Nhận định, soi kèo Abahani Chittagong vs Police FC, 15h45 ngày 17/1: Khó cho chủ nhà
(责任编辑:Thời sự)
- Nhận định, soi kèo Girona vs Sevilla, 20h00 ngày 18/1: Mở ra hy vọng trời Âu
Bộ Xây dựng dự kiến sẽ lựa chọn một số đối tượng cụ thể trong phạm vi quản lý nhà nước của ngành để ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ cho việc chuyển đổi số (Ảnh: kientrucvietnam.org.vn) Trong kế hoạch “Chuyển đổi số ngành xây dựng giai đoạn 2020 - 2025, định hướng đến năm 2030” đã được Bộ trưởng Phạm Hồng Hà ký ban hành, Bộ Xây dựng xác định rõ quan điểm: Chuyển đổi số ngành Xây dựng là nội dung rất quan trọng, cần tập trung chỉ đạo, tổ chức thực hiện có hiệu quả để góp phần tăng năng suất lao động, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm, hàng hóa và doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, nâng cao chất lượng dịch vụ công của Bộ Xây dựng.
Trong quá trình xây dựng các chiến lược, chính sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển của ngành xây dựng, phải nghiên cứu, xem xét lồng ghép tối đa các nội dung về chuyển đổi số.
Chuyển đổi số phải được thực hiện một cách tổng thể, có lộ trình phù hợp, tiến tới toàn diện và đồng bộ trong mọi lĩnh vực của ngành Xây dựng, xác định phục vụ người dân, doanh nghiệp, đồng thời thực hiện hiệu quả nhiệm vụ quản lý nhà nước là trung tâm của chuyển đổi số.
Bộ Xây dựng cũng xác định nguồn nhân lực là yếu tố quyết định thành công của chuyển đổi số, do đó cần thực hiện các giải pháp toàn diện để phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của chuyển đổi số.
Các nhóm đối tượng, lĩnh vực ưu tiên chuyển đổi số của ngành Xây dựng gồm có: Cơ sở dữ liệu số trong đó có các tiêu chuẩn, quy chuẩn, định mức, đơn giá để phục vụ quản lý nhà nước của Bộ Xây dựng; Thực hiện Chính phủ điện tử của Bộ Xây dựng; Hoạt động xây dựng (tư vấn thiết kế, tư vấn thẩm tra thẩm định, thi công xây lắp, nghiệm thu công trình); Khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng; Quy hoạch xây dựng, phát triển đô thị và hạ tầng kỹ thuật đô thị; Nhà ở, công sở và thị trường bất động sản.
Theo kế hoạch, thời gian tới Bộ Xây dựng sẽ phối hợp với cơ quan quản lý xây dựng địa phương để chuyển đổi số một số lĩnh vực, với các nhiệm vụ cụ thể như: hướng dẫn các tỉnh, thành phố xây dựng cơ sở dữ liệu số để phục vụ công tác quản lý chuyên môn về quy hoạch xây dựng và hoạt động xây dựng; hướng dẫn các thành phố trực thuộc trung ương được lựa chọn thí điểm xây dựng đô thị thông minh trong việc chọn tiêu chí, tiêu chuẩn áp dụng, xây dựng cơ sở dữ liệu số các công trình hạ tầng kỹ thuật để kết nối với trung tâm điều hành đô thị thông minh.
Mục tiêu cụ thể của các nhiệm vụ kể trên là đến năm 2025 các địa phương được hướng dẫn có đủ có sở dữ liệu số để quản lý quy hoạch xây dựng và hoạt động xây dựng ở địa phương. Cũng đến năm 2025, có 3 thành phố trực thuộc trung ương xây dựng thành công đô thị thông minh theo tiêu chuẩn, tiêu chí áp dụng.
Bên cạnh đó, trong kế hoạch chuyển đổi số của ngành, Bộ Xây dựng cũng để ra các mục tiêu cụ thể đối với nhiều nhiệm vụ sẽ được tập trung triển khai giai đoạn sắp tới, như: năm 2024 ban hành cơ bản đồng bộ tiêu chuẩn, tiêu chí về đô thị thông minh theo chức năng nhiệm vụ của Bộ; năm 2025 khoảng 10% dự án xây dựng được triển khai trên nền tảng BIM (nền tảng mô hình thông tin công trình); 15% các đồ án quy hoạch đô thị được lập trên nền tảng hệ thống thông tin địa lý GIS…
Để thực hiện kế hoạch chuyển đổi số của ngành, Bộ Xây dựng sẽ thành lập tổ giúp việc cho Bộ trưởng. Cùng với đó, việc sắp xếp tổ chức, biên chế và đề án vị trí việc làm sẽ gắn với chuyển đổi số ngành. Từng đơn vị sẽ phải bố trí, phân công người phụ trách công việc chuyển đổi số.
Việc Bộ Xây dựng ban hành kế hoạch “Chuyển đổi số ngành xây dựng giai đoạn 2020 - 2025, định hướng đến năm 2030” nhằm thực hiện Chương trình chuyển đổi số quốc gia đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hồi đầu tháng 6/2020. Chương trình đã xác định tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới; đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động quản lý, điều hành của Chính phủ, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phương thức sống, làm việc của người dân, phát triển môi trường số an toàn, nhân văn, rộng khắp." alt="Ban hành kế hoạch chuyển đổi số ngành Xây dựng đến năm 2025" />Ban hành kế hoạch chuyển đổi số ngành Xây dựng đến năm 2025Amazon Web Services (AWS) là một trong các dịch vụ điện toán đám mây phổ biến nhất thế giới. Vì vậy, bất kỳ sự cố nào với AWS cũng tạo hiệu ứng gợn sóng lớn đối với các ứng dụng và dịch vụ web khác.
Bằng chứng là vào ngày 25/11 (giờ địa phương), cùng lúc với AWS gián đoạn dịch vụ trong nhiều tiếng đồng hồ, một phần lớn Internet đã bị tê liệt. Tính đến 17h25p (tức 5h25p ngày 26/11 giờ Việt Nam), Amazon cho biết, mất vài tiếng nữa mới có thể khôi phục hoàn toàn.
Theo Amazon, họ đang cố gắng khắc phục sự cố ảnh hưởng đến Kinesis Data Streams API tại khu vực US-EAST-1. Kinesis là một sản phẩm của AWS, được dùng để tổng hợp và phân tích số lượng lớn dữ liệu theo thời gian thực. 27 sản phẩm AWS khác của Amazon cũng bị gián đoạn.
