Soi kèo phạt góc Western Sydney vs Auckland FC, 13h00 ngày 26/1: Chủ nhà lép vế
本文地址:http://game.tour-time.com/news/41b495441.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Porto vs Santa Clara, 1h00 ngày 27/1: Khủng hoảng
Thị trường tăng điểm nhưng thanh khoản vẫn thấp (Ảnh minh họa: Hữu Khoa).
Cổ phiếu HPG gây chú ý với diễn biến tăng 1,2% lên 26.150 đồng, là một trong những mã có tác động tích cực nhất lên VN-Index. Khớp lệnh tại HPG đạt 8,2 triệu đơn vị, dẫn đầu thị trường. Trong sáng nay không mã nào có giao dịch đạt tới mốc 9 triệu cổ phiếu.
HPG tăng giá với thanh khoản cao nhất thị trường sau khi Giám đốc tài chính của Hòa Phát chia sẻ về kế hoạch sản xuất thép ray cho tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam tại một sự kiện diễn ra chiều 21/11. Vị đại diện Hòa Phát khẳng định tập đoàn này đủ năng lực cung ứng thép cho dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.
Cụ thể, theo vị này, tại Khu liên hợp Gang thép Dung Quất 2, Hòa Phát đã sản xuất được thép chất lượng cao vượt tiêu chuẩn cần thiết cho dự án đường sắt tốc độ cao.
Cổ phiếu bất động sản lần lượt bị chốt lời song mức điều chỉnh không lớn. SZL giảm 1,8%, thanh khoản rất thấp; QCG giảm 1,6%; NBB giảm 1,6%; DXS giảm 1,3%... Cổ phiếu VHM của Vinhomes sau khi kết thúc đợt mua lại, sáng nay chỉ còn khớp lệnh 3,8 triệu đơn vị, giảm khá mạnh 2,5%.
Cổ phiếu ngành xây dựng và vật liệu có phần khởi sắc khi HHV tăng 2,8%; VCG tăng 2%; CTD tăng 1,2%; LCG tăng 1%; CTR, EVG, NHA đều tăng giá.
Tại nhóm thực phẩm và đồ uống, VNM tăng 11,%; VCF tăng 1,1%; HAG tăng mạnh 3,9% lên 12.100 đồng, khớp lệnh tại HAG đạt 6,35 triệu đơn vị.
Theo nhận định của giới phân tích, diễn biến hồi phục hiện tại phần lớn là nhờ nguồn cung giảm, thể hiện qua thanh khoản giảm khá mạnh. Khả năng hồi phục được dự báo là có thể sẽ tiếp diễn và kiểm tra vùng gap giảm. Dự kiến nguồn cung sẽ có động thái gia tăng trở lại và gây áp lực tranh chấp tại vùng gap này.
Trong lúc tranh chấp có khả năng thị trường sẽ có trạng thái phân hóa giữ các nhóm cổ phiếu. Do vậy, nhà đầu tư được khuyến nghị có thể cân nhắc nhịp hồi phục để chốt lời hoặc cơ cấu danh mục theo hướng giảm thiểu rủi ro, đồng thời quan sát nỗ lực của dòng tiền trong thời gian tới. Nhà đầu tư có thể cân nhắc mua thăm dò tại một số cổ phiếu có tín hiệu dòng tiền tốt từ nền hỗ trợ nhưng vẫn cần quản trị danh mục hợp lý, tránh rơi vào trạng thái quá mua.
">Tỷ phú Trần Đình Long trước cơ hội lớn; chứng khoán tăng trong nghi ngờ
"Do lượng nước đến hồ duy trì ở mức cao, khoảng 1.000m3/s, để kiểm soát lưu lượng qua hồ dưới 600m3/s, chúng tôi phải vận hành đồng thời cả 6 cửa tràn, mỗi đợt tăng thêm 30m3, cách nhau 30 phút để đảm bảo an toàn công trình", ông Quế chia sẻ.
Ông Hồ Đắc Chương, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Định, cho biết mưa lớn ở phía tây bắc thượng nguồn sông Kôn đã khiến lượng mưa trong 24 giờ qua đạt 190mm, lưu lượng nước về hồ Định Bình ở mức 600m3/s.
