Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Western Sydney Wanderers, 11h00 ngày 29/3: Tiếp tục bay cao
(责任编辑:Thời sự)
Nhận định, soi kèo Ratchaburi vs PT Prachuap, 19h00 ngày 28/3: Trở lại quỹ đạo
Thành phố Lạng Sơn Để người dân chủ động chuyển đổi thiết bị và không gây ảnh hưởng đến thông tin liên lạc khi tắt sóng 2G, các doanh nghiệp viễn thông đã chủ động tuyên truyền, hướng dẫn, giải đáp thắc mắc cho người dân. Trong đó công tác tuyên truyền được triển khai rộng rãi trên các phương tiện thông tin truyền thông của doanh nghiệp. Đối với những thuê bao 2G trong khu vực tắt sóng doanh nghiệp sẽ gửi tin nhắn thông báo, nhân viên tổng đài trực tiếp liên hệ với từng chủ thuê bao để tư vấn hướng dẫn người dân chuyển đổi thiết bị trước thời điểm tắt sóng ít nhất 2 tuần.
Tại buổi làm việc với đoàn công tác của Bộ Thông tin và Truyền thông mới đây, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn Đoàn Thu Hà đã đề xuất việc tắt sóng 2G trên các địa bàn thành phố, thị trấn của tỉnh trong năm 2022 nhằm đẩy nhanh việc phổ cập smartphone, góp phần chuyển đổi số tổng thể và toàn diện từ chính quyền số, xã hội số, kinh tế số, cửa khẩu số…
Thời điểm này, Sở Thông tin và Truyền thông, các doanh nghiệp viễn thông tại Lạng Sơn đã chủ động rà soát để kịp thời nắm bắt những khu vực có tỷ lệ người dùng sóng 2G thấp, làm các công tác chuẩn bị để xây dựng các trạm phát sóng 5G, mở rộng độ phủ sóng 3G, 4G trên địa bàn tỉnh.
Để chuẩn bị cho việc tắt sóng 2G, các doanh nghiệp đã chủ động xây dựng thêm các trạm phát sóng BTS để tăng độ phủ sóng 3G, 4G trên địa bàn tỉnh. Theo đó, từ năm 2021 đến nay, các doanh nghiệp viễn thông đã phát triển 121 trạm phát sóng BTS. Các doanh nghiệp đang tiếp tục khảo sát, xây dựng các trạm BTS, đảm bảo hết năm 2022 sẽ phủ trắng sóng tại 265 thôn bản còn lại, 100% trung tâm xã, phường, thị trấn được phủ sóng di động 3G, 4G.
N.H
" alt="Lạng Sơn chuẩn bị tắt sóng 2G" />Lạng Sơn chuẩn bị tắt sóng 2GLá cờ Việt Nam trên tay Nguyễn Xuân Son
Sau khi Nguyễn Xuân Son (tên nước ngoài là Rafaelson) cùng hai đồng đội ở CLB Nam Định là Văn Vĩ và Văn Toàn lên hội quân ở đội tuyển Việt Nam, Liên đoàn bóng đá Việt Nam (VFF) đã đăng tải đoạn video kéo dài 3 phút nói về sự chào đón của các đồng đội.
Trong đó, Xuân Son được chú ý đặc biệt nhất. Ngay khi cánh cửa mở ra, tiền đạo này bước vào với sự ngạc nhiên lớn. Ở đó, các đồng đội đã xếp thành hai hàng chào đón. Họ "đánh yêu" Xuân Son (cùng Văn Toàn, Văn Vĩ) để chào hỏi. Đó là cách mà đội tuyển Việt Nam thể hiện tinh thần đoàn kết và "không có khoảng cách" với cầu thủ nhập tịch như Xuân Son.
Các đồng đội chào đón Xuân Son hội quân ở đội tuyển Việt Nam
Có chi tiết đáng chú ý, trên tay Xuân Son cầm lá cờ của Việt Nam. Anh đã giữ lá cờ đó từ khi bước vào phòng, tới lúc chào hỏi các đồng đội và HLV Kim Sang Sik. Chi tiết ấy cho thấy Xuân Son thực sự muốn là con người Việt Nam thực sự, với tinh thần yêu nước nồng nàn. Cầu thủ này muốn xóa nhòa hình ảnh "ông Tây" trong mắt người hâm mộ.
Thực tế, khoảng thời gian 5 năm ở Việt Nam đã biến "ông Tây" Rafaelson trở thành "ông Ta" Nguyễn Xuân Son thực sự. Trong bức hình được Xuân Son chia sẻ trên trang cá nhân hồi tháng 11, người hâm mộ thấy hình ảnh "ông Ta" thực sự. Ở đó, cầu thủ này đèo vợ con bằng xe máy, đỗ lại mua bánh ngô, bánh khoai ở quán ven đường.
Gần đây, Xuân Son cũng tâm sự: "Tôi vẫn tập trung học tiếng Việt hàng ngày. Tôi muốn giao tiếp với người Việt Nam bằng tiếng Việt, chứ không phải thông qua tiếng Brazil hay tiếng Anh. Tôi nỗ lực học Quốc ca Việt Nam".
Hiểu văn hóa, giao tiếp tiếng Việt là con đường ngắn nhất để biến "ông Tây" trở thành "ông Ta". Gần đây, HLV Kim Sang Sik tâm sự trên báo Hàn Quốc rằng ông đã chép Quốc ca Việt Nam ra tiếng Hàn để hiểu lời và học thuộc bằng tiếng Việt.