Đến 7h42p giờ Việt Nam, Amazon quan sát dấu hiệu phục hồi ổn định. Trong email gửi The Verge, công ty cho biết, sự cố chỉ ảnh hưởng tới 1 trong 23 khu vực AWS, song vấn đề đủ lớn để một phần lớn dịch vụ Internet sụp đổ.
Hàng ngàn ứng dụng, dịch vụ, website đã đăng lên Twitter do bị ảnh hưởng từ sự cố AWS. Họ bao gồm 1Password, Acorns, Adobe Spark, Anchor, Autodesk, Capital Gazette, Coinbase, DataCamp, Getaround, Glassdoor, Flickr, iRobot, The Philadelphia Inquirer, Pocket, RadioLab, Roku, RSS Podcasting, Tampa Bay Times, Vonage, The Washington Post và WNYC. Trang web chuyên theo dõi sự cố mạng Downdetector.com cũng ghi nhận báo cáo từ người dùng tăng vọt đối với nhiều dịch vụ Amazon trong ngày.
Gần như mọi ứng dụng dựa trên đám mây phụ thuộc vào AWS đều bị tác động. Thiết bị thông minh không thể kết nối đám mây riêng tư, các cổng tiền điện tử không thể xử lý giao dịch, dịch vụ streaming và podcast ngăn cản người dùng truy cập tài khoản.
Amazon không thông báo nguyên nhân xảy ra sự cố.
Du Lam (Theo The Verge, ZDN)
Nhiều dòng iPhone sẽ không còn được hỗ trợ ở bản nâng cấp tới
Với việc iOS 15 sẽ không còn hỗ trợ sẽ khiến nhiều tính năng trên iPhone đời cũ bị hạn chế, gây ảnh hưởng tới trải nghiệm của người dùng
" alt="Một phần Internet tê liệt vì Amazon Web Services ‘sập’ kéo dài" />Một phần Internet tê liệt vì Amazon Web Services ‘sập’ kéo dàiNữ tài xế nhầm chân ga và cái kết đáng sợ
Chiếc xe phóng như điên húc văng 2 người đi bộ trước khi lao lên vỉa hè tông vào xe máy của một người mẹ đang chở con nhỏ.
" alt="Sân chơi nổ tung sau hành động nghịch dại của cậu bé" />Sân chơi nổ tung sau hành động nghịch dại của cậu bé- Nhận định, soi kèo Club Necaxa vs Chivas Guadalajara, 10h05 ngày 18/1: Thắng như một thói quen
- Soi kèo góc Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1
- Vô lăng bỗng nhiên bị cứng, xe mất kiểm soát lao sang làn ngược chiều
- Nhà mái ngói âm dương , thiết kế gợi nhớ miền ký ức xưa
- Tại sao người bệnh truyền máu phải trả tiền?
- Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1: Hồi kết cho Sahin
- Cách cài lịch âm Windows 11
- Thanh niên bị đâm chết vì nói chuyện gia đình người khác khi nhậu
- Nóng trên đường: Những tình huống 'giỡn mặt với tử thần' ngay trước mũi ô tô
-
Nhận định, soi kèo Atalanta vs Napoli, 02h45 ngày 19/01: Bất phân thắng bại
Nguyễn Quang Hải - 18/01/2025 08:17 Ý ...[详细] -
Doanh nghiệp bất động sản vững tin, sẵn sàng kịch bản cho năm 2023
Doanh nghiệp kỳ vọng thị trường bất động sản 2023 sẽ phục hồi, phát triển. (Ảnh: Hoàng Hà) Bên cạnh đó, bộ phận đầu tư của công ty luôn sẵn những kịch bản để ứng phó với thị trường.
Nếu thị trường khó, sẽ đi vào những phân khúc bất động sản khoảng 700 triệu đồng. Còn thị trường dễ sẽ chạy thêm các phân khúc như căn hộ, hay các dự án nhà phố ở tỉnh, giá trị 2-2,5 tỷ đồng/sản phẩm.
"Chúng tôi luôn cơ động, chuẩn bị nhiều kịch bản, nhiều phương án kinh doanh để có thể ứng phó khó khăn hoặc đón đầu cơ hội trong năm 2023. Cũng nhờ các phương án này nên dù dịch Covid-19 kéo dài suốt 2 năm và 1 năm khó khăn của nền kinh tế, chúng tôi vẫn ‘lèo lái’ để vượt qua. Doanh nghiệp vẫn duy trì quân số nhân sự, thậm chí còn tuyển dụng thêm để phát triển trong khi nhiều công ty khác phải giải thể”, ông Hậu chia sẻ.
Ông Nguyễn Anh Quê, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn G6, cho hay, từ tháng 12/2022, doanh nghiệp đã nhận ra định hướng của Chính phủ rất rõ về phát triển kinh tế nói chung và bất động sản nói riêng. Nhà nước đã có văn bản khống chế lãi suất huy động không quá 9,5%; lãi suất cho vay đang có xu hướng giảm.
Cùng với đó, năm 2023 sẽ bơm vốn vào thị trường khối lượng lớn, trong đó bất động sản và xây dựng cũng được hưởng lợi, không còn bị hạn chế như năm 2022. Đầu tư công năm 2023 cũng rất tốt sẽ tác động phụ trợ bất động sản và xây dựng... Chính vì thế, doanh nghiệp đã có sự chuẩn bị để đón đầu cơ hội trong năm 2023.
“Bản thân doanh nghiệp chúng tôi đã có nhiều kế hoạch, mục tiêu như trong quý II sẽ hoàn tất thủ tục chuyển nhượng mua 3 tòa chung cư cao tầng tại Hà Nội và dự kiến quý III/2024 đưa vào sử dụng.
Ngoài ra, chúng tôi tích cực tìm mua dự án mới phù hợp hoặc lập dự án trên quỹ đất sẵn có; đầu tư thứ cấp cũng là một lựa chọn chúng tôi hướng tới; mở thêm mã ngành mới là phát triển dự án cho các chủ đầu tư... Chúng tôi định hướng năm 2026 IPO thành công và trở thành doanh nghiệp bất động sản lớn, uy tín, có hệ sinh thái bất động sản hoàn chỉnh”, ông Quê tiết lộ kế hoạch trong năm 2023.