Để ứng phó với tình hình mưa lũ, ngành chức năng tỉnh Bình Định đã yêu cầu Công ty TNHH Khai thác công trình thủy lợi Bình Định điều tiết nước qua tràn xả lũ hồ chứa Định Bình, với lưu lượng không vượt quá 600m3/s.
UBND các huyện Vĩnh Thạnh, Tây Sơn, Tuy Phước, Phù Cát và thị xã An Nhơn, đã thông báo đến chính quyền địa phương và các cơ quan liên quan để kịp thời thông tin đến người dân.
Cùng ngày, Công ty TNHH khai thác công trình thủy lợi Bình Định đã gửi văn bản đến UBND các huyện An Lão, Hoài Ân và thị xã Hoài Nhơn về việc vận hành mở tràn xả lũ duy trì mực nước hồ Đồng Mít.
Việc điều tiết qua hồ Đồng Mít dự kiến tăng dần với độ mở khoảng 50m3/s mỗi lần, cách mỗi giờ tăng một lần, nhằm duy trì mực nước hồ không vượt quá cao trình theo quy trình vận hành.
Thời gian bắt đầu từ 1h ngày 24/11 cho đến khi mực nước trạm thủy văn An Hòa vượt báo động 2.
Đại diện Công ty TNHH khai thác công trình thủy lợi Bình Định lưu ý trong quá trình ứng phó mưa lũ, các xã, phường, thị trấn vùng hạ lưu hồ cần thường xuyên cập nhật tình hình diễn biến ngập để phối hợp kịp thời trong ứng phó giảm nhẹ thiên tai.
">Hồ chứa nước lớn nhất Bình Định điều tiết xả lũ
Hình ảnh băng mỏng xuất hiện tại đỉnh Fansipan sáng 23/11 (Ảnh: Lê Huy).
Chuyên gia thời tiết lý giải băng xuất hiện ở đỉnh Fansipan do khu vực này trời đang quang mây, nhiệt độ xuống thấp. Hơi nước, sương đọng trên bề mặt gặp nhiệt độ thấp sẽ kết thành băng.
Anh Trần Huy (ở thị xã Sa Pa) chia sẻ, bản thân anh cảm thấy rất phấn khích khi thấy cảnh tượng băng giá xuất hiện trên đỉnh Fansipan. Đây là lần đầu người đàn ông này đưa người thân lên Sa Pa chơi và bắt gặp cảnh tượng thú vị này.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết, trong ngày 23/11, tại Hà Nội thời tiết nhiều mây, không mưa, trưa chiều giảm mây trời nắng. Gió Đông Bắc cấp 2-3. Đêm và sáng sớm trời rét. Nhiệt độ thấp nhất 19-21 độ C, cao nhất 25-27 độ C.
Phía Tây Bắc Bộ nhiều mây, có mưa vài nơi, trưa chiều giảm mây trời nắng, gió nhẹ. Đêm và sáng sớm trời rét. Nhiệt độ thấp nhất 17-20 độ C, có nơi dưới 16 độ C; cao nhất 24-27 độ C.
Nằm ở độ cao 3.143m, đỉnh Fansipan thường bắt đầu lạnh sâu từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau, kèm theo nhiều đợt rét kéo dài, nhiệt độ thậm chí xuống dưới 0 độ C và xuất hiện băng giá. Đây được xem là một trong những trải nghiệm đặc biệt và thu hút du khách nhất khi đến với mùa đông ở Sa Pa.
">Đỉnh Fansipan xuất hiện băng
Nhận định, soi kèo RANS vs Persipura, 15h00 ngày 28/1: Chủ nhà thất thế
Một ngôi nhà bị ngập lụt do bão Yagi gây ra ở Pampanga, Philippines, ngày 5/9 (Ảnh: Reuters).
Bão Yagi, được coi là cơn bão mạnh nhất châu Á trong năm 2024, đã gây ra sự tàn phá trên khắp miền nam Trung Quốc và Đông Nam Á trong tuần qua, khiến nhiều người thiệt mạng.
Cơn bão này có đặc điểm là lượng mưa lớn và gió mạnh, gây ra thiệt hại lớn về người và của.
Đầu tiên, cơn bão đầu tiên đổ bộ vào Philippines, nơi nó cướp đi sinh mạng của 16 người và gây thiệt hại 4 triệu USD. Sau đó, Yagi tiếp tục di chuyển về phía tây, càn quét qua miền nam Trung Quốc, khiến ít nhất 4 người thiệt mạng và gây thiệt hại lớn về tài sản.