Động thái của Xuân Son hay HLV Kim Sang Sik cho thấy họ muốn xóa nhòa khoảng cách giữa người Việt và nước ngoài trong đội tuyển Việt Nam. Ở đó, tất cả những gương mặt ở đội tuyển Việt Nam đều là người Việt, cùng chung lý tưởng, chiến đấu vì màu cờ sắc áo của dân tộc Việt Nam.
Xuân Son đang cố gắng hòa nhập một cách nhanh nhất với đội tuyển Việt Nam (Ảnh: VFF).
HLV Park Hang Seo đã thành công trong việc xây dựng tinh thần đoàn kết ở đội tuyển Việt Nam. Giờ đây, HLV Kim Sang Sik đang đi theo con đường ấy. Ông hiểu rằng chỉ có sự đoàn kết, thể hiện khát vọng chiến đấu mới là "chìa khóa" mở ra thành công.
Dù AFF Cup 2024 chưa diễn ra nhưng người hâm mộ có thể kỳ vọng vào tập thể Việt Nam đoàn kết, không có sự chia rẽ. Như lời thừa nhận của Xuân Son sau khi đặt chân tới Lào: "Dù bỡ ngỡ nhưng tôi không hề cảm thấy cô đơn ở đội tuyển Việt Nam".
Toan tính thực dụng và con đường độc đạo của HLV Kim Sang Sik
HLV Kim Sang Sik đang đi trên con đường độc đạo. Ở đó, ông không có bất kỳ ngã rẽ hay lối thoát nào, ngoài việc giành chức vô địch AFF Cup 2024. Ngay từ khi nhận nhiệm vụ dẫn dắt đội tuyển Việt Nam, HLV người Hàn Quốc hiểu rằng mình không có lựa chọn nào, ngoài việc mang về danh hiệu cho bóng đá Việt Nam.
Đây là thời điểm đội tuyển Việt Nam đang ở tận cùng sự khủng hoảng. Trong năm 2024, chúng ta đã hứng chịu tới 9 thất bại trong 11 trận đấu. Từ vị trí thứ 94 thế giới, "Rồng vàng" đã bị đẩy xuống vị trí thứ 116. Đây là vị trí thấp nhất của đội bóng kể từ năm 2017 (khi HLV Park Hang Seo chưa dẫn dắt đội bóng).
HLV Kim Sang Sik đang đi trên con đường độc đạo. Ở đó, ông chỉ có lối thoát duy nhất là giành chức vô địch AFF Cup 2024 (Ảnh: Tiến Tuấn).
Trong bối cảnh ấy, chức vô địch AFF Cup 2024 chẳng khác nào "phao cứu sinh" cho đội tuyển Việt Nam thời điểm này. Đó là cú hích đủ lớn để đội bóng tự tin hơn và tìm thấy sinh khí mới để hướng tới nhiệm vụ lớn hơn trong năm 2025, khi tham dự vòng loại Asian Cup 2027.
Vì lẽ đó, người hâm mộ Việt Nam có thể hiểu cho sự thực dụng của HLV Kim Sang Sik. Ông sẵn sàng gạt đi những gương mặt trẻ thử nghiệm cho SEA Games 33 diễn ra vào năm sau như Văn Trường, Thái Sơn, Đình Bắc, Quốc Việt… và đồng thời cũng gạch tên những gương mặt kỳ cựu nhưng không đáp ứng yêu cầu như Quế Ngọc Hải, Hùng Dũng, Tuấn Anh, Hồng Duy.
Thay vào đó, HLV Kim Sang Sik đã "phá lệ" khi lần đầu tiên triệu tập cầu thủ nhập tịch tham dự AFF Cup 2024, đó là Xuân Son. Đó là mẫu tiền đạo mà cả Đông Nam Á đều thèm khát. Trong hơn một mùa giải khoác áo CLB Nam Định, Xuân Son đã ghi 46 bàn sau 40 trận. Nếu tính riêng mùa này, anh đã ăn mừng bàn thắng 14 lần sau 13 trận.
Hiếm cầu thủ ở Đông Nam Á (hay kể cả châu Á) sở hữu hiệu suất ghi bàn nhiều hơn một bàn mỗi trận như vậy. Điều đó chỉ xuất hiện ở những gương mặt tầm cỡ thế giới như C.Ronaldo, Messi hay Haaland. Tất nhiên, mọi thứ sẽ là khập khiễng nếu so sánh Xuân Son với những siêu sao hàng đầu thế giới nhưng có thể khẳng định đây là tiền đạo nguy hiểm bậc nhất Đông Nam Á thời điểm này.
Có thể thấy, HLV Kim Sang Sik đã mang tới những gương mặt tốt nhất của bóng đá Việt Nam thời điểm này tới AFF Cup 2024. Điều này trái ngược với Indonesia, Thái Lan, Malaysia hay Philippines. Họ đều vắng rất nhiều gương mặt trụ cột. Thậm chí, Indonesia đã chơi bài ngửa khi chỉ cử đội U22 tham dự giải đấu.
HLV Kim Sang Sik quyết chơi tất tay khi triệu tập những gương mặt tốt nhất có thể tham dự AFF Cup 2024 (Ảnh: Mạnh Quân).