Trao đổi với PV. VietNamNet, bà Lê Thu Hà, Chủ tịch HĐQT Hà An Group, kỳ vọng, với sự vào cuộc của Chính phủ, tháo gỡ khó khăn cho thị trường, cho doanh nghiệp, cùng các chính mới cho nền kinh tế nói chung, chỉ hết quý II, sang quý III/2023 thị trường bất động sản sẽ có tín hiệu phục hồi, phát triển trở lại.
Đặc biệt, doanh nghiệp kỳ vọng với việc nới room tín dụng, năm 2023 lãi suất sẽ hạ, người mua nhà có thể tiếp cận được nguồn vốn vay mua nhà... thị trường bất động sản thanh khoản nhiều hơn.
Bà Hà cho rằng, với doanh nghiệp, năm nay vẫn có cơ hội trong khó khăn. Do đó, doanh nghiệp luôn có dự phòng riêng để ứng phó với kịch bản nếu thị trường vẫn gặp khó, không đầu tư dàn trải.
“Năm 2022, bất động sản gặp khó, không có giao dịch ở phân khúc giá trị lớn; còn với những sản phẩm như căn hộ dịch vụ của công ty có giá trên 1 tỷ đồng vẫn có giao dịch hàng trăm căn. Do đó, bên cạnh nguồn dự phòng, công ty có kế hoạch chuẩn bị dòng sản phẩm phù hợp nhất; trong đó chú trọng dòng sản phẩm có giá trị dao động trên 1 tỷ đồng, dưới 3 tỷ đồng để hút khách”, bà Hà nói.
" alt="Doanh nghiệp bất động sản vững tin, sẵn sàng kịch bản cho năm 2023" /> ...[详细] -
Viettel đứng đầu về chất lượng dịch vụ di động tại Việt Nam
Biểu đồ cuộc gọi bị rơi cho thấy Viettel vượt trội từ 2 - 7 lần so với nhà mạng khác Ở các chỉ số khác như độ chính xác ghi cước, tỷ lệ cuộc gọi bị tính cước, lập hóa đơn sai… số liệu đo kiểm của Cục Viễn thông cũng cho thấy Viettel đảm bảo tuân thủ quy định và kết quả thực tế đều tốt hơn so với yêu cầu của Bộ Thông tin Truyền thông.
Trước đó, vào tháng 08/2020, Bộ Thông tin & Truyền thông đã công bố kết quả đo kiểm chất lượng mạng 4G ở 4 địa phương là Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương và Hưng Yên, cho thấy, mạng 4G của Viettel đều tốt hơn so với quy chuẩn ở tất cả các chỉ tiêu và nhanh vượt trội so với các nhà mạng khác ở tốc độ tải dữ liệu.
Cụ thể, tốc độ tải dữ liệu xuống trung bình của Viettel ở Hà Nội, Hải Phòng đạt hơn 70 Mbit/giây và lên tới hơn 90 Mbit/giây ở Hải Dương, Hưng Yên. Tốc độ tải dữ liệu lên trung bình của Viettel ở các địa phương này cũng được ghi nhận ở mức 30 - 35 Mbit/giây. Đây là 2 tiêu chí quan trọng nhất để thể hiện chất lượng dịch vụ truy cập Internet trên mạng 4G.
Ở các chỉ số khác như độ sẵn sàng của mạng vô tuyến, tỷ lệ truy cập thành công dịch vụ, thời gian trễ, tỷ lệ truyền tải dữ liệu bị rơi… số liệu đo kiểm của Cục Viễn thông cũng cho thấy Viettel đảm bảo tuân thủ quy định và kết quả thực tế đều tốt hơn so với yêu cầu của Bộ Thông tin Truyền thông.
Sau 4G, Viettel đang tiên phong trong phát triển 5G Tháng 04/2020, Trung tâm Internet Việt Nam-VNNIC đã công bố kết quả đo tốc độ Internet trung bình của Việt Nam trong quý 1/2020 với kết quả mạng băng rộng cố định 61,69 Mbps, mạng di động 39,44 Mbps. Với kết quả đo lường tốc độ Internet di động được công bố vào thời điểm trên, nhà mạng Viettel có tốc độ download/upload trung bình cao nhất (41,45 Mbps/32,70 Mbps), tiếp đến là VinaPhone, MobiFone.
Kết quả này cũng trùng khớp với đánh giá của các tổ chức uy tín trên thế giới như Open Signal, Frost & Sullivan. Theo đó, cuối năm 2019, tổ chức nghiên cứu và phân tích thị trường hàng đầu thế giới Frost & Sullivan đã trao giải thưởng “Nhà cung cấp dịch vụ data di động tốt nhất Việt Nam - 2019” cho Tổng Công ty Viễn thông Viettel (Viettel Telecom).
Báo cáo Trải nghiệm mạng di động Việt Nam (Mobile Network Experience Report 2019) của Opensignal công bố tháng 3/2020, cũng ghi nhận Viettel tiếp tục tốt nhất ở nhiều hạng mục: vùng phủ, trải nghiệm video, tốc độ tải xuống/tải lên, tính sẵn có và độ trễ (latency). Kết quả tích cực này một lần nữa khẳng định vị thế dẫn dắt thị trường của Viettel, tối ưu hoá trải nghiệm của khách hàng sử dụng dịch vụ./.
Phương Dung
" alt="Viettel đứng đầu về chất lượng dịch vụ di động tại Việt Nam" /> ...[详细] -
Mô hình kinh tế nào cho báo chí Việt Nam?
Phần lớn các tờ báo mạng tại Việt Nam đều chưa có được nguồn từ độc giả. Ảnh: Trọng Đạt Phần lớn các tờ báo mạng Việt Nam chưa có nguồn thu từ người dùng với tư cách độc giả. Với đơn vị duy nhất thu tiền từ người đọc báo là trang Vietnamplus của Thông tấn xã Việt Nam, dù chưa có số liệu thống kê chính thức, số tiền thu từ độc giả chắc chắn chỉ chiếm phần nhỏ trong tổng nguồn thu của báo.
Đây là một nghịch lý của báo chí Việt Nam bởi thu phí người đọc báo online đang là xu thế chung của báo chí thế giới. Theo Báo cáo Global Digital Subscription của Mạng lưới truyền thông toàn cầu (FIPP), số lượng thuê bao đọc báo điện tử đã tăng gấp đôi trong khoảng thời gian từ năm 2018 đến năm 2019.
Kết quả khảo sát của Viện nghiên cứu Báo chí Reuters cũng cho thấy, 50% lãnh đạo các cơ quan báo chí tại 32 quốc gia kỳ vọng việc thu phí báo điện tử sẽ là nguồn thu chính trong thời gian tới.
