Theo thông tin từ Ban Chỉ đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả (Ban Chỉ đạo 389 quốc gia), quý I/2018 các lực lượng chức năng đã phát hiện, bắt giữ, xử lý 45.949 vụ việc vi phạm, thu nộp ngân sách nhà nước từ tiền xử phạt vi phạm, bán hàng tịch thu và công tác thanh tra, kiểm tra, truy thu thuế ước đạt 4.062 tỷ 862 triệu đồng, khởi tố 642 vụ (tăng 51,77% so với cùng kỳ năm 2017), 754 đối tượng (tăng hơn 50% so với cùng kỳ năm 2017).

Trên tuyến biên giới đường bộ phía Bắc, nổi lên hoạt động vận chuyển, buôn bán ma túy, pháo nổ, hàng hóa như: quần áo, hoa quả, nông sản, thực phẩm, các loại gia cầm, đặc biệt là xuất hiện tình trạng vận chuyển, buôn bán tiền giả.

Tại miền Trung, tình trạng buôn lậu gỗ, ma túy, pháo (Hà Tĩnh), rượu ngoại, đường cát... diễn ra rất phức tạp (Quảng Trị).

Đối với miền Tây Nam Bộ, hoạt động vận chuyển, tàng trữ, buôn bán thuốc lá ngoại, đường cát vẫn đang diễn biến phức tạp, đặc biệt tại khu vực Đức Hòa, Đức Huệ, Long An và biên giới tỉnh An Giang.

Tại các cảng hàng không, bưu điện quốc tế, nhiều vụ vi phạm bị phát hiện tập trung chủ yếu vào các loại hàng cấm, hàng hóa gọn nhẹ có giá trị kinh tế cao và dễ cất giấu như vàng, sản phẩm của động vật hoang dã, ngoại tệ, mỹ phẩm, tân dược, thực phẩm chức năng, thời trang cao cấp, thiết bị công nghệ, rượu ngoại, thuốc lá, xì gà...

" />

Buôn lậu thiết bị công nghệ “nóng” tại các cảng hàng không, cảng biển

Kinh doanh 2025-02-05 07:55:28 7757

Thenónglịch c1 2024o thông tin từ Ban Chỉ đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả (Ban Chỉ đạo 389 quốc gia), quý I/2018 các lực lượng chức năng đã phát hiện, bắt giữ, xử lý 45.949 vụ việc vi phạm, thu nộp ngân sách nhà nước từ tiền xử phạt vi phạm, bán hàng tịch thu và công tác thanh tra, kiểm tra, truy thu thuế ước đạt 4.062 tỷ 862 triệu đồng, khởi tố 642 vụ (tăng 51,77% so với cùng kỳ năm 2017), 754 đối tượng (tăng hơn 50% so với cùng kỳ năm 2017).

Trên tuyến biên giới đường bộ phía Bắc, nổi lên hoạt động vận chuyển, buôn bán ma túy, pháo nổ, hàng hóa như: quần áo, hoa quả, nông sản, thực phẩm, các loại gia cầm, đặc biệt là xuất hiện tình trạng vận chuyển, buôn bán tiền giả.

Tại miền Trung, tình trạng buôn lậu gỗ, ma túy, pháo (Hà Tĩnh), rượu ngoại, đường cát... diễn ra rất phức tạp (Quảng Trị).

Đối với miền Tây Nam Bộ, hoạt động vận chuyển, tàng trữ, buôn bán thuốc lá ngoại, đường cát vẫn đang diễn biến phức tạp, đặc biệt tại khu vực Đức Hòa, Đức Huệ, Long An và biên giới tỉnh An Giang.

Tại các cảng hàng không, bưu điện quốc tế, nhiều vụ vi phạm bị phát hiện tập trung chủ yếu vào các loại hàng cấm, hàng hóa gọn nhẹ có giá trị kinh tế cao và dễ cất giấu như vàng, sản phẩm của động vật hoang dã, ngoại tệ, mỹ phẩm, tân dược, thực phẩm chức năng, thời trang cao cấp, thiết bị công nghệ, rượu ngoại, thuốc lá, xì gà...

本文地址:http://game.tour-time.com/news/421f599515.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Llaneros vs Union Magdalena, 8h30 ngày 4/2: Cơ hội phục thù

Nữ giảng viên gỡ chiếc mặt nạ cau có, nói về sứ mệnh người thầy - 1

Các giảng viên chia sẻ tại tọa đàm "Sách & sứ mệnh người thầy" (Ảnh: Thu Hương).

