您现在的位置是:Giải trí >>正文
Nhận định, soi kèo Al
Giải trí23822人已围观
简介 Pha lê - 21/02/2025 08:30 Nhận định bóng đá g ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh, 19h15 ngày 22/2: Thêm một kết quả thất vọng
Giải tríPha lê - 21/02/2025 16:28 Việt Nam ...
【Giải trí】
阅读更多'Muôn kiếp nhân sinh' có phiên bản sách nói qua giọng đọc MC Đông Quân
Giải tríMuôn kiếp nhân sinh là tác phẩm của giáo sư John Vũ - Nguyên Phong vừa phát hành đã tạo thành cơn sốt trong đời sống. 16 lần tái bản với hơn 180.000 cuốn sách đã được bán hết sau 3 tháng có mặt trên thị trường Việt Nam. 'Muôn kiếp nhân sinh' thu hút được sự quan tâm lớn từ bạn đọc. Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của đông đảo bạn đọc ở Việt Nam và kiều bào ở các quốc gia Mỹ, Canada, Đức, Pháp, Úc, Hàn Quốc, Nhật Bản... sau một thời gian chuẩn bị kỹ lưỡng, First News chính thức phát hành phiên bản sách nói Muôn kiếp nhân sinh trên ứng dụng Voiz FM.
Cuốn sách nói Muôn kiếp nhân sinh được thể hiện qua giọng đọc trầm ấm của MC Đông Quân, một biên tập viên nổi tiếng với chương trình Quà tặng âm nhạc và Làn sóng xanh trên kênh FM 99.9 MHz.
MC Đông Quân chia sẻ: "Tôi đọc Muôn kiếp nhân sinh của giáo sư John Vũ - Nguyên Phong ngay sau khi cuốn sách vừa phát hành và lập tức bị hút rất mạnh vào những trang sách và câu chuyện kỳ lạ đầy ám ảnh. Tôi cảm giác như được du hành vào một thế giới tri thức khác thường, cùng những trải nghiệm chưa từng có. Đó chính là động lực giúp tôi hoàn tất sách nói này hết sức thành tâm và kỹ lưỡng".
Ông Nguyễn Văn Phước chia sẻ phải mất 3 tháng để hoàn thành cuốn sách nói này. Theo ông Nguyễn Văn Phước, Giám đốc First News – Trí Việt, việc phát hành sách nói như Muôn kiếp nhân sinh là một bước đi quan trọng trong thời đại số hoá, nhất là trong bối cảnh đại dịch Covid-19 có những diễn biến phức tạp.
Là đơn vị tích cực áp dụng công nghệ số hoá trong lĩnh vực xuất bản, trước đó trọn bộ sách nói các tác phẩm như Hành trình về Phương Đông, Dấu chân trên cát, Bên rặng Tuyết sơn… cũng được First News – Trí Việt đưa lên Voiz FM cùng với thư viện Audio Books của First News.
Ông Phước cho hay, hiện nay trên internet có khá nhiều bản Audio Book vi phạm bản quyền của tác phẩm này (cũng như nhiều cuốn sách khác của First News) trên YouTube và mạng xã hội với chất lượng kém và nhiều sai sót nên First News đã và đang làm việc với cơ quan chức năng để xử lý các vụ vi phạm bản quyền kéo dài trên không gian mạng này.
Tình Lê
Bắt giữ hơn 5.000 bản sách lậu ở Hà Nội
Công ty Cổ phần Hợp Thành Phát vừa bị phát hiện gia công hoàn thiện xong hàng nghìn cuốn sách lậu, hàng tấn ruột sách bán thành phẩm.
">...
【Giải trí】
阅读更多Nỗi khổ khó nói của chủ nhân những chiếc xe tiền tỷ
Giải tríDòng xe Bentley cùng loại với dòng xe mà anh Tiến Trung từng cầm lái, vẫn giữ vẻ sang trọng đẳng cấp sau 10 năm sử dụng. Ảnh: Gia Bảo Sở hữu và được cầm lái những chiếc xe tiền tỷ tích hợp mọi công nghệ luôn là niềm mơ ước của nhiều người. Tuy nhiên, ít ai biết đến nỗi khổ thầm kín của những ông chủ hay người được thuê vận hành những khối tài sản tiền tỷ ấy.
Nỗi lo mất đồ và bị “chặt chém”
Xe sang, đồng nghĩa những phụ kiện đi kèm cũng xắt ra miếng. Chẳng hạn, giá một chiếc gương chiếu hậu của Rolls-Royce, Lexus, BMW hay Range Rover Autobiography có khi lên tới cả vài trăm triệu đồng. Hay chỉ một chiếc logo cũng lên tới hàng chục triệu đồng. Và đây cũng là những chi tiết dễ bị kẻ trộm nhòm ngó nhất.