Làm sao để thu tiền từ người đọc báo online?
Nhà báo Hồ Quang Lợi - Phó Chủ tịch thường trực Hội Nhà báo Việt Nam cho rằng, báo chí phải bảo vệ bản quyền của mình mới đảm bảo được việc thu phí, từ đó mới có nguồn thu.
Nếu tiếp tục tình trạng đọc báo online miễn phí như hiện nay, báo chí rất khó tồn tại chứ chưa nói đến phát triển. Do vậy, Hội Nhà báo mong muốn trở thành trung tâm kết nối để bảo vệ tốt hơn nữa bản quyền báo chí, nhất là các tác phẩm được phát hành trên các báo điện tử.
Nhà báo Lê Xuân Trung - Phó Tổng biên tập báo Tuổi trẻ bàn về câu chuyện thu phí người đọc báo online. Ảnh: Trọng Đạt Theo nhà báo Lê Xuân Trung - Phó Tổng biên tập báo Tuổi trẻ, muốn thu phí bạn đọc, các cơ quan báo chí cần làm được tối thiểu 3 việc khó.
Thứ nhất là làm sao phát triển được các nội dung thu được tiền. Đó phải là nội dung mà người đọc thực sự quan tâm.
Thứ 2 là làm sao để có được công nghệ thanh toán tiện lợi cho người đọc báo.
Nếu thanh toán qua tài khoản viễn thông, tỷ lệ ăn chia giữa người làm báo và nhà mạng hiện là 30-70. Đây là tỷ lệ đang dùng chung không chỉ cho báo chí mà cho tất cả các nhà cung cấp dịch vụ nội dung số. Điều này cần được giải quyết bằng cách cân đối lại tỷ lệ ăn chia, tiến tới sẽ cá thể hoá tuỳ theo từng nhà cung cấp nội dung.
Với điều thứ 3, báo chí phải trả lời được câu hỏi rằng mình có sẵn sàng trở thành một doanh nghiệp hay không? Khi đó, bạn đọc sẽ là khách hàng, những người làm báo phải tôn trọng khách hàng của mình như một doanh nghiệp thực thụ.
Bên cạnh đó, thay vì cấp ngân sách, Chính phủ và các địa phương nên đặt hàng báo chí thực hiện các nhiệm vụ tuyên truyền theo các chủ đề, sự kiện lớn. Những đơn vị này cũng nên tiên phong bằng cách trở thành chính khách hàng, thuê bao trả tiền của các cơ quan báo chí.
Mô hình kinh tế mới nào cho báo chí?
Để giảm sự phụ thuộc vào quảng cáo, báo chí cần đa dạng hóa nguồn thu. Kinh nghiệm của thế giới cho thấy, ngoài nguồn thu từ quảng cáo và độc giả online, còn nhiều nguồn thu khác mà báo chí có thể khai thác.
Một trong những hình thức kiếm tiền phổ biến của báo chí toàn cầu là đại diện truyền thông (agency). The New York Times - một trong những tờ báo lớn nhất thế giới có một bộ phận riêng để sản xuất nội dung quảng cáo với tên gọi T-Brand Studio.
Thực tế cho thấy, các cơ quan báo chí hiểu người dùng, có nhiều kỹ năng xử lý nội dung hoàn toàn có thể đứng ra trở thành một công ty truyền thông quảng cáo.
Nhiều công nghệ mới đang được thế giới ứng dụng nhằm thay đổi bộ mặt của các cơ quan báo chí. Ảnh: Trọng Đạt Tại Việt Nam, nhiều cơ quan báo chí cũng đã đa dạng hóa nguồn thu bằng việc đứng ra tổ chức các sự kiện. Đó có thể là các sự kiện mang tính chuyên ngành, các buổi gala gặp mặt kết nối người dùng với thương hiệu,...
Thậm chí, các tòa soạn có thể tổ chức các sự kiện và kiếm về doanh thu từ việc bán vé. Hiện nay, nhiều người trẻ sẵn sàng chi tiền để trải nghiệm các sự kiện của cơ quan báo chí.
Thương mại điện tử cũng là một cách mà những người làm báo có thể kiếm tiền. Điều này được thực hiện bằng cách phối hợp với các sàn thương mại điện tử. Một đường link trỏ tới nơi bán sẽ hiện ra cùng với các nội dung có liên quan trên mặt báo. Tòa soạn báo nhờ thế sẽ được hưởng hoa hồng.
Cấp phép thương hiệu là một hướng đi mà nhiều tờ báo có thể quan tâm. Điều này giống với việc nhượng quyền thương hiệu cho một tổ chức khác để lấy đó làm tên gọi cho một dòng sản phẩm mới.
Trên thế giới, tờ Washington Post là minh chứng sinh động cho việc bán hệ thống cms của mình cho các cơ quan báo chí khác. Tờ báo này thậm chí kỳ vọng có thể thu về 100 triệu USD mỗi năm từ việc bán cms trong vòng 3 năm tới. Đây cũng là cách để những cơ quan báo chí có hệ thống lớn, hoạt động trơn tru kiếm ra tiền từ chính bộ máy của mình.
Ngoài những hình thức kể trên, còn rất nhiều mô hình kinh doanh khác mà báo chí có thể khai thác như môi giới dữ liệu, đầu tư, bán nội dung đã xuất bản,... Không quan trọng là hình thức nào, việc đa dạng hóa nguồn thu sẽ giúp báo chí Việt Nam phát triển và bớt phụ thuộc vào nguồn thu quảng cáo.
Trọng Đạt
Vì sao khó thu tiền người đọc báo online?
Báo mạng bị thiệt hại lớn bởi thói quen “dùng chùa' của người thụ hưởng dịch vụ. Nhưng để thu phí người đọc online, các báo điện tử cũng lại phải chia tới 70% doanh thu của mình cho đơn vị cung cấp dịch vụ thanh toán.
" alt="Mô hình kinh tế nào cho báo chí Việt Nam?" /> ...[详细] -
Soi kèo góc MU vs Brighton, 21h00 ngày 19/1
Hoàng Ngọc - 19/01/2025 04:30 Kèo phạt góc ...[详细] -
10 tính năng AI mới hấp dẫn trên iOS 18 cho người dùng iPhone
iOS 18 và macOS 15 sẽ cung cấp một loạt tính năng AI mới. Ảnh: 9to5mac Theo đó, một phần thời lượng đáng kể Hội nghị các nhà phát triển toàn cầu (WWDC) sắp tới của Apple dự kiến sẽ tập trung vào các tính năng AI.