Lãng phí thời gian của học sinh 

Hơn 20 năm về trước, tốt nghiệp thủ khoa, cô Huyền được giữ lại Trường Đại học Sư phạm TPHCM. Cô nhớ lại về hình ảnh của mình khi trở thành giảng viên ở tuổi 22: "Khi đó, vừa ra trường nhưng tôi già như bây giờ".

Để xây dựng hình mẫu người giảng viên đạo mạo, cô nữ sinh vừa tốt nghiệp lúc ấy đi uốn tóc xù, mặc đồ thật chỉnh chu, mặt mày lúc nào nghiêm nghị, cau có…

"Nhưng giờ đây, qua hơn 20 năm trong ngành giáo dục, tôi nhìn về sứ mệnh người thầy vô cùng đơn giản. Sứ mệnh của người thầy là làm cho mỗi khoảnh khắc mà học sinh ở với chúng ta sẽ trở thành những khoảnh khắc có ý nghĩa nhất trong cuộc đời của các em", TS Nguyễn Thị Thu Huyền cho hay.

Nữ giảng viên gỡ chiếc mặt nạ cau có, nói về sứ mệnh người thầy - 2

TS Nguyễn Thị Thu Huyền nói về sứ mệnh của người thầy (Ảnh: Hoài Nam).

TS Huyền kể, cô gặp nhiều giáo viên vùng sâu vùng xa rất khổ tâm trong việc duy trì hứng thú, động lực đến trường của học sinh. Họ suy nghĩ, lo lắng các em rơi vào vòng luẩn quẩn thất học, lấy chồng, sinh con, nghèo đói…

Cô chia sẻ với thầy cô, khoan nghĩ đến những điều này mà cần tập trung cho giây phút hiện tại. Ngày hôm nay, khi học sinh đang có mặt ở trường cùng với mình thì mình có thể làm gì để ngày hôm đó trở nên có ý nghĩa với các em.

Dự giờ ở nhiều tiết dạy học, bà Huyền phải nói rằng khoảng 20 phút trong giờ học, giáo viên đã dạy những điều không cần thiết. Đó là những học sinh đã biết và điều các em không cần.

Đó là chúng ta đang làm lãng phí thời gian của các em. 20 phút đó không chỉ là 20 phút mà phải nhân theo sĩ số học sinh trong lớp. 

Trong khi, sứ mệnh của người thầy là cần biến mọi khoảnh khắc với học trò trở nên có ý nghĩa. Trẻ đến với mình là trẻ sẽ học được điều gì đó có giá trị cùng những giây phút vui vẻ và hạnh phúc. Qua đó, trẻ mới nhìn thấy việc học là niềm hạnh phúc, sung sướng nhất.

"Với sứ mệnh này, người thầy sẽ trân quý từng giây phút chúng ta hiện diện trong cuộc đời của học sinh. Đây là định nghĩa, phương châm mà chính tôi cũng phải thực hành mỗi ngày", TS Huyền bày tỏ.

Cãi không lại thầy, sinh viên bỏ thẳng ra khỏi lớp

Sau khi đi du học ở Anh về, bà Huyền cho hay mình là giảng viên có phong cách ăn mặc phải nói là "khác người".

Bà nghe sinh viên chia sẻ lại, thích đến giờ của cô để xem hôm nay cô mặc đồ gì, đi đôi giày nào. Nhìn phong cách của cô, các em nhìn thấy sự phóng khoáng, cởi mở.

Nữ giảng viên gỡ chiếc mặt nạ cau có, nói về sứ mệnh người thầy - 3

Người thầy có thể học được nhiều từ sinh viên (Ảnh: Hoài Nam).

Đặc biệt, các em ấn tượng về việc có một giảng viên có thể thoải mái thừa nhận ý kiến trái chiều, phản biện, tranh luận từ sinh viên.

Nữ tiến sĩ cho hay, để làm được điều này, mỗi người thầy cần tâm thế thừa nhận giới trẻ bây giờ nhanh nhạy hơn, thông minh hơn mà mình có thể học được từ các em. Còn mình là sản phẩm của giáo dục truyền thống, của giáo dục công lập.

Bà Huyền thừa nhận, chỉ sau khi đi du học, bà mới thật sự học được về tư duy phản biện, đón nhận những tranh luận từ sinh viên. 