Siêu bão tiếp tục đi qua Việt Nam, Thái Lan, Myanmar và Lào, gây ra lũ lụt, lở đất, khiến hàng trăm người thiệt mạng.
Gần một tuần sau khi cơn bão đổ bộ, nhiều khu vực ở miền bắc Việt Nam và miền bắc Thái Lan vẫn còn ngập nước. Lũ lụt liên tục đã gây ra sự gián đoạn trên diện rộng và các cộng đồng dân cư đang phải đối mặt với những thách thức nghiêm trọng và hậu quả mà bão để lại.
Sự kết hợp giữa lũ lụt nghiêm trọng và nguy cơ lở đất đang đến gần đang làm cho cuộc khủng hoảng ở những khu vực bị ảnh hưởng này trở nên đáng lo ngại hơn.
Tại Thái Lan, tỉnh Chiang Rai ở phía bắc đang hứng chịu lũ lụt nghiêm trọng. Nhiều ngôi nhà và làng mạc ven sông đã bị ngập, khiến hoạt động cứu hộ trở nên phức tạp.
Kể từ giữa tháng 8, ít nhất 33 người ở Thái Lan đã tử vong do các sự cố liên quan đến mưa, với chín trường hợp tử vong được báo cáo chỉ riêng trong tuần này.
Myanmar thông báo vào ngày 13/9 rằng ít nhất 36 người đã thiệt mạng và 235.000 người phải di dời do cơn bão.
Hàng triệu người trên khắp Đông Nam Á đang phải đối mặt với hậu quả tàn phá của Yagi, khi nhiều khu vực vẫn bị cô lập, mất điện, mất nước.
Các chuyên gia từ lâu đã cảnh báo rằng nhiệt độ của đại dương tăng cao đang dẫn đến những cơn bão dữ dội và gây tàn phá nghiêm trọng hơn.
Theo một nghiên cứu được công bố vào tháng 7, biến đổi khí hậu đang khiến các cơn bão hình thành gần bờ biển hơn, mạnh lên nhanh hơn và lưu lại trên đất liền lâu hơn.
Các quốc gia đang phát triển không đóng góp nhiều vào quá trình gây ra biến đổi khí hậu như các nước phát triển nhưng lại đang phải gánh chịu những tác động nghiêm trọng nhất, theo các chuyên gia.
Điều này cho thấy nhu cầu cấp thiết cần phải hành động để đối phó với biến đổi khí hậu toàn cầu và hỗ trợ cho các khu vực bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi hiện tượng này.
">Một tuần siêu bão Yagi càn quét gây tàn phá nặng nề cho Đông Nam Á
Tỷ phú Ấn Độ Gautam Adani (Ảnh: Fortune India).
Các hợp đồng cung cấp năng lượng mặt trời đó được dự báo sẽ mang lại hơn 2 tỷ USD lợi nhuận sau thuế trong khoảng 20 năm. Theo Phó trợ lý Bộ trưởng Tư pháp Mỹ Lisa Miller, việc đưa hối lộ bị cho là hành vi nói dối các nhà đầu tư và ngân hàng tại Mỹ.
Nhà chức trách cho hay ông Adani đã gặp một quan chức Ấn Độ để đề xuất kế hoạch từ năm 2020 đến nay. Họ thường xuyên gặp và thảo luận về các kế hoạch trên điện thoại.
Tập đoàn Adani chưa bình luận về vụ việc. Tuy nhiên, thông tin này đã ngay lập tức tác động đến "đế chế" Adani.
Cụ thể, công ty năng lượng xanh Adani Green Energy thuộc tập đoàn đã phải hủy kế hoạch huy động 600 triệu USD từ trái phiếu USD, theo Reuters. Lô trái phiếu được chuẩn bị đưa ra phát hành nhưng đã bị rút lại sau khi có thông tin trên.
">Tỷ phú giàu thứ 2 châu Á bị truy tố tại Mỹ
Sau 6 năm sinh sống tại Nhật Bản, đây là lần thứ hai Tú chứng kiến người Nhật chặt bỏ cây khi có ai đó thể hiện sự quan tâm, chú ý. Lần đầu tiên "sốc" với việc này là khi chàng trai quê Nghệ An mới đặt chân đến xứ sở hoa anh đào. Khi nhìn thấy cây hồng trong vườn nhà một gia đình Nhật Bản trĩu quả, cành vươn ra đường, anh chàng đã vô tư hái quả mà không xin phép.