Trong bản tin "Power On"mới nhất, Gurman giải thích rằng chiến lược AI của Apple nhấn mạnh vào việc cung cấp các công cụ thiết thực cho người dùng, với các tính năng mới cho các ứng dụng cốt lõi như Safari, Photos và Notes.
Theo Bloomberg, một trong các tính năng AI mới trên phiên bản iOS 18 là cho phép người dùng tạo ra các biểu tượng cảm xúc bằng trí tuệ nhân tạo (AI).
"Apple đang phát triển tính năng cho phép tạo ra biểu tượng cảm xúc tùy chỉnh một cách nhanh chóng dựa trên những gì người dùng nhắn tin. Điều này đồng nghĩa với việc bạn có thể sử dụng biểu tượng cảm xúc riêng biệt cho mỗi đoạn tin nhắn", Mark Gurman cho biết.
Apple gần như chắc chắn sẽ sử dụng AI để cung cấp các tính năng mới gồm:
Chỉnh sửa ảnh:AI sẽ giúp người dùng chỉnh sửa và cải thiện ảnh một cách dễ dàng hơn, mang lại những bức ảnh hoàn hảo mà không cần phải có kỹ năng chỉnh sửa chuyên nghiệp.
Ghi âm giọng nói: AI sẽ hỗ trợ ghi âm và xử lý giọng nói, nâng cao chất lượng âm thanh cải thiện các ứng dụng liên quan đến giọng nói, giúp người dùng có trải nghiệm âm thanh rõ ràng hơn.
Đề xuất trả lời email và tin nhắn:Cung cấp các gợi ý trả lời thông minh tự động cho email và tin nhắn, giúp tiết kiệm thời gian của người dùng.
Biểu tượng cảm xúc tự động:AI sẽ tạo ra các biểu tượng cảm xúc mới dựa trên nội dung tin nhắn, mang đến nhiều lựa chọn biểu cảm hơn ngoài danh mục hiện có, giúp cuộc trò chuyện trở nên sinh động hơn.
Cải thiện tìm kiếm trên web Safari:Nhanh và chính xác hơn nhờ các thuật toán AI tiên tiến, giúp người dùng tìm kiếm thông tin một cách hiệu quả hơn.
Tìm kiếm trong Spotlight: Spotlight sẽ được cải tiến để cung cấp kết quả tìm kiếm nhanh hơn và đáng tin cậy hơn.
Tương tác tự nhiên với Siri:Siri sẽ có khả năng tương tác tự nhiên và hiểu ngữ cảnh tốt hơn, mang lại trải nghiệm người dùng thông minh hơn.
Phiên bản cao cấp hơn của Siri cho Apple Watch:Một phiên bản cao cấp của Siri được tối ưu hóa cho Apple Watch sẽ giúp thực hiện các tác vụ khi đang di chuyển hiệu quả hơn, nâng cao khả năng trợ giúp của Siri trên các thiết bị đeo.
Tóm tắt thông minh:AI sẽ tóm tắt các thông báo bị bỏ lỡ, tin nhắn, trang web, tin bài, tài liệu, ghi chú, giúp người dùng nắm bắt nhanh chóng các thông tin quan trọng mà không bỏ lỡ bất kỳ điều gì.
Công cụ dành cho nhà phát triển Xcode:Công cụ AI mới trong Xcode sẽ hỗ trợ các nhà phát triển trong việc xây dựng tối ưu hóa ứng dụng trên nền tảng Apple, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các ứng dụng sáng tạo.
Các tính năng AI yêu cầu ít sức mạnh xử lý hơn sẽ chạy hoàn toàn trên thiết bị, nhưng các công cụ đòi hỏi khắt khe hơn sẽ hoạt động thông qua đám mây.
Apple chắc chắn sẽ quảng cáo những lợi thế về quyền riêng tư của kế hoạch này. Họ được cho là đang xem xét việc tiếp thị nhiều công cụ AI mới của mình dưới dạng "bản xem trước", ít nhất là trong các bản beta của iOS 18 trước khi ra mắt chính thức vào mùa thu năm nay.
Dự kiến, iOS 18 sẽ chính thức được công bố tại sự kiện WWDC 2024 diễn ra vào tháng 6 tới.
iPhone 16 Pro khác biệt thế nào so với iPhone 15 Pro?iPhone 16 Pro, dự kiến ra mắt tháng 9 tới, được cho là sẽ có nhiều nâng cấp sáng giá so với phiên bản tiền nhiệm iPhone 15 Pro." alt="10 tính năng AI mới hấp dẫn trên iOS 18 cho người dùng iPhone" /> ...[详细] -
Bộ Xây dựng chặn tung tin thổi giá xử nghiêm cò đất bát nháo bán mua
Đây là nội dung Bộ Xây dựng yêu cầu trong văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố về việc tăng cường công tác quản lý tình hình BĐS tại các địa phương.Theo Bộ Xây dựng, thời gian vừa qua, tại một số địa phương đã, đang xuất hiện tình trạng một số nhà đầu tư, người môi giới BĐS lợi dụng các thông tin về quy hoạch, việc ban hành bảng giá đất mới, việc sáp nhập thành lập, nâng cấp đơn vị hành chính, nâng cấp hệ thống hạ tầng và việc triển khai các dự án lớn tại các địa phương…
Mục đích của việc này là để tung tin đồn thổi, mua đi bán lại bất động sản, lôi kéo người dân tham gia theo tâm lý đám đông vào các giao dịch bất động sản (quyền sử dụng đất, nhà ở chưa đảm bảo điều kiện pháp lý đưa vào kinh doanh, giao dịch,…) gây nhiễu loạn thông tin nhằm đẩy giá bất động sản lên cao để lợi dụng trục lợi.
Trong những năm qua, số lần sốt đất ảo diễn ra ngày càng nhiều. Việc chỉ tập trung vào hưởng lợi từ việc lên giá đất mà không chú trọng đến tăng giá trị thặng dư từ lao động sản xuất sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế Từ thực trạng trên, Bộ Xây dựng đề nghị các tỉnh tập trung chỉ đạo một số nội dung. Đầu tiên, theo Bộ Xây dựng, cần tăng cường đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho các tổ chức, cá nhân có liên quan, đồng thời, tổ chức triển khai nghiêm túc, có hiệu quả các quy định pháp luật liên quan đến lĩnh vực bất động sản.