Dù thế nào, HLV Kim Sang Sik không cần quan tâm dư luận nghĩ gì. Trên con đường độc đạo của ông, chỉ có một lối đi duy nhất dẫn tới chức vô địch AFF Cup 2024. Đây là lúc đội tuyển Việt Nam cần tập hợp ý chí, khát vọng thành một khối thống nhất và cùng "vị tướng" Kim Sang Sik hướng tới mục tiêu lớn.
Vé đã "cháy", lửa chuẩn bị nổi lên
Đã có ai đó nói về sự lạnh lẽo ở Mỹ Đình, khi số ghế trống còn nhiều hơn số người có mặt trên sân. Hoặc ở đâu đó, mọi người từng được nghe tới việc cổ động viên (CĐV) ngoảnh mặt với đội tuyển Việt Nam sau chuỗi thành tích nghèo nàn.
Dù thế nào, đây là lúc đoàn quân HLV Kim Sang Sik cần tới sự ủng hộ mạnh mẽ từ những người hâm mộ nước nhà. Điều đáng mừng là cả hai trận đấu của đội tuyển Việt Nam ở vòng bảng AFF Cup 2024 trên sân Việt Trì (Phú Thọ) gặp Indonesia và Myanmar đều "cháy vé".
CĐV Việt Nam sẵn sàng tiếp lửa cho đội tuyển Việt Nam ở AFF Cup 2024 (Ảnh: Mạnh Quân).
Có lẽ, rất lâu rồi, cụm từ "cháy vé" mới xuất hiện trong một trận đấu của đội tuyển quốc gia. Nó gợi lên những ngày tháng xưa cũ, của một thời hào hùng của bóng đá Việt Nam. Mỗi người hâm mộ sẽ tạo ra từng đốm lửa nhỏ, tạo thành ngọn lửa lớn tiếp sức cho các tuyển thủ.
Đoàn quân HLV Kim Sang Sik hiểu rằng chỉ có chiến thắng và danh hiệu mới kéo những người hâm mộ quay trở lại khán đài. Để xây dựng lại đội tuyển Việt Nam trở lại vị thế như thời HLV Park Hang Seo, HLV Kim Sang Sik cần thời gian dài. Lúc này, ông đang hướng tới mục tiêu ngắn hạn để "nuôi" mục tiêu dài hạn.
Trong nhiều năm qua, chưa bao giờ đội tuyển Việt Nam bước vào AFF Cup 2024 với vị thế thấp như hiện nay. Tuy nhiên, đó chưa phải là điều tồi tệ. Bởi lẽ, chúng ta sẽ thi đấu "biết mình biết người" hơn.
Giờ G sắp điểm, đó là lúc, đội tuyển Việt Nam bước vào trận chiến lớn. Ở đó, các tuyển thủ sẽ không sợ cô đơn trên con đường của mình. Vé đã "cháy", đội bóng của HLV Kim Sang Sik cũng sắp nổi lên ngọn lửa.
" alt="Tuyển Việt Nam chinh phục AFF Cup: Con đường độc đạo của HLV Kim Sang Sik" />Tuyển Việt Nam chinh phục AFF Cup: Con đường độc đạo của HLV Kim Sang SikPlay" alt="Cách người Nhật dạy trẻ con qua một bài thi nhảy cao" />Cách người Nhật dạy trẻ con qua một bài thi nhảy cao
Nhận định, soi kèo Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3: Derby kịch tính
- Nhận định, soi kèo Kuruvchi Kokand vs Shortan Guzar, 21h30 ngày 27/3:
- Rụng rời trước tin học sinh tiểu học bị dụ dùng ma túy
- Thí điểm dạy tiếng Hàn trong trường học từ năm 2016
- Lee Hyori
- Nhận định, soi kèo Barkchi vs Pandjsher Rumi, 18h00 ngày 28/3: Khách gây thất vọng
- Apple và Google tiếp tục bị cơ quan chống độc quyền của Vương quốc Anh “sờ gáy”
- Hình ảnh tàu vũ trụ Thần Châu 14 'cập bến' module Thiên Hòa
- Instagram tiếp tay cho những kẻ mạo danh Do Kwon lừa đảo người dùng
-
Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Rio Ave, 22h30 ngày 29/3: Làm khó chủ nhà
Nguyễn Quang Hải - 29/03/2025 08:12 Bồ Đào Nh ...[详细]
-
Có nên gọi rùa Hồ Gươm bằng “Cụ”?
- Sự kiện cá thể Rùa Hồ Gươm còn duy nhất sót lại chếtđã thu hút sự chú ý của dư luận trong và ngoài nước trong suốt mấy ngày qua. Mộttrong những điều gây tranh cãi nhất lại là danh xưng của “Cụ”. Liệu gọi “Cụ Rùa”có hợp lí hay không?
Rùa Hồ Gươm là một sinh vật thuần tuý
Một trong nhữngngười lên tiếng mạnh mẽ để bảo vệ danh xưng “Cụ Rùa Hồ Gươm” chính là PGS HàĐình Đức, nhà khoa học vẫn thường được mọi người biết đến với biệt danh “giáo sư Rùa”. Ông đã có vài chục năm nghiên cứuvề loài động vật này.
Ở hướng ngược lại,một nhà khoa học khác, PGS.TS Trần Lâm Biền lại khẳng định như đinh đóng cột rằngkhông nên gọi đó là “Cụ Rùa” mà chỉ nên gọi là “rùa Hồ Gươm”. Nhà nghiên cứunày còn tuyên bố rằng ngoài ông Đức ra, không ai gọi rùa Hồ Gươm là “Cụ Rùa” cả.Theo tôi, hai nhà khoa học khả kính này nên… đổiquan điểm cho nhau.
