Nhận định, soi kèo Al

Thời sự 2025-02-24 23:32:25 8
ậnđịnhsoikègiờ hoàng đạo   Pha lê - 21/02/2025 08:30  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://game.tour-time.com/news/3f693263.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Yokohama F. Marinos, 12h00 ngày 23/2: Trái đắng xa nhà

tin chi carbon.jpg
Việt Nam đã thu 51,5 triệu USD từ bán tín chỉ carbon rừng. Ảnh minh hoạ: Thung Nham

Cục Lâm nghiệp cũng cho biết, Việt Nam đang triển khai duy nhất một Chương trình chuyển nhượng tín chỉ carbon rừng, đó là Thoả thuận chi trả giảm phát thải vùng Bắc Trung Bộ (ERPA) được ký ngày 22/10/2020 giữa Bộ NN-PTNT và Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế thuộc nhóm Ngân hàng Thế giới. 

Theo ERPA, Việt Nam chuyển nhượng cho Ngân hàng Thế giới 10,3 triệu tấn CO2 với đơn giá 5 USD/tấn CO2. Tổng giá trị chi trả là 51,5 triệu USD, trong đó 95% lượng chuyển nhượng sẽ được tính vào NDC của Việt Nam. 

Để thực hiện ERPA này, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 107 quy định về thí điểm chuyển nhượng kết quả giảm phát thải và quản lý tài chính ERPA.

Ngoài ra, Bộ NN-PTNT và Tổ chức Tăng cường tài chính lâm nghiệp (Emergent), cơ quan hành chính của Liên minh giảm phát thải thông qua tăng cường tài chính lâm nghiệp (LEAF) đang chuẩn bị đàm phán, ký kết và triển khai Thỏa thuận mua bán giảm phát thải vùng Tây Nguyên và Nam Trung Bộ theo Ý định thư (LoI) đã ký ngày 31/10/2021. 

Dự kiến, nước ta sẽ chuyển nhượng cho LEAF/Emergent 5,15 triệu tấn CO2 của vùng Tây Nguyên và Nam Trung Bộ giai đoạn 2021-2025. Toàn bộ lượng tín chỉ chuyển nhượng này sẽ được tính vào cam kết NDC của Việt Nam.

Sẽ phân bổ hạn ngạch cho các vùng

Thời gian qua, một số tỉnh như Quảng Nam, Sơn La, Lào Cai, Thanh Hóa đã đề xuất xây dựng và triển khai Đề án thí điểm đầu tư, kinh doanh tín chỉ carbon rừng. Tuy nhiên, đến nay các tỉnh này chưa thực hiện do thiếu quy định pháp luật và các hướng dẫn chi tiết.

Cục Lâm nghiệp cũng nêu một loạt khó khăn, vướng mắc trong triển khai dịch vụ carbon rừng. Đơn cử, chính sách và quy định pháp lý đã hình thành nhưng thiếu quy định, hướng dẫn chi tiết để có thể triển khai dịch vụ carbon rừng, bao gồm: quyền sở hữu carbon rừng, quy định về trao đổi, chuyển nhượng, cơ chế quản lý, sử dụng nguồn thu từ dịch vụ carbon rừng.

Vấn đề hạn ngạch giảm phát thải đóng góp cho việc thực hiện mục tiêu NDC và tiềm năng tín chỉ carbon rừng có thể thương mại của từng địa phương chưa được xác định, phân bổ. Thông tin, nhận thức của nhiều bên liên quan đến dịch vụ carbon rừng còn nhiều hạn chế. Ngoài ra, tiêu chuẩn carbon rừng và hệ thống đo đạc, báo cáo, thẩm định, cấp tín chỉ để áp dụng cho thị trường carbon trong nước chưa được xây dựng.

Bộ NN-PTNT sẽ triển khai đánh giá tiềm năng giảm phát thải và hấp thụ carbon từ rừng cấp quốc gia, vùng, địa phương đến năm 2030 và có tính đến năm 2050.

Theo đó, sẽ phân bổ hạn ngạch giảm phát thải từ rừng cho các vùng sinh thái, các địa phương hàng năm giai đoạn 2021-2030 để thực hiện mục tiêu NDC. Xây dựng tiêu chuẩn quốc gia về tín chỉ carbon rừng và quy định chi tiết về hệ thống đo đạc, báo cáo, thẩm định lượng giảm phát thải/tăng hấp thụ carbon rừng.