Theo dõi nắm bắt thông tin, tình hình diễn biến của thị trường và thực hiện các biện pháp xử lý kịp thời để bình ổn thị trường, không để xảy ra tình trạng sốt giá và bong bóng bất động sản trên địa bàn.
Bên cạnh đó tổ chức công bố công khai thông tin về quy hoạch, tiến độ triển khai các dự án phát triển cơ sở hạ tầng, các dự án BĐS đặc biệt là các dự án lớn và việc sáp nhập thành lập, nâng cấp đơn vị hành chính,…tại địa phương để minh bạch thông tin, ngăn chặn hiện tượng tung tin đồn thổi, đầu cơ nhằm đẩy giá để trục lợi bất hợp pháp.
Thực hiện quản lý, kiểm soát việc tăng giá đất nhằm đảm bảo phù hợp điều kiện thực tế của các khu vực trên địa bàn tránh ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động đầu tư, kinh doanh bất động sản tại địa phương.
Ngoài ra, các tỉnh, thành cần có biện pháp quản lý, kiểm soát hữu hiệu hoạt động môi giới của các tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động kinh doanh bất động sản tại địa phương.
Bộ Xây dựng cũng các tỉnh, thành cũng cần tập trung chỉ đạo các cơ quan chức năng của địa phương tăng cường công tác quản lý, giám sát, kiểm tra và thanh tra; có giải pháp phù hợp nhằm ngăn chặn hiện tượng tung tin đồn thổi, đầu tư theo tâm lý đám đông,… gây bất ổn cho thị trường, ảnh hưởng xấu đến an ninh trật tự xã hội địa phương và đời sống của người dân.
Đồng thời xử lý nghiêm với các trường hợp môi giới, mua bán bất động sản, dự án bất động sản, quyền sử dụng đất, buông lỏng quản lý… vi phạm pháp luật về đất đai, về kinh doanh bất động sản và pháp luật có liên quan (nếu có)...
Những cơn sốt đất thực chất là cuộc chơi của nhiều nhóm “đội lái” bắt tay nhau. Giao dịch chủ yếu là lướt cọc, sang tay chứ không có giao dịch thật Đánh giá về thị trường BĐS năm 2020 và 2 tháng đầu năm 2021, Cục Quản lý nhà và thị trường BĐS (Bộ Xây dựng) thừa nhận có hiện tượng giới đầu cơ BĐS lợi dụng các yếu tố như chuẩn bị quy hoạch đô thị, chuẩn bị xây dựng các công trình hạ tầng, mở rộng đô thị...gây nhiễu loạn thông tin để "thổi giá" nhằm thu lợi bất chính.
Ghi nhận thị trường thời gian qua cho thấy, trên nhiều phân khúc chung cư, đất nền, thổ cư… ở khắp các tỉnh thành trên cả nước đều tăng giá. Đặc biệt, thị trường chứng kiến có những khu vực giá đất tăng dựng đứng tạo ra cơn sốt đất. Tuy nhiên, những cơn sốt đất này đều chỉ diễn ra chóng vánh trong vòng một tuần đến 10 ngày.
Như tại xã Đồng Trúc (Thạch Thất, Hà Nội), vào tháng 3/2020 cũng chứng kiến cơn sốt đất trong khoảng 10 ngày với thông tin về Tập đoàn Vingroup đề nghị xây dựng 2 khu đô thị tại địa phương này.
Hay mới đây, một bộ phận người dân truyền tai nhau về việc sắp quy hoạch đất tại địa phương để xây sân bay Téc-Ních với diện thích 500ha tại xã An Khương, Tân Lợi huyện Hớn Quản (Bình Phước) thổi bùng lên cơn sốt đất cục bộ cũng khoảng 10 ngày tại đây.
Có thể thấy, khi thông tin hoặc tin đồn được tung ra, các nhà đầu tư, đầu cơ cũng nhanh chóng kéo tới địa phương để thăm dò. Dù hầu hết tin tức mới chỉ là đề xuất, khảo sát hoặc tin đồn nhưng thông qua lực lượng “cò đất” hùng hậu giá đất được đẩy lên cao chóng mặt. Giao dịch chủ yếu là lướt cọc, sang tay chứ không có giao dịch thật bởi những người này không có nhu cầu sử dụng đất. Cơn sốt đất cũng chỉ diễn ra một thời gian ngắn rồi nhanh chóng “chết yểu”
Nhiều ý kiến cho rằng, những cơn sốt đất này thực chất là cuộc chơi của nhiều nhóm “đội lái” bắt tay nhau. Họ là những người tạo ra cơn sốt đất, đẩy giá đất đạt đỉnh chốt lời rồi rút lui và người nhảy vào sau cùng sẽ “chết chìm”.
Luật sư Trương Anh Tú - Chủ tịch Công ty TAT Law firm, Đoàn Luật sư TP. Hà Nội cho rằng, những hành vi thổi giá lên cao thu lợi hàng trăm, nghìn tỷ đồng rõ ràng là hành vi xâm phạm nghiêm trọng tới quá trình quản lý thị trường BĐS, xâm phạm tới lợi ích của người dân. Theo luật sư, đây là hành vi phạm tội, phải đưa vào chế tài hình sự, tức là hình sự hóa hành vi này.
“Việc chỉ ra, nhận biết được hành vi nguy hiểm cho xã hội thì cần phải đưa vào Bộ luật Hình sự ngay để đảm bảo tính kịp thời, điều chỉnh các mối quan hệ bất bình thường trong xã hội. Đây là điều chúng ta nên làm ngay, làm sớm chỉ có như vậy mới đảm bảo được đời sống và quyền lợi của người dân”, luật sư Tú nhấn mạnh.
Thuận Phong
Giá đất sôi sục khắp nơi, loạt địa phương mạnh tay ‘cắt cơn’ sốt ảo
Giá đất đang sôi sục khắp nơi, tăng chóng mặt. Cục bộ, một số nơi tăng 2-3 lần chỉ trong 1-2 tháng. Nhiều nơi, người dân bỏ kinh doanh, bỏ sản xuất để lao vào đầu tư đất. Tiền gửi ngân hàng cũng được rút ra để đầu tư đất.
" alt="Bộ Xây dựng chặn tung tin thổi giá xử nghiêm cò đất bát nháo bán mua" /> ...[详细] -
Vụ Trương Mỹ Lan: Các cựu cán bộ thanh tra đổ lỗi cho cấp trên
Chiều 27/3, phiên xét xử bị cáo Trương Mỹ Lan và các đồng phạm tiếp tục phần bào chữa của các luật sư.Bào chữa cho bị cáo Nguyễn Thị Phụng (nguyên Phó Cục trưởng Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng II (Cục II), Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng, NHNN), luật sư cho rằng bị cáo chỉ thực hiện theo chỉ đạo của hai bị cáo Nguyễn Văn Hưng và Đỗ Thị Nhàn.
