您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Vi phạm pháp luật khi tự chế súng săn
Ngoại Hạng Anh3526人已围观
简介Theạmphápluậtkhitựchếsúngsăvideo ban thango Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ ...
Theạmphápluậtkhitựchếsúngsăvideo ban thango Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ năm 2017 thì súng tự chế của người dân được xem là vũ khí theo quy định tại khoản 1 Điều 3 của Luật này, cụ thể:
“1. Vũ khí là thiết bị, phương tiện hoặc tổ hợp những phương tiện được chế tạo, sản xuất có khả năng gây sát thương, nguy hại cho tính mạng, sức khỏe của con người, phá hủy kết cấu vật chất, bao gồm: vũ khí quân dụng, súng săn, vũ khí thô sơ, vũ khí thể thao và vũ khí khác có tính năng, tác dụng tương tự.”
Và nếu súng tự chế dùng để săn bắt chim thì súng đó thuộc loại súng săn. Loại súng này cũng đã được khoản 3 Điều 3 của Luật này quy định rõ như sau:
“3. Súng săn là súng được chế tạo, sản xuất thủ công hoặc công nghiệp, được sử dụng để săn bắn, bao gồm: súng kíp, súng hơi và đạn sử dụng cho các loại súng này”.
![]() |
Ảnh minh họa |
Cũng tại Điều 5 của Luật này có quy định: “Các hành vi bị nghiêm cấm trong quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, tiền chất thuốc nổ và công cụ hỗ trợ”.
1. Cá nhân sở hữu vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ, trừ vũ khí thô sơ là hiện vật để trưng bày, triển lãm, đồ gia bảo.
2. Nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu, tàng trữ, vận chuyển, sửa chữa, sử dụng trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí, vật liệu nổ, tiền chất thuốc nổ, công cụ hỗ trợ hoặc chi tiết, cụm chi tiết để lắp ráp vũ khí, công cụ hỗ trợ.
Vậy, có thể thấy việc người dân thường tự chế tạo súng (dù súng chỉ dùng săn bắn chim) là hành vi bị nghiêm cấm.
Khi đã nghiêm cấm thì nếu bất kỳ cá nhân nào vi phạm sẽ bị điều chỉnh bởi Bộ luật hình sự cụ thể tại Điều 306 Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 quy định về Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt súng săn, vũ khi thô sơ, vũ khí thể thao hoặc công cụ hỗ trợ như sau:
1. Người nào chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt súng săn, vũ khí thô sơ, vũ khí thể thao, vũ khí khác có tính năng, tác dụng tương tự như súng săn, vũ khí thể thao hoặc công cụ hỗ trợ nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về một trong các hành vi quy định tại Điều này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:
a) Có tổ chức;
b) Vật phạm pháp có số lượng lớn;
c) Vận chuyển, mua bán qua biên giới;
d) Làm chết người;
đ) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;
e) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 61% đến 121%;
g) Gây thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;
h) Tái phạm nguy hiểm.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm:
a) Vật phạm pháp có số lượng rất lớn hoặc đặc biệt lớn;
b) Làm chết 02 người trở lên;
c) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này 122% trở lên;
d) Gây thiệt hại về tài sản 500.000.000 đồng trở lên.
4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt quản chế hoặc cấm cư trú từ 01 năm đến 05 năm.”
Theo khoản 1 điều 306 có thể hiểu rằng, nếu bạn chế tạo súng thì đầu tiên, cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ xử phạt vi phạm hành chính người vi phạm, lưu ý việc xử phạt này phải bằng văn bản.
Căn cứ điểm a khoản 6 Điều 10 Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình
“6. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Sản xuất, chế tạo, sửa chữa vũ khí quân dụng, vũ khí thể thao, súng săn trái phép”.
Ngoài ra, còn bị tịch thu súng tự chế được quy định tại điểm a khoản 8 điều 10 Nghị định 167, cụ thể:
“8. Hình thức xử phạt bổ sung:
a) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đối với hành vi quy định tại Điểm c Khoản 1; Điểm b Khoản 2; Điểm d, đ, g Khoản 3; Điểm a, c, d Khoản 4; Khoản 5; Khoản 6 Điều này”
Có thể thấy việc người dân tự chế tạo súng dù chỉ là súng săn bắn chim là hành vi bị nghiêm cấm. Ngoài việc bị phạt tiền thì hành vi này đã được bộ luật hình sự nước ta điều chỉnh, điều này cho thấy việc chế tạo và sử dụng súng tự chế là hành vi vi phạm pháp luật hình sự.