Cùng với đó, xây dựng cơ sở dữ liệu, hệ thống đăng ký, quản lý tín chỉ carbon rừng. Tham mưu tổ chức đàm phán, ký kết, triển khai thỏa thuận mua bán giảm phát thải vùng Tây Nguyên và Nam Trung Bộ (ERPA) với Tổ chức tăng cường tài chính trong lâm nghiệp (Emergent) và các đối tác khác...

Hiện nay, các bộ, ngành đang xây dựng, hoàn thiện cơ sở pháp lý và các điều kiện thể chế, kỹ thuật và năng lực để triển khai thị trường carbon trong nước và tham gia thị trường carbon thế giới.

Do vậy, Cục Lâm nghiệp khuyến nghị các Sở NN-PTNT, việc thương mại, trao đổi, bù trừ tín chỉ carbon rừng với các tổ chức, cá nhân trong nước và quốc tế phải tuân thủ quy định pháp luật và chỉ được thực hiện đối với lượng giảm phảt thải dôi dư sau khi đã hoàn thành trách nhiệm đóng góp NDC theo hạn ngạch được phân bổ.

Các địa phương chủ động huy động và lồng ghép các nguồn lực hợp pháp để triển khai các biện pháp giảm phát thải/tăng hấp thụ trên diện tích rừng quản lý để triển khai Kế hoạch giảm phát thải khí nhà kính lĩnh vực lâm nghiệp. Từ đó, làm cơ sở đề xuất, triển khai các dự án chuyển nhượng tín chỉ carbon rừng.

Trồng điều tạo tín chỉ carbon, 1ha có thể thu 400 USD từ bán tín chỉMột cây điều có thể hấp thụ 400kg carbon, chưa kể mỗi 1ha điều trồng theo hướng giảm phát thải có thể thu về 400 USD từ bán tín chỉ carbon. Ngành điều tỷ USD của nước ta bước vào cuộc đua sản xuất xanh, giảm phát thải.">

Cục Lâm nghiệp thông tin loạt vấn đề liên quan thương mại tín chỉ carbon rừng

Ưu và nhược điểm của tiền ảo là gì?

Ưu điểm của tiền ảo:

Tính phi tập trung:Tiền ảo không được kiểm soát hoặc quản lý bởi một tổ chức tài chính trung ương hay ngân hàng. Điều này có nghĩa là tiền ảo không phụ thuộc vào một thực thể duy nhất và mọi quyết định được đưa ra bởi cộng đồng người dùng.

Tính an toàn và bảo mật:Các giao dịch tiền ảo được mã hóa và xác nhận bằng công nghệ blockchain, là một hệ thống rất an toàn và khó bị tấn công. Các giao dịch không thể bị thay đổi sau khi được xác nhận và được lưu trữ trên nhiều nút mạng khác nhau, làm cho việc tấn công và gian lận rất khó khăn.

Tiện lợi và tốc độ:Tiền ảo cho phép thực hiện các giao dịch trực tuyến nhanh chóng và tiện lợi. Bạn có thể chuyển tiền điện tử một cách nhanh chóng và 24/7 mà không cần phải thông qua các bước phức tạp và thủ tục của hệ thống tài chính truyền thống.

Khả năng tiếp cận toàn cầu:Với tiền ảo, không có ranh giới địa lý hay hạn chế tiếp cận. Bất kỳ ai có kết nối internet có thể sử dụng và giao dịch tiền ảo, bất kể quốc tịch hay vị trí địa lý.

Nhược điểm của tiền ảo:

Tính biến động:Giá trị của tiền ảo có thể thay đổi mạnh, thậm chí trong một khoảng thời gian ngắn. Sự biến động lớn này có thể tạo ra rủi ro đối với nhà đầu tư và người sử dụng tiền ảo.

Rủi ro bảo mật:Mặc dù công nghệ blockchain được xem là an toàn, nhưng việc lưu trữ và bảo vệ các ví tiền ảo có thể gặp rủi ro. Các hacker có thể tấn công và đánh cắp tiền ảo nếu không có biện pháp bảo mật tốt.

Thiếu quy định pháp lý:Lĩnh vực tiền ảo vẫn đang phát triển và chưa có sự quy định pháp lý đầy đủ và rõ ràng. Điều này tạo ra một môi trường không chắc chắn và có thể gây ra sự không ổn định trong việc sử dụng và giao dịch tiền ảo.