Ông Hà Đình Đứclà nhà nghiên cứu về rùa. Do đó, ông thừa hiểu rằng rùa Hồ Gươm chỉ là một sinhvật. Nó cũng trải qua vòng đời sinh lão bệnh tử như bao loài khác và không thểnào có tuổi thọ vượt hơn 200 năm được.
Với tư cách là mộtnhà sinh học, việc ông gọi “Cụ Rùa” thay vì “rùa Hồ Gươm” trong nhiều bài viếtvà phỏng vấn cho thấy rằng ông dường như đang không nhìn nhận cá thể rùa HồGươm dưới góc độ sinh vật học thuần tuý.
Thay vào đó, ôngđang “thần thánh hoá” nó lên, gán ghép cá thể rùa này với những câu chuyện truyềnthuyết từ cách đây hơn 600 năm.Tất nhiên, đăngsau câu chuyện gọi rùa Hồ Gươm bằng “cụ”, tôi thấy có một sự trân quý lớn củaông Hà Đình Đức dành cho rùa Hồ Gươm. Đấy là điều đáng ghi nhận. Nhưng việc dùngdanh xưng “Cụ Rùa” với tư cách là đối tượng nghiên cứu khoa học là một điềukhông hợp lí.
Gọi “Cụ Rùa” – tại sao không?
Ngược lại, ôngTrần Lâm Biền là một nhà nghiên cứu văn hoá dân gian. Cho nên, tôi tin chắc rằngông hơn ai hết hiểu rõ tâm thức của dân gian dành cho rùa Hồ Gươm.
Khi bác bỏ cáchgọi rùa Hồ Gươm bằng Cụ, ông Trần Lâm Biền cho thấy rằng ông coi rùa Hồ Gươm chỉlà một sinh vật bình thường, không chút thần thánh gì cả. Đây lẽ ra phải là quan điểm và cách dùng củamột nhà sinh học.
Còn khi đứng từgóc độ văn hoá dân gian, tôi ngạc nhiên khi thấy ông Trần Lâm Biền nói rằng trừông Hà Đình Đức, không ai gọi rùa Hồ Gươm bằng Cụ cả. Thực tế có lẽ phải ngượclại mới đúng. Hầu hết mọi người dân đều gọi rùa Hồ Gươm bằng “Cụ”.
Bản thân tôi khinói chuyện vẫn gọi rùa Hồ Gươm bằng “Cụ” mặc dù tôi luôn coi đó là một cá thểrùa thuần tuý.
Việc tôn kính đốivới cá thể rùa Hồ Gươm là có thực. Đó là câu chuyện của văn hoá dân gian, lĩnhvực mà ông Trần Lâm Biền nghiên cứu. Người dân rõ ràng nhìn thấy mối liên hệ giữarùa Hồ Gươm và câu chuyện truyền thuyết của vua Lê Thái Tổ thời xa xưa. Việc họgọi rùa Hồ Gươm bằng “Cụ” đã phản ánh rõ nét cái tâm thức dân gian ấy.
Chưa kể, rùa HồGươm nói riêng và rùa nói chung là những sinh vật có tuổi thọ rất cao và thườngđược xem là một biểu tượng của sự trường tồn. Do đó, người ta hoàn toàn có líkhi gọi nó bằng “Cụ”.
Đấy là việc màcác nhà nghiên cứu văn hoá cần ghi nhận, chứ không phải bài bác, phủ nhận.
Trên thực tế, việcsùng bái hay thần thánh hoá các loài động vật không phải là một chuyện gì xa lạtrong văn hoá và tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Rất nhiều loại vật đã được tônthờ giống như các vị thần thánh. Chẳng hạn, cá voi thường được ngư dân Việt từvùng Thanh Hoá tới tận Bến Tre thờ phụng và gọi là cá ông hay thần Nam Hải. Nếudân chài phát hiện được cá voi mắc cạn thì người đó có bổn phận chôn cấtvà để tang cá Ông như để tang chính cha mẹ mình.
Mà khi kính trọngcác loài động vật như thế, tôi thấy dường như người ta sẽ có ý thức hơn nhiềutrong việc bảo vệ nó và bảo vệ môi trường. Có lẽ ta sẽ chẳng có một suối cá BáThước nếu như người dân không gọi chúng là “cá thần”.
Tôi vẫn còn ám ảnhmãi hình ảnh con tê giác một sừng cuối cùng bị bắn chết ở vườn quốc gia Nam CátTiên cách đây vài năm. Giá mà người ta cũng tôn sùng chú tê giác xấu số kia là“cụ tê giác”, chắc gì nó đã phải nhận một kết cục đau lòng như thế?
Thế nên, gọi rùaHồ Gươm bằng “Cụ” thì cũng là điều hết sức bình thường. Điều quan trọng hơn phảilà cái ý thức bảo vệ của người dân dành cho các bậc “lão niên” này.
- Hào Hiệp (Brisbane, Australia)
" alt="Có nên gọi rùa Hồ Gươm bằng “Cụ”?" /> **
CHỦ ĐỀ: SỬ DỤNG NGÔN NGỮ
Tại sao MC truyền hình vẫn “thưa quý vị và các bạn”?...[详细]
- Hào Hiệp (Brisbane, Australia)
-
ĐH Hùng Vương sa thải 25 giảng viên còn lại
- Ông Đặng Thành Tâm - nguyên chủ tịch Hội đồng quản trị Trường ĐH Hùng Vương TP.HCM vừa kí quyết định chấm dứt hợp đồng với 25 giảng viên còn lại.