Luật sư cho rằng, cáo trạng quy kết bị cáo là tham mưu cho bị cáo Nhàn phạm tội, nhưng thực tế việc này không hề có.
Luật sư dẫn chứng, tại phiên tòa, bị cáo Nhàn cũng thừa nhận bị cáo chỉ đạo công tác thanh tra cho các thành viên nên điều đó chứng tỏ không có việc bị cáo Phụng tham mưu cho bị cáo Nhàn. Bị cáo sai ở chỗ là đã đồng ý sửa báo cáo thanh tra.
Tuy nhiên, bị cáo đã khắc phục hậu quả, khai báo thành khẩn ăn năn hối cải, phối hợp CQĐT. Vì vậy, luật sư đề nghị HĐXX xem xét giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo.
Tự bào chữa, bị cáo Bùi Tuấn Khoa (nguyên Phó Cục trưởng Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng II (Cục II), trình bày, quá trình được giao thanh tra khoản vay nhóm 71 khách hàng địa chỉ số 4 Nguyễn Thị Minh Khai, bị cáo đã báo cáo lãnh đạo chuyển sang cơ quan điều tra để có biện pháp ngăn chặn.
Bị cáo mong HĐXX xem xét hoàn cảnh gia đình khó khăn, bị cáo đã thành khẩn khai báo, hợp tác với CQĐT để làm sáng tỏ vụ án.Bào chữa cho bị cáo Nguyễn Anh Tuấn (nguyên công chức Vụ Thanh tra, giám sát các tổ chức tín dụng trong nước (Vụ I), Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng, NHNN), luật sư cho rằng, bị cáo là thành viên trẻ nhất, có xuất phát điểm thấp nhất, không giữ chức vụ gì.
Bị cáo được đào tạo cơ bản về công nghệ và có năng lực nên khi tham gia đoàn thanh tra đảm nhận báo cáo của các tổ, vì thế bị cáo nhận tập hợp và làm theo chỉ đạo. Vì vậy, luật sư đề nghị HĐXX xem xét cho bị cáo được hưởng án treo.
" alt="Vụ Trương Mỹ Lan: Các cựu cán bộ thanh tra đổ lỗi cho cấp trên" /> ...[详细] -
Kèo vàng bóng đá Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1: Kịch bản quen thuộc
Hư Vân - 19/01/2025 10:45 Kèo thơm bóng đá ...[详细] -
Tỉnh Bình Phước nâng tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 lên trên 31%
Tỉnh Bình Phước vừa trở thành địa phương thứ chín trong cả nước đạt chỉ tiêu cung cấp 30% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 (Ảnh Sở TT&TT Bình Phước cung cấp). Cung cấp dịch vụ công trực tuyến là kết quả đầu ra, đánh giá hiệu quả của triển khai Chính phủ điện tử. Việc cung cấp dịch vụ công hoàn toàn qua mạng không những góp phần tiết kiệm thời gian, chi phí cho cả cơ quan nhà nước, người dân và doanh nghiệp mà còn làm cho hoạt động của các cơ quan nhà nước được minh bạch, hiệu quả.
Chính vì vậy, trong thời gian qua, Bộ TT&TT đã liên tục đôn đốc và hỗ trợ các bộ, ngành, địa phương thực hiện các giải pháp quyết liệt nhằm đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức 4.
Một chỉ tiêu quan trọng đã được Chính phủ đặt ra trong Nghị quyết số 17/2019/NQ-CP là trong năm 2020 các bộ, ngành, địa phương phải cung cấp tối thiểu 30% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4.
Đại diện Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT cho biết, tỉnh Bình Phước vừa trở thành địa phương thứ 9 trong cả nước đạt chỉ tiêu cung cấp 30% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4.
Thống kê cho thấy, vào cuối năm ngoái, tỉnh Bình Phước có tổng số 1.774 thủ tục hành chính, bao gồm 1.014 dịch vụ công mức độ 3, 4, đạt 57,16%; số dịch vụ công mức 4 chỉ có 256 dịch vụ, đạt tỷ lệ 14,43%. Đến hết quý II/2020, số dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 của Bình Phước là 1.467 dịch vụ, đạt 77,45%. Trong đó, số dịch vụ công trực tuyến mức 4 là 592 dịch vụ, đạt tỷ lệ 31,26%.
Cổng dịch vụ công tỉnh Bình Phước hiện cung cấp 1.467 dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 và 4, đạt 77,45%. Theo đại diện Sở TT&TT tỉnh Bình Phước, thực hiện các nội dung đôn đốc của Bộ TT&TT, ngay từ tháng 3/2020, Sở đã tham mưu để UBND tỉnh có văn bản yêu cầu các sở, ban, ngành; Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh và UBND các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn đẩy mạnh cung cấp và tuyên truyền sử dụng dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4.
Theo đó, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Phước đã chỉ đạo Thủ trưởng các sở, ban, ngành và Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh thực hiện nghiêm túc, hiệu quả việc tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính, cung cấp dịch vụ trên Cổng dịch vụ công trực tuyến của tỉnh tại địa chỉ: http://dichvucong.binhphuoc.gov.vn.
Đồng thời, chủ động phối hợp với Sở TT&TT, Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước đẩy mạnh triển khai cung cấp, khai thác, tuyên truyền sử dụng hiệu quả dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 đối với các thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của các cơ quan, đơn vị.
Ngoài ra, việc tuyên truyền, khuyến khích, hướng dẫn, hỗ trợ người dân, tổ chức, doanh nghiệp thực hiện thủ tục hành chính bằng hình thức trực tuyến cũng đã được tỉnh Bình Phước tăng cường.
Đáng chú ý, để đẩy mạnh tiếp nhận, giải quyết hồ sơ dịch vụ điện tử, tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước và bộ phận tiếp nhận, trả kết quả cấp huyện, xã, kể từ ngày 19/5/2020, các cơ quan, đơn vị đã thực hiện tiếp nhận, giải quyết hồ sơ dịch vụ công điện tử, không nhận hồ sơ giấy.