Khả năng mất tiền:Một trong những rủi ro của tiền ảo là khả năng mất tiền do mất mật khẩu hoặc sai sót trong việc lưu trữ hoặc sao lưu các thông tin quan trọng. Không có cơ chế khôi phục mật khẩu hay phương thức phục hồi nếu mất tiền ảo, điều này có thể dẫn đến mất mát tài sản không thể đảo ngược.

Hiện diện của các dự án lừa đảo:Do tính không quy định và sự phát triển nhanh chóng của thị trường tiền ảo, có xuất hiện nhiều dự án lừa đảo. Nhà đầu tư và người dùng cần cảnh giác và nắm rõ về các dự án trước khi tham gia để tránh mất mát tài sản.

Một số đồng tiền ảo phổ biến hiện nay

Một số đồng tiền ảo phổ biến hiện nay

Dưới đây là một số đồng tiền ảo phổ biến và được biết đến nhiều trong thị trường tiền ảo hiện nay:

  • Bitcoin (BTC):Đây là đồng tiền ảo đầu tiên và phổ biến nhất. Bitcoin được giới thiệu vào năm 2009 và nổi tiếng với công nghệ blockchain và tính không tập trung.
  • Ethereum (ETH):Ethereum là một nền tảng blockchain mở và cũng là một đồng tiền ảo. Nó hỗ trợ việc phát triển các ứng dụng phi tập trung và thông minh thông qua việc sử dụng các hợp đồng thông minh.
  • Binance Coin (BNB):Đây là đồng tiền ảo được phát triển bởi sàn giao dịch tiền ảo Binance. BNB được sử dụng để trả phí giao dịch trên sàn Binance và có nhiều ứng dụng trong hệ sinh thái của Binance.
  • Ripple (XRP):Ripple là một đồng tiền ảo và mạng thanh toán quốc tế. Mục tiêu của Ripple là cung cấp một hệ thống thanh toán nhanh chóng và chi phí thấp cho các giao dịch liên ngân hàng.
  • Litecoin (LTC):Litecoin là một đồng tiền ảo được tạo ra bởi Charlie Lee, một cựu nhân viên của Google. Litecoin tương tự như Bitcoin nhưng có thời gian xác nhận giao dịch nhanh hơn và sử dụng thuật toán khai thác khác.
  • Cardano (ADA):Cardano là một nền tảng blockchain và đồng tiền ảo có mục tiêu xây dựng một hệ sinh thái blockchain bền vững và an toàn, tập trung vào tính bảo mật và khả năng mở rộng.
  • Polkadot (DOT):Polkadot là một nền tảng blockchain giao cắt (interoperable) có khả năng kết nối nhiều blockchain riêng biệt thành một mạng lưới chung. Nó cho phép các blockchain khác nhau tương tác và chia sẻ dữ liệu một cách an toàn.

Qua bài viết chúng ta đã biết được tiền ảo là gì? Những ưu nhược điểm của nó hãy cân nhắc đầu tư nhé.Tiem

Xem thêm: Đồng USDT là gì? Tìm hiểu về đồng tiền USDT?

Xem thêm: BNB là gì? tìm hiểu về đồng coin của sàn mạnh nhất thế giới.

"Tin tức và giá tiền ảo Bitcoin cùng công nghệ Blockchain cung cấp cho người đọc cái nhìn tổng quan và cập nhật về thị trường tiền điện tử. Tuy nhiên, thông tin này chỉ mang tính chất tham khảo và không nên được coi là lời khuyên đầu tư. Người dùng nên tự phân tích và đánh giá kỹ lưỡng, cũng như cân nhắc rủi ro trước khi đưa ra bất kỳ quyết định đầu tư nào liên quan đến tiền điện tử"

  • Tin liên quan:
  • Khớp lệnh là gì? Các loại lênh trên sàn Binance
  • Lệnh Stop Limit là gì? Ưu và nhược điểm loại lệnh này như thế nào?
  • Breakout là gì? Dấu hiệu của Breakout thành công là như thế nào?
  • Blockchain là gì? Tìm hiểu về công nghê Blockchain từ A tới Z
  • Đồng USDT là gì? Tìm hiểu về đồng tiền USDT?
">

Tiền ảo là gì? Tìm hiểu một số đồng tiền ảo phổ biến hiện nay.

Nhận định, soi kèo Deportes Tolima vs America Cali, 08h20 ngày 24/2: Điểm tựa sân nhà

Nhận định, soi kèo Arouca vs Benfica, 1h00 ngày 2/12: Đẳng cấp quá chênh lệch

Nhận định, soi kèo Mallorca vs Barca, 01h00 ngày 4/12: Trở lại con đường chiến thắng

友情链接