Bà Tạ Thị Kiều An, phó hiệu trưởng thường trực cho biết, trước đó (17/2) nhà trường đã thông báo tất cả những người không chịu ký thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động sẽ bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động sau 45 ngày.
Quyết định chấm dứt hợp đồng lao động 25 người còn lạiđã được ông Đặng Thành Tâm kí ngày 14/3, những người này sẽ chấm dứt lao động ngày 4/4.
Những người này nhận phụ cấp, trợ cấp theo quy định của luật lao động. Các khoản tiền lương được nhà trường thanh toán đến ngày 3/4; các chế độ bảo hiểm nhà trường đóng hết tháng 4/2016; trợ cấp thôi việc tính đến ngày 31/12/2008 (đối với người vào trường trước thời gian này; Từ ngày 1/1/2009 trở đi nhà trường đóng bảo hiểm xã hội đã đóng bảo hiểm thất nghiệp. Vì vậy trợ cấp do bảo hiểm trả.
Về trợ cấp thôi việc, 25 cá nhân này do không thỏa thuận sẽ thực hiện đúng luật. Với những người tự thỏa thuận vào trường sau năm 2009 không có trợ cấp thôi việc được nhà trường hỗ trợ thêm 1 tháng lương cơ bản.
Trước đó ngày 22/2 ông Đặng Thành Tâm kí hợp đồng thôi việc cho 3 người cao tuổi gồm ôngNguyễn Mộng Giao, phó hiệu trưởng; ông Vũ Văn Nhỡ, Trưởng phòng hành chính tổng hợp và ông Trịnh Văn Dũng- chủ tịch Công đoàn cơ sở, trưởng ban TCCN và dạy nghề.
Tiếp đến ngày 25/2, ông Đặng Thành Tâm kí 79 quyết định chấm dứt hợp đồng lao động cho 79 cán bộ, giảng viên, nhân viên….trong đó 78 người thôi việc từ ngày 5/4, một người đã thôi việc từ 20/1.
Hiện tại, Trường ĐH Hùng Vương còn 50 sinh viên trong đó có 9 sinh viên chính quy trong quá trình tốt nghiệp và 41 sinh viên vừa học vừa làm
- Lê Huyền
XEM THÊM:
>> Lùm xùm kéo dài ở ĐH Hùng Vương: Không ngạc nhiên" alt="ĐH Hùng Vương sa thải 25 giảng viên còn lại" /> ...[详细] -
Ứng dụng chia đôi màn hình iPhone mới nhất
Trên Splitware, người dùng chọn vào biểu tượng chữ “S”, sau đó chọn 2 ứng dụng muốn chạy song song.
Trong khi đó nếu cần chia đôi màn hình để lướt 2 web song song, người dùng có thể cài công cụ Split Web Browser (tải ở đây). Split Web Browser sẽ chia sẵn 2 nửa màn hình với 2 cửa sổ trình duyệt.
Split Web Browser sẽ chia sẵn 2 nửa màn hình với 2 cửa sổ trình duyệt. Anh Hào
Hướng dẫn mở nút Home ảo trên iOS 13 hoặc mới hơn
Đối với iPhone mới ra vài năm trở lại đây, vì không có nút Home vật lý, nút Home ảo chắc chắn sẽ hữu ích khi không phải ai cũng quen với thao tác cảm ứng.
" alt="Ứng dụng chia đôi màn hình iPhone mới nhất" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Sydney FC vs Melbourne City, 13h00 ngày 29/3
Hư Vân - 28/03/2025 20:00 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Chia tay Trấn Thành lấy chồng Việt kiều kém tuổi, cuộc sống Mai Hồ giờ ra sao?
Mới đây, Mai Hồ đăng tải hình ảnh kỷ niệm 2 năm ngày cưới trên trang cá nhân và nhận được nhiều tình cảm từ bạn bè, người hâm mộ.
Mai Hồ sinh năm 1987 và từng hoạt động nghệ thuật với vai trò người mẫu, diễn viên. Dù được đánh giá cao về tài năng và sắc vóc, nhưng cô sớm lập gia đình và sinh con đầu lòng. Trải qua cuộc hôn nhân không hạnh phúc, năm 2012 Mai Hồ ly hôn và nhận quyền nuôi con.
Người đẹp được công chúng quan tâm hơn khi công khai hẹn hò với Trấn Thành. Tuy nhiên mối tình với nam MC nổi tiếng không đi được tới một cái kết trọn vẹn. Sau đó, Mai Hồ quen biết và nhận lời yêu doanh nhân Việt kiều Đức tên Nam Bùi, kém cô 4 tuổi. Cuối tháng 2/2018, Mai Hồ và bạn trai Việt kiều - Nam Bùi đã bí mật tổ chức lễ đính hôn tại tư gia ở TP.HCM. Sau đó, cô cùng con trai riêng chuyển sang Đức định cư cùng chồng. Đến tháng 9 cùng năm, Mai Hồ hạ sinh con gái, tên là Mai Vi.