Tư vấn bởi Luật sư Nguyễn Kim Định – Trưởng Văn Phòng Luật Sư Đồng Minh, Gò Vấp, Tp.HCM, thuộc Cộng đồng Luật sư IURA.
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Sriwijaya Palembang vs PSMS Medan, 15h30 ngày 10/2: Tiếp tục đớn đau
Ngoại Hạng AnhHồng Quân - 09/02/2025 18:47 Nhận định bóng đ ...
阅读更多Chân dung doanh nghiệp cam kết "Sơn Hải bảo hành 10 năm" trên cao tốc
Ngoại Hạng AnhChân dung doanh nghiệp cam kết "Sơn Hải bảo hành 10 năm" trên cao tốc Ninh An
(Dân trí) - Tập đoàn Sơn Hải nâng vốn điều lệ lên hơn 4.478 tỷ đồng sau khi thay đổi đăng ký kinh doanh cuối tháng 5 vừa qua. Trong đó, Chủ tịch Hội đồng thành viên - ông Nguyễn Viết Hải - góp 4.476 tỷ đồng.
Những ngày qua, Tập đoàn Sơn Hải thu hút sự chú ý của dư luận khi phản ánh về việc dòng chữ "Đoạn đường Sơn Hải bảo hành 10 năm" trên cao tốc Nghi Sơn - Diễn Châu bị xóa bỏ.
Doanh nghiệp cho rằng đó là hành vi phá hoại và đã trình báo cơ quan chức năng. Ông Nguyễn Đức Dũng, Phó giám đốc Khu quản lý đường bộ II (Khu II) - Cục Đường bộ Việt Nam, cho biết chính Khu II đã chỉ đạo xóa bỏ dòng chữ trên vì không có trong hồ sơ thiết kế.
Dòng chữ "Đoạn đường Sơn Hải bảo hành 10 năm" được ghi trên biển báo (Ảnh: Ngọc Tân).
Sự việc tương tự cũng từng xảy ra khi tập đoàn này tham gia dự án mở rộng quốc lộ 1A năm 2014. Lúc bấy giờ, các đoạn đường thường chỉ được các nhà thầu bảo hành 2 năm, nhưng Sơn Hải đề xuất với Bộ Giao thông và Vận tải bảo hành tới 5 năm cho các gói thầu mà mình thực hiện như gói thầu số 10 và gói thầu số 14 dài 15km đi qua địa phận tỉnh Quảng Bình, gói thầu số 6 thuộc Dự án nâng cấp quốc lộ 14 đoạn qua tỉnh Đắk Nông.
Tuy nhiên, sau đó, Cục Quản lý đường bộ III đã yêu cầu nhà thầu phải tháo toàn bộ biển đã cắm ở mép QL14 vì chưa xin phép và bị gán mác PR thương hiệu.
Bên cạnh đó, các tuyến đường công ty thi công cũng bị một số đối tượng rải hóa chất nhằm hạ bệ uy tín.
Tập đoàn Sơn Hải là tên thường gọi của Công ty TNHH Tập đoàn Sơn Hải. Công ty này được thành lập vào ngày 13/4/1998 có trụ sở chính tại TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình. Ngành nghề kinh doanh chính là xây dựng nhà để ở.
Trong bản thay đổi đăng ký kinh doanh hồi tháng 5, thời điểm trước khi thay đổi tập đoàn có vốn điều lệ gần 2.366 tỷ đồng gồm gần 2.055 tỷ đồng tiền mặt và hơn 311 tỷ đồng là giá trị quyền sử dụng đất.
Cổ đông góp vốn gồm ông Nguyễn Viết Hải góp 2.363,8 tỷ đồng (99,9% vốn góp) và ông Lê Thanh Hướng góp 2,1 tỷ đồng (gần 0,1% vốn góp).
Lúc này, Tập đoàn Sơn Hải có 6 người đại diện pháp luật gồm ông Nguyễn Thanh Hải (sinh năm 1985) là Giám đốc, ông Hoàng Minh Trường (sinh năm 1948) là Phó giám đốc, Ông Ngô Minh Ngọc (sinh năm 1987) là Giám đốc, ông Nguyễn Viết Vương (sinh năm 1994) là Tổng giám đốc, ông Nguyễn Viết Hải (sinh năm 1966) là Chủ tịch Hội đồng thành viên, ông Lê Thanh Hướng (sinh năm 1994) là Giám đốc.