Người này nhớ lại, khi mới sang Anh, bà sốc với trường hợp một sinh viên mặt đỏ tía tai cãi nhau với thầy ngay giữa lớp. Cãi không lại, bạn này xách túi bỏ ra khỏi lớp, còn người thầy vẫn thản nhiên: "Ok, bye bye".

Bà Huyền nghĩ nếu ở Việt Nam, người thầy bực mình có nhiều khả năng cho cả lớp nghỉ luôn giờ học đó. 

Chưa hết, đến tiết học sau, bạn sinh viên kia sau khi đã lên thư viện tìm hiểu thông tin, quay lại lớp… cãi tiếp với thầy. Người thầy sẵn sàng đón nhận điều đó, sẵn sàng tranh luận với sinh viên. 

Có những người thầy khác của mỗi người 

Cùng với tâm thế người thầy học được từ học sinh, những người thầy tham dự tọa đàm cũng cho hay, có những người thầy khác ở ngay bên cạnh mỗi người. 

Theo giảng viên, đại sứ văn hóa đọc TPHCM Trung Nghĩa, cha mẹ chính là người thầy đầu tiên và người thầy lớn của mỗi người, từ tiếng khóc lọt lòng đến trưởng thành.

Nữ giảng viên gỡ chiếc mặt nạ cau có, nói về sứ mệnh người thầy - 4

Giảng viên Trung Nghĩa và Giáng Ngọc nói về "người thầy khác" của mỗi người (Ảnh: Thu Hương).

Và một người thầy lớn khác có thể ở bên mình mọi lúc mọi nơi chính là sách. Để học tập suốt đời đòi hỏi người học phải học, phải đọc.

Ông Nghĩa băn khoăn dường như giờ đây các bạn trẻ khó tiếp cận với sách hơn. Có những cháu nhỏ khi đút cơm cũng phải có điện thoại trước mặt mới chịu ăn.

Để người thầy này có thể đi cùng các em suốt đời, ông Nghĩa cho rằng trước hết, ngay từ trong gia đình cần để sách mọi nơi, nhìn đâu cũng phải thấy sách để xây dựng tình yêu đọc sách cho trẻ. 

Có 3 năm làm việc tại Trường Đại học Ngân hàng TPHCM, MC Giáng Ngọc nêu quan điểm: "Người thầy bất hủ của mỗi người là sách".

TS Nguyễn Thị Thu Huyền nói thêm, các thế hệ giờ đây phải trải qua các giai đoạn khủng hoảng tuổi 20, 30, 40… Và cách duy nhất để vượt qua khủng hoảng là học tập suốt đời. Ở đó điều cần nhất là việc đấu tranh về nội tâm và dám thừa nhận mình yếu kém để học hỏi.

">

Nữ giảng viên gỡ chiếc "mặt nạ" cau có, nói về sứ mệnh người thầy

Quyết tâm số hóa bài giảng tiểu học của nữ hiệu trưởng vùng cao - 1

Nhà giáo Nguyễn Thị Lan Anh tại lễ tuyên dương khen thưởng Nhà giáo tiêu biểu tỉnh Lào Cai 2024 (Ảnh nhân vật cung cấp).

Khi đứng trước xu thế hội nhập của giáo dục, cơn lốc số hóa trong giáo dục ngày càng thôi thúc chị, với trách nhiệm là hiệu trưởng Trường Tiểu học Hoàng Văn Thụ, chị đã nâng cao vai trò lãnh đạo, làm gương trong công tác học tập bồi dưỡng chuyên môn.

"Để chứng minh cho đồng nghiệp thấy, việc học tập sẽ không bao giờ muộn nếu bạn thật sự có quyết tâm, tôi đã theo học lớp Thạc sĩ Giáo dục tiểu học ở độ tuổi 48, và bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ ở độ tuổi 50", cô giáo Lan Anh nhớ lại.

Không dừng lại đó, trước những rào cản về suy nghĩ giáo viên lớn tuổi khó áp dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong dạy học; không hiểu về công nghệ số và không thể áp dụng được số hóa trong giáo dục, chị lại bàn bạc với giáo viên tin học của nhà trường, tự tìm tòi các phần mềm dạy học, với sự hướng dẫn của giáo viên Tin, chị luôn thị phạm trước các phần mềm, sau khi đã hiểu rõ, vận dụng tốt mới tổ chức tập huấn cho giáo viên của trường.