" alt="Chia tay Trấn Thành lấy chồng Việt kiều kém tuổi, cuộc sống Mai Hồ giờ ra sao?" /> ...[详细]
-
Khánh My tình tứ cùng bạn trai khai trương tòa nhà 7 tầng mang tên mình
Tối 15/3, Khánh My cùng bạn trai – diễn viên Tiến Vũ cùng xuất hiện tại sự kiện có gia đình, bạn bè thân thiết góp mặt.
Thời gian qua, Khánh My rút lui showbiz để tập trung phát triển ở lĩnh vực bất động sản. Cô vui mừng vì được sự giúp đỡ, đồng hành của bạn trai. Người đẹp cho hay Tiến Vũ dành thời gian thay cô quản lý tiến độ xây dựng công trình, trang trí và quản lý những lúc mình bận công tác.
"Yêu là cùng nhau xây sự nghiệp chứ không phải thân ai nấy lo. Khi bạn một thân một mình, bạn tự làm mọi thứ. Tuy nhiên, khi đã có một nửa của mình, bạn nên cùng người đó xây dựng và phát triển cùng nhau từ cuộc sống đến những công việc kinh doanh”, cô nói.
Khánh My cùng bạn trai rạng rỡ trong sự kiện.
Khánh My và Tiến Vũ công khai hẹn hò từ tháng 11/2018 và luôn kín tiếng suốt thời gian yêu nhau. Dù nhận nhiều sự quan tâm về chuyện tình cảm song nữ người mẫu không muốn chia sẻ nhiều. Với cô, tình yêu không phải chỉ làm cảm xúc của con tim mà còn là sự hòa hợp về quan điểm sống.Mẹ và bố dượng của Khánh My mong con gái gặt hái nhiều thành công trong kinh doanh Từng là người mẫu hoạt động sôi nổi, Khánh My có thời gian vắng bóng khiến nhiều người tò mò. Đáp lại những thắc mắc, cô cho biết mục tiêu cuộc sống hiện tại dành cho thứ khác, đó là kinh doanh bất động sản. "Làm nghệ thuật ở thì hiện tại phải có tiền để đầu tư mới phát triển. Khi đủ thực lực kinh tế và độ chín nghề, sống và theo nghệ thuật cũng thoải mái và hết lòng hơn", cô bày tỏ.
Khánh My sinh năm 1991, hoạt động trong showbiz với vai trò người mẫu, diễn viên. Cô sinh sống, học tập và làm việc tại TP.HCM từ sớm. Cô từng tham gia các phim: Mỹ nhân Sài Thành, Váy hồng tầng 24, Cuối đường băng... Năm 2016, người đẹp giành giải á quân Bước nhảy Hoàn vũ.
Thúy Ngọc
Không chỉ H'Hen Niê, Khánh My cũng sở hữu vòng 3 nóng bỏng 100cm
- Mỹ nhân Sài thành Khánh My đăng bộ hình bikini khoe vòng 3 quyến rũ số đo 100 nhân ngày 8/3.
" alt="Khánh My tình tứ cùng bạn trai khai trương tòa nhà 7 tầng mang tên mình" /> ...[详细] -
Sự thật đằng sau câu chuyện chim cánh cụt về thăm ân nhân
Ông Joao và chú chim cánh cụt DindimTrước đó, nhiều tờ báo của Brazil và truyền thông thế giới đưa tin về câu chuyện chú chim cánh cụt Dindim mỗi năm bơi hơn 8.000 km về thăm cụ ông 71 tuổi Pereira de Souza – người đã cứu sống và nuôi Dindim trong quãng thời gian khó khăn nhất.
Theo đó, mỗi năm Dindim dành 8 tháng để sống cùng lão ngư dân, 4 tháng còn lại quay trở về với cộng đồng của mình. Suốt 4 năm trời, lịch trình này chưa hề thay đổi. Câu chuyện khiến cả thế giới xúc động.
Tuy nhiên, nhà sinh vật học Kraijewski tới từ ĐH Campinas, Brazil – người ghi lại những cảnh quay về Dindim và ông lão, cũng là người chia sẻ câu chuyện này với báo giới - đã lên tiếng hiệu đính một số thông tin sai lệch trên các phương tiện truyền thông.
Ông cho biết ông chưa từng nói rằng chính quyền địa phương cho phép ông Joao “giữ lại chú chim cánh cụt vì lòng tốt của ông”.
“Trước hết, chim cánh cụt hoàn toàn được tự do. Nó ngủ ở sân sau của ông Joao và khoảng sân này dẫn ra biển, chỉ có một phần hàng rào, vì ông Joao lo rằng đám chó ngoài đường sẽ tấn công nó. Thực tế là Dindim đã ra biển cách đây vài tuần”.
“Một số bài báo viết rằng chim cánh cụt bơi 5.000 dặm (hơn 8.000 km) mỗi năm để gặp ân nhân của mình. Một số tờ báo thậm chí còn đưa ra tấm bản đồ đường đi của Dindim mỗi năm” – ông Kraijewski viết.
“Chúng tôi chưa bao giờ đề cập đến điều này trong câu chuyện của mình và việc này là vô cùng khó. Chúng tôi không biết chim cánh cụt đi đâu khi nó đi ra biển, nhưng khả năng nó tới Patagonia là rất khó, đặc biệt là tới bờ biển Chi-lê sau khi rời Ilha Grande. Bởi vì, Dindim ở Ilha Grande cùng thời điểm loài cánh cụt Magellanic đang giao phối ở Patagonia và ở các hòn đảo khác ở phía Nam. Vì thế, rất khó có khả năng Dindim giao phối ở một nơi nào khác như một số báo đã đưa tin. Khi những con chim cánh cụt này giao phối và thay lông xong, chúng di cư và dành hàng tháng kiếm ăn trên biển.