Sau khi thay đổi đăng ký kinh doanh hồi cuối tháng 5, Tập đoàn Sơn Hải nâng vốn điều lệ lên hơn 4.478 tỷ đồng. Trong đó, ông Nguyễn Viết Hải góp 4.476 tỷ đồng, ông Lê Thanh Hướng góp 2,1 tỷ đồng. Toàn bộ vốn góp bằng tiền. Ông Nguyễn Viết Vương không còn trong danh sách người đại diện pháp luật của doanh nghiệp.
Cổ đông góp vốn Tập đoàn Sơn Hải (Nguồn: DKKD).
Ông Nguyễn Viết Hải có quê quán tại huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị. Từ năm 1984 đến năm 1993, ông Hải được giới thiệu từng là cán bộ công an tỉnh Quảng Bình. Năm 1994, ông nghỉ theo chế độ 176 và bắt đầu kinh doanh tư nhân. Ông Hải từng là đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Bình nhiệm kỳ 2016-2021. Vị doanh nhân này khá kín tiếng và chưa từng xuất hiện trên truyền thông.
Thông tin hiếm hoi về ông Nguyễn Viết Hải (Nguồn: Sơ yếu lý lịch).
Một số dự án quy mô lớn doanh nghiệp này từng tham gia như dự án trọng điểm Quốc gia hồ chứa nước Tả Trạch, tỉnh Thừa Thiên Huế; dự án hồ chứa nước Tân Mỹ, tỉnh Ninh Thuận; dự án hồ chứa nước Ngàn Trươi, tỉnh Hà Tĩnh; Gói thầu XL-01 cao tốc Nghi Sơn - Diễn Châu, gói thầu XL-07 cao tốc Cam Lộ - La Sơn, gói thầu XL-10 tại cao tốc Mai Sơn - Quốc lộ 45.
Công ty chứng khoán VNDirect từng cho biết vốn chủ sở hữu của Tập đoàn Sơn Hải tại cuối quý III/2022 ở mức 2.377 tỷ đồng. Trung bình, doanh thu mảng xây dựng giai đoạn 2019-2021 của doanh nghiệp này là 1.368 tỷ đồng.
Thông tin về các gói thầu của Tập đoàn Sơn Hải (Nguồn: VnDirect).
Ngoài hoạt động xây dựng, Công ty TNHH Tập đoàn Sơn Hải còn được tỉnh Quảng Bình chấp thuận là nhà đầu tư dự án Khu đô thị Nam Cầu Dài, phường Phú Hải, TP Đồng Hới và Công ty TNHH Sơn Hải Riverside là doanh nghiệp phát triển. Dự án có tổng vốn đầu tư 2.200 tỷ đồng, diện tích sử dụng đất là 434.680m2.
Công ty TNHH Sơn Hải Riverside được thành lập năm 2020. Trụ sở doanh nghiệp có cùng địa chỉ với Tập đoàn Sơn Hải. Tháng 3 vừa qua, Cục Thuế tỉnh Quảng Bình công bố thông tin Công ty TNHH Sơn Hải Riverside nợ hơn 53,7 tỷ đồng.
">...
阅读更多Chuyên gia: Giảm tỷ lệ sở hữu của cổ đông ngân hàng có ngăn sở hữu chéo?
Ngoại Hạng AnhChuyên gia: Giảm tỷ lệ sở hữu của cổ đông ngân hàng có ngăn sở hữu chéo? Thảo Thu
(Dân trí) - Chuyên gia cho rằng cơ quan quản lý không nên có lộ trình dài cho các ngân hàng vượt chuẩn về tỷ lệ sở hữu, mà phải yêu cầu các ngân hàng tuân thủ ngay.
Theo quy định mới của Luật Các tổ chức tín dụng 2024 có hiệu lực từ ngày 1/7, tỷ lệ sở hữu cổ phần tối đa của cổ đông là tổ chức giảm từ 15% xuống 10% và tỷ lệ sở hữu cổ phần tối đa của cổ đông cá nhân và người có liên quan giảm từ 20% xuống 15%.