"Sáng hôm sau, khi đi qua, tôi không còn nhìn thấy cây hồng đó nữa. Chủ nhà đã chặt bỏ nó.
Đầu tháng 6 vừa qua, tôi tiếp tục chứng kiến sự việc tương tự. Chuyện là một gia đình người Nhật ở phía đối diện cổng công ty tôi có trồng một cây biwa, đang vào mùa chín rộ nên quả trông rất đẹp mắt, hấp dẫn.
Trên đường đi làm về, tôi chỉ tay vào cây và thốt lên với đồng nghiệp đi cạnh "quả to thế". Chỉ vậy thôi mà sáng hôm sau đi qua, cây biwa không còn quả nào, cành cây cũng bị cắt trụi ở phía vươn ra đường", Tú kể lại.
Chàng trai cho biết, khu vực anh sinh sống trồng khá nhiều cây biwa, quả sai trĩu trịt, chỉ cần với tay là hái được. Tuy nhiên, người Nhật trồng cây chủ yếu để làm cảnh, quả chín rụng đầy gốc cũng không ai ăn.
"Mình trông thấy cây trái được trồng trong vườn nhà, trên đường phố rất ngon nhưng người Nhật không ăn. Khi có người tới xin, gia đình nào dễ tính thì họ cho, còn không sẽ chặt bỏ cây để khỏi bị làm phiền.
Được biết, ở Nhật có nhiều nơi bị nhiễm phóng xạ nên người bản địa lo ngại cho người khác quả, lỡ người ăn vào bị sao, gia chủ cũng liên lụy", Tú nói.
Tình huống khó xử
Nửa tháng trước, Ngọc Mai (quê Hà Tĩnh), thực tập sinh hiện sinh sống tại tỉnh Ibaraki, Nhật Bản, cũng trải qua sự việc tương tự liên quan đến cây biwa. Mai kể lại, khi cô và nhóm bạn đang đạp xe về nhà, một cụ ông người Nhật gọi lại và hỏi: "Các cháu có muốn ăn quả biwa nữa không?". Trước đó, ông cụ từng vài lần hái quả biwa trong vườn nhà mình cho nhóm nữ thực tập sinh.
"Hôm đó, ông cụ vô cùng vui vẻ và niềm nở. Ông vào nhà lấy thang, leo lên cây và hái quả biwa cho chúng tôi. Cụ bà còn chu đáo đưa túi nilon để chúng tôi đựng quả. Sau khi hái xong, ông cụ còn tỉ mỉ loại bỏ những quả bị hỏng trước khi cho vào túi.
Sáng hôm sau đi làm qua nhà ông bà, chúng tôi không còn thấy bóng dáng của cây biwa nữa. Khi hỏi, ông cụ trả lời rằng chặt cây đi cho thoáng.
Tuy nhiên, thực tế cái cây đó nằm ở góc vườn, cách khá xa ngôi nhà của ông bà. Chúng tôi khá băn khoăn", Mai chia sẻ.
Nữ thực tập sinh cho biết, trước khi sang Nhật, cô đã được học về văn hóa và nghe kể về việc các gia đình Nhật Bản thường chặt bỏ cây khi có người đến xin quả. Do đó, 3 năm sống tại "xứ sở hoa anh đào", Mai chưa bao giờ chủ động xin xỏ gì.
"Đây là lần thứ 2 ông cụ cho chúng tôi quả biwa. Ông còn dặn dò rằng năm sau nếu chúng tôi còn ở đây, ông sẽ hái cho tiếp. Cho đến bây giờ, chúng tôi vẫn cảm thấy áy náy và không hiểu lý do gì khiến ông bà chặt bỏ cây biwa như vậy.
Chúng tôi khá thân thiết với ông bà vì ngày nào đi làm về, mấy chị em cũng đều chào hỏi. Thậm chí, ông còn từng mời chúng tôi đến nhà để ăn đồ nướng. Tôi không ngờ gặp phải tình huống khó xử như vậy", Mai tâm sự.
">Khen cây nhót sai quả, lao động Việt ở Nhật sững sờ vì chủ nhà chặt cây
友情链接