Cô Lan Anh hồ hởi chia sẻ: "Chỉ sau 2 năm, trái ngọt đã đến với trường Hoàng Văn Thụ khi 100% giáo viên trong trường đã thực hiện các tiết dạy ứng dụng CNTT, trong đó trên 50% giáo viên ứng dụng CNTT ở mức độ cao. Đây có thể nói là kết quả rất đỗi tự hào với thầy và trò của nhà trường trong xu thế số hóa trong giáo dục".

Trong suốt mùa dịch Covid-19, do đã chuẩn bị sẵn các kiến thức và kĩ năng sử dụng các phần mềm kết hợp với các phương tiện dạy học nên việc giảng dạy trực tuyến của giáo viên trong nhà trường gặp khá nhiều thuận lợi với tổng số 47.520 tiết dạy; 288 video hướng dẫn tự học; 100% các tiết dạy có ứng dụng công nghệ thông tin. Bên cạnh đó, nhà giáo còn lên kế hoạch xây dựng thư viện số với 1.080 giáo án điện tử, nhiều video và các hình ảnh số được lưu trữ.

Ngoài ra, cô Lan Anh còn có chính sách hỗ trợ sáng kiến, thưởng nóng cho những thành tích mà giáo viên trong nhà trường đạt được nên trong cuộc thi Thiết bị số do Phòng GD&ĐT thành phố Lào Cai tổ chức, giáo viên của nhà trường đã đạt giải nhất cấp thành phố.

Quyết tâm số hóa bài giảng tiểu học của nữ hiệu trưởng vùng cao - 2

Với cô Lan Anh, tất cả những nỗ lực, không ngại khó ngại khổ là tất cả vì các con học sinh thân yêu (Ảnh nhân vật cung cấp).

Bằng tình yêu, đam mê và tâm huyết của mình, cô đã dẫn dắt tập thể giữ vững và phát huy những thành tích đã có của nhà trường với các danh hiệu cao quý như Cờ thi đua của Thủ tướng Chính phủ; Giải thưởng của Bộ TN&MT; Nhiều bằng khen cấp bộ, tỉnh.

Đặc biệt, trong giai đoạn chị làm hiệu trưởng, nhà trường còn xác lập thêm thành tích ấn tượng như lần đầu tiên tỉnh Lào Cai, thành phố Lào Cai và nhà trường có học sinh được vinh danh Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 4 cấp quốc gia, lần đầu tiên có học sinh đạt huy chương vàng cuộc thi IOE cấp Quốc gia, nhiều học sinh đạt giải cao trong cuộc thi Toán, Tiếng Việt của câu lạc bộ Văn Toán tuổi thơ toàn quốc.

Về phía cá nhân, khi được hỏi về bí quyết để có được những kết quả như vậy, chị cho biết: "Không có bí quyết gì đặc biệt, những nhà giáo chúng tôi luôn tâm niệm tất cả vì các con học sinh thân yêu.

Chúng tôi sẵn sàng không ngại khó, không ngại khổ, không ngại rào cản về tuổi tác, mỗi thầy cô bằng cách làm sáng tạo của riêng mình, cố gắng vun đắp, bồi dưỡng các thế hệ mầm non tương lai của đất nước. Chứng kiến các con khôn lớn trưởng thành là phần thưởng vô giá với những người làm công tác giáo dục như chúng tôi".

Quyết tâm số hóa bài giảng tiểu học của nữ hiệu trưởng vùng cao - 3

Cô Lan Anh (người phát biểu) trong buổi trao đổi chuyên đề với đồng nghiệp (Ảnh nhân vật cung cấp).

Chia sẻ với phóng viên, một đồng nghiệp của chị cho biết: "Trong đơn vị, chị Lan Anh như một người chị cả chu toàn chăm lo các em; trong chuyên môn chị lại là người hiểu sâu, nắm rõ và chỉ đạo sát; trong công tác quản lí, chị luôn đưa ra nhiều kế sách phù hợp, sáng tạo...

Có một nét rất riêng ở cô Lan Anh là đồng nghiệp không chỉ yêu quý chị vì giỏi chuyên môn, tài tình trong công tác quản lí mà còn bởi cách chị quan tâm, chăm lo đến mọi người. Nhà ai có việc hiếu, việc hỉ chị đều đứng ra lo liệu, hết phân công cán bộ giáo viên phụ trách các mảng công việc, chị còn tự mình túc trực quán xuyến.