Đề xuất rút giấy phép hoạt động ngân hàng vi phạm quy định nhiều lần
Tại hội thảo "Xây dựng các tập đoàn tài chính phát triển bền vững ở Việt Nam" do Tạp chí điện tử VietTimestổ chức ngày 5/12, chuyên gia kinh tế Nguyễn Trí Hiếu cho biết tại Mỹ, tỷ lệ sở hữu ngân hàng của pháp nhân được quy định thấp hơn tỷ lệ sở hữu của cá nhân, do nhà chức trách Mỹ cho rằng pháp nhân dễ thao túng ngân hàng hơn cá nhân.
Việt Nam thì ngược lại khi tỷ lệ sở hữu của cá nhân được quy định thấp hơn pháp nhân. Điều này xuất phát từ đặc thù của văn hóa doanh nghiệp tại Việt Nam, các cá nhân có quyền lực lớn trong doanh nghiệp.
Theo ông, các cổ đông có thể lách quy định sở hữu bằng việc nhờ đứng tên hộ. Song điều này thường sẽ không giấu được cơ quan chức năng. Ông đề xuất cần có chế tài nghiêm ngặt, đơn cử nếu ngân hàng vi phạm quy định tới 3 lần thì rút giấy phép hoạt động.
Các quy định mới của Luật Các tổ chức tín dụng 2024 có hiệu lực từ ngày 1/7 (Ảnh: Tiến Tuấn).
PGS Đào Hùng, nguyên Giám đốc Học viện Chính sách và Phát triển, cho rằng các công cụ quản lý tài chính của Mỹ đang thực thi tốt, nhưng công cụ quản lý tài chính luôn biến đổi bởi thị trường luôn đi trước cơ quan quản lý. "Mỹ cũng gây ra những cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Không có cơ chế quản lý nào là hoàn hảo", ông Hùng nói.
Theo ông, nếu chính sách không mang lại lợi ích cho doanh nghiệp hoặc doanh nghiệp không thực hiện được, họ sẽ có đối sách để "lách". Ông nêu, chưa có bộ luật nào từ trước đến nay tốt như Luật các tổ chức tín dụng lần này, đặc biệt là về việc sở hữu chéo.
Tuy nhiên, ông cho rằng nếu chỉ có duy nhất bộ luật về ngân hàng thì chưa đủ mà cần đồng bộ với các luật khác để có chế tài cho các hành vi vi phạm. Theo ông, cần nâng cao vai trò của hội đồng quản trị, trong đó có vai trò của các thành viên độc lập.
Luật Tổ chức tín dụng mới có nhiều điểm tích cực, đặc biệt là về tăng cường tính minh bạch và kiểm soát (Ảnh: Tiến Tuấn).
Xử lý cổ đông sở hữu vượt trần ngân hàng thế nào?
Luật sư Nguyễn Thanh Hà, Chủ tịch Công ty Luật SBLAW, lưu ý, việc các lãnh đạo các tập đoàn tài chính thường nhờ người thân hoặc nhân viên trong tập đoàn đứng tên thay tại công ty sân sau để tránh quy định về vượt trần tỷ lệ sở hữu.
"Có trường hợp nhân viên vì sức ép của lãnh đạo mà phải chấp nhận đứng tên thay cho sếp. Nhân viên đứng tên thay chỉ làm nhiệm vụ ký hộ chứ không có quyền quyết định. Điều đó dẫn tới hệ lụy pháp lý rất lớn", ông Hà nêu. Ông khuyến nghị những nhân viên này cần suy nghĩ về hậu quả có thể xảy ra, vì hậu quả sẽ rất lớn.
Với câu hỏi về quy định mức trần sở hữu còn 10% với tổ chức, 15% với cá nhân và người có liên quan có giải quyết được vấn đề sở hữu chéo, chuyên gia kinh tế Lê Xuân Nghĩa lo ngại trong thực tế, việc thực hiện sẽ gặp nhiều khó khăn do tính minh bạch chung còn thấp.
Ông Nghĩa cho rằng Luật Tổ chức tín dụng mới có nhiều điểm tích cực, đặc biệt là về tăng cường tính minh bạch và kiểm soát. Tuy nhiên, ông cũng nhấn mạnh rằng việc thực thi luật này sẽ gặp nhiều khó khăn nếu không có cải cách đồng bộ về hành chính, pháp lý và nâng cao hiệu quả giám sát, thanh tra.
