas Futbola Skola vs Tukums, 23h00 ngày 9/4: Quá chênh lệch

友情链接