Ngoài ra, khi xem xét những bức ảnh đầu tiên được chụp khi Dindim được cứu và bằng phán đoán của các nhà sinh vật học địa phương, hiện tại Dindim đã đạt đến tuổi trưởng thành – khoảng 6 tuổi”.
Ông Kraijewski cũng khẳng định rằng Dindim là một con đực, chứ không phải con cái như các báo đã viết và ông lão Joao là một thợ xây đã về hưu, chứ không phải là một ngư dân.
Nhà sinh vật học này cũng cho biết, loài cánh cụt Magellanic thường rất trung thành với những đối tượng gắn bó với mình.
Đây cũng chính là lý do các chuyên gia hay làm việc với loài động vật này thường tránh tạo mối quan hệ tình cảm với chúng để có thể trả chúng lại với môi trường hoang dã.
“Tôi rất vui khi thấy câu chuyện của mình được lan truyền khắp thế giới, nhưng tôi cũng quan tâm tới những thông tin sai lầm đang được chia sẻ. Một số bài viết cũng truyền đạt sai những gì tôi nói và trích dẫn sai nguồn ảnh. Nếu có bất cứ điều gì ảnh hưởng tới tôi một cách tích cực thì đó chính là sự sáng tạo của một số người đã viết những câu chuyện về Dindim. Và tất nhiên là cả những bình luận tốt đẹp về lòng tốt của ông Joao”– ông Kraijewski bình luận.
- Nguyễn Thảo(Theo Facebook Joao Paulo Krajewski)
-
Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Stuttgart, 0h30 ngày 30/3: Lấy lại vị thế
Chiểu Sương - 28/03/2025 22:16 Đức ...[详细]
-
Áp lực ngày càng tăng với các trường đại học?
Ảnh minh họa: GuardianBản báo cáo gửi Viện Giáo dục Đại học (Higher Education Academy – HEA) của nhóm tác giả Celia Whitchurch Holly Smith, Anna Mazenod và William Locke thuộc Viện Giáo dục Luân Đôn (UCL Institute of Education) đã trình bày kết quả nghiên cứu những thách thức nói trên và kiến nghị một số giải pháp.
Theo số liệu của Cục Thống kê Giáo dục Đại học (Higher Education Statistics Agency-HESA), tổng số giảng viên, cán bộ nghiên cứu ở Anh đã tăng gần 4.5% trong hai năm (2012-2013 đến 2013-2014). Đây là con số tăng đột biến so với những năm trước đó, nhất là trong quãng thời gian khủng hoảng kinh tế và ngân sách chính phủ dành cho giáo dục đại học đã bị cắt giảm.
Tuy nhiên, bức tranh thực ra phức tạp hơn vẻ ngoài của nó. Số lượng người giữ vai trò học thuật truyền thống bao gồm giảng dạy và nghiên cứu thực sự đã giảm nhẹ về số lượng và lần đầu tiên đã tạo thành thiểu số. Thay vào đó, số lượng hợp đồng thuần giảng dạy (teaching-only) và thuần nghiên cứu(research-only) đã tăng lên, góp phần vào sự gia tăng tổng thể.
Các hợp đồng thuần giảng dạy và thuần nghiên cứu có vẻ hấp dẫn các trường đại học vì nhiều lý do.
Các trường đại học phải đối mặt áp lực ngày càng lớn để đạt thứ hạng nghiên cứu cao (Research Excellence Framework - REF rankings). Mặt khác họ cũng tập trung nhiều hơn vào các tiêu chuẩn giảng dạy và kinh nghiệm của sinh viên, đặc biệt là sự cấp thiết của chuẩn giảng dạy mới (Teaching Excellence Framework).
Một "lực lượng học thuật" đã phân chia vai trò chuyên gia có thể hứa hẹn đạt kết quả tốt hơn, và giúp đáp ứng những yêu cầu nâng cao hiệu quả hoạt động của các trường đại học.
Nhưng những thay đổi đó đang đặt ra các vấn đề đối với sự nghiệp học thuật và quá trình phát triển nghề nghiệp của cán bộ, giảng viên. Người ta nhận thức rằng đối với những người không nắm giữ vai trò giảng dạy và nghiên cứu truyền thống thì các cơ hội và sự chọn lựa sự nghiệp ít quan trọng hơn.
Hơn nữa, tiến bộ trong phương thức làm việc từ xa ở giáo dục đại học đã làm thay đổi mô hình làm việc, và khối lượng công việc học thuật được nhận thấy đã gia tăng đáng kể trong 10-15 năm qua.
Rào cản lớn nhất để khai thác các cơ hội phát triển nghề nghiệp mà giới học thuật gặp phải là thiếu thời gian. Và vấn đề này càng khó khăn hơn đối với những người ký hợp đồng chuyên gia.
Con đường sự nghiệp học thuật cũng đang thay đổi và ngày càng ít ổn định hơn trước. Những người mới theo đuổi sự nghiệp học thuật thường phải đấu tranh để có công việc đảm bảo ổn định và họ cũng buộc phải ký hợp đồng bán thời gian hoặc cố định theo kỳ (điều này thường xảy ra với các vị trí chuyên gia).