Ông đề xuất Ngân hàng Nhà nước ban hành các văn bản hướng dẫn và yêu cầu các ngân hàng thương mại phải tuân thủ Luật Tổ chức tín dụng trong vòng 6 tháng đến một năm. Đồng thời, ông cho rằng cơ quan quản lý không nên có lộ trình dài cho các ngân hàng vượt chuẩn về tỷ lệ sở hữu, mà phải yêu cầu các ngân hàng tuân thủ ngay.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Shandong Taishan vs Gwangju FC, 19h00 ngày 11/2: Nhọc nhằn xa nhà
- Ninh Bình lý giải việc "cắt" hơn 38ha rừng cho doanh nghiệp
- Phiến quân nổi loạn chiếm máy bay quân sự, lá chắn phòng không của Syria
- Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Phu nhân bắt đầu thăm chính thức Nhật Bản
- Nhận định, soi kèo Newell's Old Boys vs Defensa y Justicia, 3h45 ngày 13/2: Khó thắng
- Cộng đồng người Việt tại Campuchia cùng giúp nhau vượt khó do Covid
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Tigre vs Racing Club, 8h15 ngày 12/2: Chứng tỏ đẳng cấp
-
Lần đầu tiên ghi nhận hình ảnh nhiều động vật quý hiếm trong khu bảo tồn Thanh Tùng
(Dân trí) - Đặt bẫy ảnh trong Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hu (Thanh Hóa), lực lượng chức năng phát hiện nhiều động vật quý hiếm như lửng lợn, chồn họng vàng, gấu ngựa…
Ngày 3/12, thông tin từ Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa, qua đặt bẫy ảnh, lực lượng chức năng của đơn vị ghi nhận trong khu bảo tồn có nhiều loài động vật hoang dã quý hiếm.
Theo đó, sau thời gian đặt bẫy ảnh từ năm 2023 đến nay, Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hu ghi nhận nhiều loài động vật hoang dã quý hiếm như gấu ngựa, mèo rừng, mang thường, chồn bạc má, chồn họng vàng, gà rừng, gà tiền mặt vàng, lửng lợn…
Hình ảnh gấu ngựa được phát hiện tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hu (Ảnh: Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hu).
Đáng chú ý, hình ảnh ghi nhận cho thấy nhiều loài động vật hoang dã đi theo đàn, theo cặp như mèo rừng, gấu ngựa, hoẵng, lợn rừng…
Theo Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, đây là lần đầu tiên có hình ảnh cụ thể về việc xuất hiện nhiều loài động vật quý hiếm, thay vì như trước đây chỉ ghi nhận bằng các dấu vết.
Loài mang quý hiếm ở khu bảo tồn (Ảnh: Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hu).
Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hu có diện tích hơn 24.000ha, nằm trên địa bàn 2 huyện Quan Hóa và Mường Lát (Thanh Hóa). Nơi đây có sự đa dạng về hệ sinh thái, sinh cảnh và chủng loại động, thực vật.
Qua kết quả điều tra, tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hu có 915 loài động vật, trong đó hơn 30 loài động vật quý hiếm được ghi vào Sách đỏ Việt Nam và thế giới.
" alt="Lần đầu tiên ghi nhận hình ảnh nhiều động vật quý hiếm trong khu bảo tồn">Lần đầu tiên ghi nhận hình ảnh nhiều động vật quý hiếm trong khu bảo tồn
-
Tiếp cận ESG: Bắt đầu từ đâu, làm sao tối đa hiệu quả nguồn lực? Nguyễn Mai - Chuyên gia Tài chính khí hậu IFC
(Dân trí) - Nhiều doanh nghiệp đã bắt đầu tiếp cận và nhanh chóng áp dụng ESG. Tuy nhiên, nhiều đơn vị vẫn băn khoăn, chưa rõ nên bắt đầu từ đâu, và hiểu rõ lợi ích thực sự của ESG.
ESG không phải là những yêu cầu ngoài tầm với
ESG là một tổ hợp các tiêu chí về môi trường (Environmental) - xã hội (Social) - quản trị (Governance), trong thời gian gần đây được học thuật hóa và thống nhất hóa thành một hệ tiêu chuẩn.
Tuy vậy, bản chất từng thành tố của ESG không có gì mới mẻ vượt trội, cũng không phải những yêu cầu cao cấp ngoài tầm với so với các hoạt động sản xuất kinh doanh thường ngày của doanh nghiệp.