Hơn 4 năm làm việc với chị, đội ngũ cán bộ giáo viên trong nhà trường ngoài nhiệm vụ chuyên môn còn được biên chế vào các nhóm lễ tân, xếp chỗ, mời khách, thư kí… rất chuyên nghiệp mỗi khi gia đình đồng nghiệp có công việc. Chúng tôi hay nói đùa: "Sau này về hưu chị Lan Anh thành lập luôn một đội lo việc hiếu, việc hỉ".

Ghi nhận những thành tích đạt được của chị, Đảng và Nhà nước đã trao tặng cho chị nhiều phần thưởng và danh hiệu cao quý như 17 năm chiến sĩ thi đua cấp cơ sở, 1 năm chiến sĩ thi đua cấp tỉnh, 4 bằng khen cấp tỉnh, 1 bằng khen cấp Bộ, 1 bằng khen của Thủ tướng Chính phủ. Và ngay trước thềm 20/11 năm nay, nhà giáo, hiệu trưởng Nguyễn Thị Lan Anh còn được tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú.

Danh hiệu này là phần thưởng cao quý mà Đảng, Nhà nước đã trao tặng cho chị trong suốt cuộc hành trình 28 năm tận tâm, tận tụy, tận lực, tận tình và không ngừng sáng tạo cống hiến cho sự nghiệp giáo dục của tỉnh Lào Cai.

Quỳnh Nga

">

Quyết tâm số hóa bài giảng tiểu học của nữ hiệu trưởng vùng cao

Soi kèo góc Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2

Cuộc thi “Tuổi trẻ học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” năm 2019 đã thu hút gần 500.000 lượt thí sinh dự thi, trong đó có 400.000 học sinh phổ thông, 38.000 sinh viên và 38.500 giáo viên, cán bộ trẻ dưới 35 tuổi.

{keywords}
Trưởng ban Tuyên giáo TƯ Võ Văn Thưởng và Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ trao bằng khen cho các thí sinh đạt giải Nhất cuộc thi.

Không chỉ học sinh, sinh viên trong nước, năm nay là năm đầu tiên đã có thí sinh đang là lưu học sinh tại nước ngoài hưởng ứng dự thi, đạt giải cao vòng bán kết và được chọn vào tham dự vòng chung kết toàn quốc.

Số lượng giải thưởng năm nay cũng tăng hơn so với các lần tổ chức trước đây khi tổng giá trị giải thưởng lên đến gần 600 triệu đồng bao gồm hiện vật, tiền thưởng.

{keywords}
 

Cuộc thi năm nay thiết kế thành 3 bảng: Bảng A dành cho học sinh, Bảng B dành cho sinh viên, Bảng C dành cho giáo viên, cán bộ quản lý, đoàn viên, thanh niên dưới 35 tuổi.

Trải qua vòng loại và vòng bán kết, Ban tổ chức đã lựa chọn được 80 thí sinh từ 3 bảng tham dự vòng chung kết cá nhân xếp hạng toàn quốc. Ở mỗi bảng, Ban tổ chức đã trao 1 giải Nhất, 3 giải Nhì và 6 giải Ba; các thí sinh còn lại đạt giải Tư của cuộc thi.

Chung cuộc, giải Nhất bảng A thuộc về em Đậu Huy Minh (học sinh lớp 12A2, Trường THPT chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An); giải Nhất bảng B thuộc về em Huỳnh Thanh Thân (sinh viên Trường ĐH Ngoại thương cơ sở 2); giải Nhất bảng C thuộc về anh Phạm Văn Trường, xã EaPô, huyện Cư Jut, tỉnh Đắk Nông.

{keywords}
 

Phát biểu tại buổi lễ, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết, cuộc thi là hoạt động thiết thực góp phần triển khai Chỉ thị 05 của Bộ Chính trị trong ngành Giáo dục.

Nội dung cuộc thi năm nay tập trung vào các nội dung thiết thực như: 50 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh; những lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với thế hệ trẻ; tư tưởng Hồ Chí Minh với biển, đảo Việt Nam...

{keywords}
 

Cuộc thi là cơ hội để đoàn viên, thanh niên, học sinh, sinh viên Việt Nam đang sinh sống, học tập và làm việc ở trong và ngoài nước học tập, nâng cao hiểu biết về Chủ tịch Hồ Chí Minh, tìm hiểu những giá trị sâu sắc trong Di chúc của Người, ghi nhớ những lời dạy của Bác đối với thế hệ trẻ. Qua đó, góp phần quan trọng trong việc giáo dục đạo đức, lối sống, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng, hoàn thiện nhân cách thế hệ trẻ.