Cơ hội thăng tiến sự nghiệp cũng khác nhau tùy theo ngành và theo trường. Kết quả là, ngày càng có nhiều người trong giới học thuật chuyển sang các vị trí mới - thường là sang những ngành, môn học mới - trong suốt quá trình phát triển sự nghiệp của mình. Họ cũng chuyển vào và rút khỏi các công việc ngoài giới học thuật.
Điều quan trọng là các trường đại học cần hiểu những thách thức này và cần chọn một cách giải quyết toàn diện.Việc đẩy mạnh học thuật cần dựa trên những tiêu chí bao quát hơn, chẳng hạn bao gồm trao đổi kiến thức, trao đổi giáo dục và ‘quốc tịch học thuật’ (academic citizenship), để phản đối quan điểm cho rằng trường đại học chủ yếu chú trọng nghiên cứu và đầu ra theo chuẩn REF.
Cơ hội dành cho giới học thuật phải phản ánh sự đa dạng về vai trò học thuật. Ghi nhận và khen thưởng công bằng là vấn đề then chốt.
Một hợp đồng học thuật ‘phổ thông’ (‘universal’ academic contract) dành cho nhiều vị trí khác nhau sẽ cho phép nhiều tự do hơn. Người trong giới học thuật sẽ không còn buộc phải đi theo một con đường sự nghiệp chuyên biệt mà thay vào đó sẽ có cơ hội tích lũy kinh nghiệm mới và thay đổi hướng đi.
Một khái niệm rộng hơn về phát triển sự nghiệp học thuật cần bao hàm việc học hành phi chính quy cũng như học qua đồng nghiệp. Các trường đại học nên chú ý xây dựng lòng tin cậy giữa các những người quản lý và nhân viên nhằm khuyến khích phản hồi và sử dụng phản hồi để thông báo chính sách và tình hình thực tế.
Những người làm chính sách và các bộ phận của trường nên xem xét các chính sách và phân bổ ngân sách sẽ ảnh hưởng ra sao đến cơ hội sự nghiệp của giới học thuật. Liệu giới học thuật sẽ tiếp tục được đánh giá là có sự nghiệp hấp dẫn hay có thể sống được?
Viện Giáo dục Đại học là cơ quan quốc gia, trung tâm nghiên cứu vấn đề phát triển nghề nghiệp cho giới học thuật chuyên giảng dạy ở Anh.
Viện này sẽ tiếp tục phản biện Khung Chuẩn Nghề nghiệp Vương quốc Anh (the UK Professional Standards Framework) để đảm bảo rằng bộ khung này phản ánh đúng sự đa dạng vai trò học thuật đồng thời bổ sung các bộ khung nghề nghiệp khác.
Bản báo cáo cũng khuyến nghị Viện Giáo dục đại học nên tiếp tục phát triển hoạt động của nó với các khoa chuyên ngành Nhân sự (Human Rersourses) ở các trường đại học và tổ chức Nguồn nhân lực đại học (Universities Human Resources).
Hiện, Viện Giáo dục đại học đang triển khai một chương trình thúc đẩy chiến lược với một nhóm các viện giáo dục đại học nghiên cứu vấn đề thăng tiến sự nghiệp và quá trình chuyển tiếp cán bộ, nhân viên.
Bản thân giới học thuật cần nhận ra rằng, quá trình thăng tiến sự nghiệp theo đường thẳng sẽ không còn là quy tắc nữa. Họ nên tận dụng tối đa các cơ hội phát triển sự nghiệp khi cơ hội đến.
Những người mới gia nhập sự nghiệp học thuật nên cân nhắc xem thuần giảng dạy hay thuần nghiên cứu sẽ đem đến những cơ hội mình cần để phát triển hoạt động nghiên cứu hay tích lũy kinh nghiệm giảng dạy.
Đáp ứng những thách thức trên chính là trọng tâm năng lực sống còn và phát triển của các trường đại học, đó không chỉ là thách thức trong hệ thống quốc gia mà càng ngày càng là thách thức trong môi trường toàn cầu, với áp lực và đòi hỏi còn phức tạp hơn.
Hạ Ni (theo ioe.ac.uk)
XEM THÊM:
>> Học đại học có thể chỉ 3 năm" alt="Áp lực ngày càng tăng với các trường đại học?" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Wuhan Three Towns vs Zhejiang Professional, 18h35 ngày 28/3: Chiến thắng đầu tay
Đơn giản hóa thủ tục bảo vệ luận án và cấp bằng tiến sĩ
- Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt phương án đơn giản hóa đối với nhóm thủ tụchành chính, quy định liên quan đến tuyển sinh, đào tạo trình độ tiến sĩ.
- Nhận định, soi kèo Bunyodkor vs Surkhon Termiz, 22h00 ngày 28/3: Tin vào cửa dưới
- Kỳ thi quốc gia 2016 sẽ không còn bức xúc như 2015
- Diễn viên 'Về nhà đi con' được chồng thứ 4 quỳ gối tặng hoa
- Nữ sinh tắt vụt ước mơ vào học ngành báo chí vì nhà quá nghèo
- Nhận định, soi kèo Farashganj SC vs Arambagh KS, 15h45 ngày 27/3: Nỗi buồn xa nhà
- Lái xe taxi trả lại iPhone 6 khách bỏ quên
- Diễn viên Cao Hâm 'Tân dòng sông ly biệt' làm xuyên đêm ở xưởng khẩu trang