Ví dụ như các đơn vị tuân theo các luật môi trường về xả thải, bảo vệ tài nguyên, đảm bảo môi trường làm việc, chính sách chăm sóc công nhân viên hay đóng góp cho cộng đồng, minh bạch với cổ đông về các hoạt động quản trị tránh thao túng, tham nhũng, hối lộ.
Thế nhưng bằng cách đóng gói vào một bao bì tổng thể hơn vô hình chung đã gây ra một số rào cản không đáng có trong việc nâng cao thực hành kinh doanh bền vững.
Đơn cử như tâm lý lạ lẫm với vô vàn các định nghĩa mới, nhưng bản chất cũng không phải là kiến thức mới, tâm lý lạ lẫm này ngăn cả các doanh nghiệp tiếp cận để hiểu rõ hơn về bản chất của ESG.
Các doanh nghiệp cần nắm rõ bản chất của ESG (Ảnh minh họa: SBV).
Hoặc kể như sự áp dụng máy móc do chạy theo những đề mục liệt kê thay vì tiếp cận ESG một cách thực tiễn cho doanh nghiệp của mình.
ESG thường được nhìn với hai quan điểm tương đối khác nhau. Ở một góc nhìn, đó là giá trị tốt đẹp hướng tới sự minh bạch, công bằng trong quản trị, cũng như đề cao đạo đức kinh doanh và đóng góp tích cực cho môi trường, xã hội.
Ở một góc nhìn khác, ESG dễ dàng bị lợi dụng để "tẩy xanh", dẫn đến góc nhìn ESG là mang tính hình thức, không thực sự có giá trị và là một yếu tố phiền phức làm tăng thêm chi phí cho doanh nghiệp.
Nhưng thực sự vấn đề sẽ không phức tạp như vậy nếu ta xét kỹ bản chất ESG là gì. ESG là một công cụ, và việc sử dụng công cụ sao cho hiệu quả sẽ phụ thuộc vào sự thông thái của người dùng.
Doanh nghiệp nên tiếp cận ESG thế nào?
Để tối ưu nguồn lực và đạt kết quả tối đa, chiến lược hoạt động ESG không khác và không nằm ngoài phạm vi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi vậy, với những chủ doanh nghiệp thông thái đã luôn chèo lái con tàu qua nhiều cơn sóng cả, ESG không thể làm khó họ với những kinh nghiệm thương trường dày dặn mà họ đang có.
Tuy nhiên sẽ chẳng có gì tự nhiên diễn ra nếu không có đòn bẩy; tập trung sức lực thành lập một định hướng chiến lược có tính dài hạn và có tính tự cải thiện ngay từ ban đầu sẽ tự động hóa các hoạt động về sau và tiến trình lồng ghép sẽ ngày càng nhuần nhuyễn.
Thứ nhất là rà soát và tổng hợp: Xác định hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đang ở mức "bền vững" nào. Doanh nghiệp đang thực hiện những hành động gì để hàng ngày cải thiện môi trường làm việc, nâng cao năng suất, tiết kiệm tài nguyên, cũng như đảm bảo quyền lợi cho cổ đông.
Khi thực hiện ESG, các doanh nghiệp cần đặt mục tiêu phù hợp.
Thứ hai là đặt mục tiêu phù hợp: Mục tiêu của doanh nghiệp muốn đẩy mạnh những tiêu chí nào trong ba nhóm E, S, G? Việc cố gắng làm tốt toàn bộ các nhóm tiêu chí cùng lúc sẽ không được khuyến khích và có thể gây ra phản ứng ngược.
Ví dụ doanh nghiệp trong ngành công nghiệp nặng sẽ tập trung hơn nữa vào giảm tác động tiêu cực tới môi trường, cải thiện thêm môi trường làm việc cho công nhân. Doanh nghiệp bất động sản tập trung xanh hóa các sản phẩm của mình. Doanh nghiệp bán lẻ tập trung xanh hóa chuỗi vận chuyển.
Thứ ba là sau khi rà soát và đặt mục tiêu chiến lược, bắt đầu thực hành theo thứ tự ưu tiên từng bước một. Và đồng thời đưa ra những hệ thống đánh giá phù hợp để doanh nghiệp nắm được hiệu quả của chiến lược, từ đó cải thiện cho những bước tiếp theo.