Bộ trưởng nhấn mạnh, kết quả của cuộc thi sẽ là động lực khơi dậy, thu hút đông đảo cán bộ, nhà giáo, học sinh, sinh viên toàn ngành tích cực học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách của Người.

Hải Nguyên

Xem sinh viên Lào hát, đọc thơ bằng tiếng Việt như gió

Xem sinh viên Lào hát, đọc thơ bằng tiếng Việt như gió

- Các sinh viên người Lào đã thể hiện khả năng nói Tiếng Việt, thậm chí hát và đọc thơ vô cùng ấn tượng tại chung kết Cuộc thi “Hùng biện tiếng Việt cho lưu học sinh Lào tại Việt Nam” năm 2019 diễn ra tối 9/11.

">

Trao giải cuộc thi học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh

Trao đổi với phóng viên trưa 15-12, bà Mai Thị Hồng Hà, Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, cho biết lãnh đạo 1 trường THCS trên địa bàn TP Buôn Ma Thuột đã báo cáo ban đầu về vụ việc nữ sinh lớp 9 của trường bị dâm ô.

Vì sao kẻ bệnh hoạn vào được trong trường khống chế, dâm ô nữ sinh lớp 9? - Ảnh 1.

Đối tượng Đỗ Hữu Bảo tại cơ quan công an

Theo bà Hà, lãnh đạo nhà trường báo cáo sáng 14-12, có 1 nam thanh niên ăn mặc lịch sự đến gặp bảo vệ nhà trường nói là người nhà của 1 nữ sinh lớp 9. Đối tượng này xin vào trường để đưa chìa khóa cho nữ sinh. Sau đó, bảo vệ nhà trường đã gọi 2 học sinh cờ đỏ của trường dẫn vào trường. Hai học sinh này đi theo một đoạn rồi đối tượng lợi dụng sơ hở, lẩn trốn vào khu vực nhà vệ sinh.

Tại đây, đối tượng đã khống chế 1 nữ sinh lớp 9 để thực hiện hành vi dâm ô. Sau khi xảy ra vụ việc, nữ sinh này đã khóc nên cô giáo chủ nhiệm hỏi và cùng với nhà trường thông báo cho cơ quan công an. "Đối tượng này có biểu hiện bệnh hoạn. Rất may là cơ thể em nữ sinh này chưa bị xâm hại. Phòng cũng đã yêu cầu nhà trường động viên, làm công tác tâm lý để nữ sinh sớm ổn định tinh thần" – bà Hà cho biết thêm.

Liên quan đến vấn đề trách nhiệm của bảo vệ cũng như ban giám hiệu nhà trường, bà Hà nói: "Chắc chắn phòng sẽ yêu cầu họp xem xét và xử lý trách nhiệm. Đồng thời, quán triệt tất cả các trường trên địa bàn nâng cao cảnh giác, không để xảy ra tình trạng tương tự".

Như đã phản ánh, Công an TP Buôn Ma Thuột đang tạm giữ hình sự đối tượng Đỗ Hữu Bảo (22 tuổi, ngụ TP Buôn Ma Thuột) để điều tra về hành vi dâm ô 1 nữ sinh lớp 9.

Theo thông tin ban đầu, sáng 14-12, đối tượng Bảo đã đột nhập vào nhà vệ sinh nữ của 1 trường THCS trên địa bàn TP Buôn Ma Thuột rồi khống chế, đe dọa, thực hiện hành vi dâm ô 1 nữ sinh lớp 9 của trường trong nhà vệ sinh gần 2 giờ. Đối tượng Bảo còn dùng điện thoại của mình quay lại.

Tại cơ quan công an, Bảo thừa nhận hành vi của mình và cho rằng có quen biết với nữ sinh này từ trước qua mạng xã hội Facebook. Tuy nhiên, nữ sinh phủ nhận.

Theo nld.com.vn

Cựu hiệu trưởng Đinh Bằng My bị đề nghị truy tố vì dâm ô nhiều nam sinh 13-15 tuổi

Cựu hiệu trưởng Đinh Bằng My bị đề nghị truy tố vì dâm ô nhiều nam sinh 13-15 tuổi

Cơ quan điều tra xác định, ông Đinh Bằng My đã thực hiện hành vi dâm ô với 7 học sinh nam độ tuổi từ 13 đến 15 tuổi. Trong số này, có những nam sinh bị My xâm hại nhiều lần trong thời gian dài.

">

Vì sao kẻ bệnh hoạn vào được trường khống chế, dâm ô nữ sinh lớp 9?

友情链接