Về kết quả triển khai dịch vụ công trực tuyến mức 4 trên toàn quốc, số liệu của Cục Tin học hóa - Bộ TT&TT cho thấy, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 của các bộ, ngành, địa phương đã có cải thiện, từ mức 11,13% thời điểm cuối năm ngoái đã tăng lên đạt 14,11% tại thời điểm Quý II/2020.
Đến nay, đã có 7 bộ, ngành gồm các bộ: KH&ĐT, Nội vụ, Tài chính, TT&TT, Giao thông Vận tải, Y tế, Bảo hiểm xã hội Việt Nam; và 9 tỉnh, thành phố gồm An Giang, Đà Nẵng, Lào Cai, Lạng Sơn, Thừa Thiên - Huế, Tiền Giang, Nam Định, Bình Dương, Bình Phước hoàn thành chỉ tiêu cung cấp tối thiểu 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4.
Đặc biệt, như ICTnews đã đưa tin, với cách làm mới, Bộ Y tế và Bộ TT&TT đã đưa toàn bộ thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền của bộ mình lên cung cấp trực tuyến mức độ 4, mức độ cao nhất được thực hiện hoàn toàn qua mạng.
Trong thời gian tới, mô hình triển khai cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 của hai bộ Y tế và TT&TT sẽ được xem xét ở tất cả mọi khía cạnh, kể cả về an ninh, an toàn thông tin; sau đó, sẽ thống nhất và nhân rộng mô hình ở tất cả các bộ, các cơ quan. Chắc rằng, sau khi nhân rộng, số lượng các bộ, ngành, địa phương hoàn thành chỉ tiêu 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4 của Chính phủ sẽ có sự tăng trưởng mạnh.
Vân Anh
Bộ Y tế và Bộ TT&TT hoàn thành 100% dịch vụ công trực tuyến mức 4
Bộ Y tế và Bộ TT&TT là hai bộ đầu tiên hoàn thành việc đưa tất cả dịch vụ công thuộc thẩm quyền giải quyết của mình lên cung cấp trực tuyến mức độ 4, mức độ cao nhất được thực hiện hoàn toàn qua mạng.
" alt="Tỉnh Bình Phước nâng tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 lên trên 31%" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Nacional vs AVS, 22h30 ngày 19/01: Làm khó chủ nhà
Đất ở trung tâm TP.HCM bị thu hồi được bồi thường 730 triệu đồng/m2
UBND TP.HCM vừa ban hành quyết định quy định về hệ số điều chỉnh giá đất để lập phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, lấy ý kiến người dân có đất bị thu hồi trên địa bàn năm 2021.Hệ số điều chỉnh giá đất (hệ số K) này chỉ để lập phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, lấy ý kiến người dân có đất bị thu hồi, không phải là giá đất cụ thể của loại đất bị thu hồi tại thời điểm quyết định thu hồi đất.
Đối với đất phi nông nghiệp, UBND TP.HCM chia làm 4 vị trí.
Đất ở vị trí 1 gồm những thửa đất có ít nhất một mặt tiền giáp với đường được quy định trong bảng giá đất. Hệ số K được tính như sau:
Vị trí 2 gồm các thửa đất có ít nhất một mặt tiếp giáp với hẻm rộng từ 5m trở lên, hệ số K được tính bằng 0,5 của vị trí 1.
Vị trí 3 là những thửa đất có ít nhất một mặt tiếp giáp với hẻm rộng từ 3m – 5m, hệ số K được tính bằng 0,8 của vị trí 2. Những thửa đất có vị trí còn lại, hệ số K tính bằng 0,8 của vị trí 3.
Đối với đất phi nông nghiệp không phải là đất ở, nếu là đất thương mại – dịch vụ thì hệ số K tính bằng 80% giá đất ở liền kề.
Còn với đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp không phải là thương mại – dịch vụ; đất sử dụng mục đích công cộng có kinh doanh; đất giáo dục, y tế…, hệ số K tính bằng 60% giá đất ở liền kề.
Như vậy, với hệ số K như nói trên, trường hợp người dân có đất ở tại khu vực trung tâm Q.1, TP.HCM và nằm ở mặt tiền đường Đồng Khởi, Lê Lợi, Nguyễn Huệ…, khi bị thu hồi sẽ có phương án bồi thường từ 730 triệu đồng/m2. Bởi theo bảng giá đất giai đoạn 2021 – 2024, giá đất ở những tuyến đường này đang có mức 162 triệu đồng/m2.
Đối với đất nông nghiệp, UBND TP.HCM chia thành 3 vị trí.
Vị trí 1 gồm các thửa đất tiếp giáp với lề đường (đường có tên trong bảng giá đất ở) trong phạm vị 200m2. Vị trí 2 gồm những thửa đất tiếp giáp với lề đường trong bảng giá đất trong phạm vi 400m. Vị trí 3 là các vị trí còn lại.
Trong khi đó, các quận – huyện và TP.Thủ Đức được phân thành 4 khu vực, cụ thể:
Cách xác định hệ số K cho từng khu vực như sau:
Quyết định điều chỉnh hệ số K như nói trên có hiệu lực thi hành từ ngày 10/5/2021.
Quá trình thực hiện, tuỳ điều kiện cụ thể của dự án, UBND các quận – huyện và TP.Thủ Đức được phép rà soát, cân đối về mục đích sử dụng đất, vị trí, tuyến đường… với các dự án tương đồng được UBND TP.HCM phê duyệt trong thời gian không quá 1 năm để điều chỉnh hệ số cho phù hợp với giá trị trường.
Lo ngại ảnh hưởng dịch Covid-19, TP.HCM giữ nguyên hệ số điều chỉnh giá đất
Mặc cho dự báo giá đất sẽ tiếp tục tăng nhưng trước những lo ngại ảnh hưởng của dịch Covid-19, HĐND TP.HCM thống nhất giữ nguyên hệ số điều chỉnh giá đất năm 2021 như năm trước.
" alt="Đất ở trung tâm TP.HCM bị thu hồi được bồi thường 730 triệu đồng/m2" />
- Nhận định, soi kèo Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1: Ngồi trên đống lửa
- Google không còn đồng nghĩa với ‘tìm kiếm Internet’
- Ngân hàng Nhà nước sẽ chủ trì cấp phép thí điểm dịch vụ Mobile Money
- Muốn giảm cân cần tránh 6 thói quen trong bữa ăn hàng ngày
- Nhận định, soi kèo Union Berlin vs Mainz, 21h30 ngày 19/1: Khách phá dớp
- Người phụ nữ bị 10
- Vướng tháng Ngâu, tiêu thụ ô tô ở Việt Nam sụt giảm