Trong toàn bộ quá trình ba bước này, doanh nghiệp có thể lựa chọn sự hỗ trợ của một đơn vị tư vấn ESG để đồng hành và đưa ra những cách thức phù hợp.
Mục đích của quá trình này là giúp doanh nghiệp ghi nhận những giá trị sẵn có để từ đó phát huy, cũng như nhìn nhận lại những hạn chế để dần cải thiện, và nó cho phép doanh nghiệp thực hiện phát triển kinh doanh bền vững ở một tầm cao và toàn diện hơn.
Có cần sự trợ giúp của tư vấn?
Không ai hiểu rõ hoạt động kinh doanh của mình hơn chính bản thân doanh nghiệp, việc thuê các chuyên gia tư vấn ESG là cần thiết nhưng họ không thế thay thế doanh nghiệp đưa ra một chiến lược phù hợp.
Vai trò đúng hơn của họ ở đây là giúp doanh nghiệp phát huy những thế mạnh đã thực hiện, sau đó lồng ghép những hoạt động trong khả năng của doanh nghiệp trong ngắn, trung và dài hạn và để cuối cùng đưa ra một bản chiến lược bền vững tổng thể và bao trùm hơn.
Nếu doanh nghiệp giao hết trách nhiệm cho một bên tư vấn ESG, nhiều khả năng doanh nghiệp có thể sẽ nhận được những bản kế hoạch chưa được tối ưu hóa cho chính mình.
Trong một số trường hợp có thể là sự máy móc, dập khuôn theo các "tiêu chuẩn" mà chưa được xem xét yếu tố áp dụng thích nghi, làm cho doanh nghiệp có xu hướng nghĩ rằng ESG chưa sát với thực tế và phiền phức khi thực hiện.
Có cần theo chuẩn quốc tế?
Như đã nói, ESG là tập hợp định nghĩa mới hình thành, và tới nay chưa có một chuẩn nào được áp dụng trên diện rộng.
Có thể kể đến một số hệ thống có tính quốc tế và đang dần phổ biến như Global Reporting Initiative (GRI), Sustainability Accounting Standards Board (SASB) cho ngành tài chính, Corporate Sustainability Reporting Directive (CSRD) của EU, GRESB (Global Real Estate Sustainability Benchmark) cho ngành bất động sản, và còn rất nhiều tiêu chuẩn khác nữa.
Vậy, doanh nghiệp làm sao để định hướng mình trong danh sách dài các "chuẩn ESG" này? Doanh nghiệp cần quay lại chiến lược của mình, mục đích thực hành ESG là gì?
Tất nhiên ngoài việc duy trì sức khỏe của hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp còn có những mục đích khác, có thể là tiếp cận tài chính xanh, hoặc chứng minh cam kết với khách hàng và nhà đầu tư, hoặc để thỏa mãn các yêu cầu xanh hóa chuỗi cung ứng của các thị trường lớn.
Như vậy, tùy thuộc vào mục đích hướng tới, doanh nghiệp sẽ chọn bộ tiêu chuẩn phù hợp nhất với mình. Ví dụ như doanh nghiệp bất động sản sẽ nên áp dụng GRESB hơn là dùng GRI hay SASB. Những chứng chỉ này sẽ có giá trị để chứng minh những cam kết bằng hành động của doanh nghiệp, tuy nhiên cũng không nên được nâng tầm vượt quá giá trị thật của nó.
Các doanh nghiệp vẫn luôn đề cao đạo đức kinh doanh cùng uy tín tích lũy là điều cốt lõi để phát triển lâu dài, và đó đâu phải là câu chuyện kể ra trong một quý hay một năm, mà là câu chuyện thế hệ của doanh nghiệp. Có thể xem ESG như một tấm áo mới được may đo vừa vặn cho doanh nghiệp để giúp doanh nghiệp thêm phần tự tin khi bước vào môi trường cạnh tranh toàn cầu.
" alt="Tiếp cận ESG: Bắt đầu từ đâu, làm sao tối đa hiệu quả nguồn lực?">Tiếp cận ESG: Bắt đầu từ đâu, làm sao tối đa hiệu quả nguồn lực?
-
Thống kê khó tin về tân binh của Viettel
-
Nhận định, soi kèo ISPE FC vs Shan United, 16h30 ngày 11/2: Không thể cản bước
-
HLV Dương Minh Ninh lộ bí quyết để HAGL vượt ải Hải Phòng