Chủ một chiếc xe Lexus LS 500 giá hơn 7 tỷ đồng ở Thái Nguyên tâm sự, năm ngoái khi đang đi đường thì anh nhận được điện thoại của đối tác. Vừa mở cửa xe xuống đường nói chuyện vài phút khi quay lại đã thấy mất ngay đôi gương chiếu hậu. Vừa xót của vì thấy chiếc xe bỗng nhiên “khuyết tật” lại thêm bực mình vì không dám lái xe chạy tiếp, anh đành gọi cứu hộ đưa xe về garage.
Công việc đang bộn bề với lịch trình cần di chuyển dày đặc thì chủ chiếc xe này lại một lần nữa ngã ngửa khi garage báo phải chờ ít nhất nửa tháng mới kiếm được “đồ” thay.
Một điều khó nói nữa của những ông chủ “xế xịn” là chuyện thiếu phụ tùng thay thế. Những chiếc xe hoàn hảo, đẹp long lanh nếu chỉ xuất hiện một vài vết xước nhỏ cũng khiến chủ nhân phải đưa xe vào garage, kiểm tra màu sơn gốc, chế biến pha trộn để tìm được màu phù hợp. Với những hỏng hóc nghiêm trọng hơn thì công sức, thời gian, tiền của bỏ ra cũng tỷ lệ thuận.
Không những thế, vì là xe “độc” nên phụ tùng thay thế đi kèm cũng đều là hàng khó kiếm hoặc ít garage có sẵn. Bởi vậy, sau khi xảy ra sự cố, các khổ chủ có khi phải đặt hàng từ nước ngoài nhờ chuyển về rồi tự thuê garage thay dùm.
Tiền phụ tùng đắt là một chuyện, nhưng cho dù chỉ thiếu chiếc gương thì chủ nhân chiếc xe cũng không dám cho xe ra đường, đành cất xe chờ đồ thay. Đấy là chưa kể vì là hàng hiếm nên không phải thợ sửa xe nào cũng biết cách lắp. Có những trường hợp sau khi cất công tìm mua ở nước ngoài mang về nhưng bị chính thợ sửa xe làm hỏng khiến chủ xe “chết đứng”.
Một tình huống mà không ít các chủ xe sang gặp phải là bị “chặt chém”. Không ít các dịch vụ từ bảo dưỡng xe, trông xe, cứu hộ… hễ cứ thấy “khổ chủ” đi xe sang là tăng giá dịch vụ với lý lẽ: “Xe đắt tiền thì mức độ rủi ro cao hơn, mức phí cũng phải… đắt hơn”.
Sức ép của nghề tài xế xe sang
Trò chuyện với PV, anh Bùi Tiến Trung (SN 1977, Long Biên, Hà Nội) kể lại câu chuyện gần chục năm trước khi anh lái xe thuê cho ông chủ sở hữu chiếc Bentley động cơ W12 đầu tiên tại Hà Nội.
Theo anh Trung, do từng lái xe “biển xanh” trong doanh nghiệp Nhà nước 6-7 năm, được đánh giá là người cẩn thận, trách nhiệm, anh Trung được giới thiệu làm tài xế chiếc siêu xe thuộc sở hữu của một đại gia ngành chứng khoán, với mức lương gấp ba lần mức đang nhận. Chiếc xe mà anh cầm lái là dòng Bentley Continental Flying Spur, nhập về Việt Nam năm 2009 và đăng ký biển trắng tứ quý. Khi đó chiếc xe có giá ngót nghét 19 tỷ đồng.
“Lúc đó, Việt Nam chưa có nhiều cao tốc, đi xa nhất là đến Hạ Long, Sầm Sơn, còn lại loanh quanh trong mấy con phố trung tâm. Mỗi năm có lẽ chỉ đi khoảng 1,5 vạn km. Vất vả nhất là khoản tránh va chạm với xe máy, xe thồ và canh chừng mất trộm gương, gạt mưa hay logo mỗi khi dừng xe đâu đó”, anh Trung nhớ lại.
“Thói thường người Việt mình cứ mặc nhiên quy ước xe sang đền xe rẻ, xe to đền xe bé, nên áp lực thường trực với người lái xe tiền tỷ là phải đi đường vòng để tránh chỗ đông, đi đường xa để tránh chỗ ngập và đi thật chậm để quan sát chỗ dừng, càng hạn chế việc phải lùi xe hay quay đầu thì càng tốt”, anh Trung kể.
Chưa hết, nỗi vất vả lớn hơn mà nghề cầm lái xe siêu sang là thời gian, áp lực vô cùng. Mỗi xe siêu sang chỉ có một người lái duy nhất, nên bất cứ khi nào sếp cần thì anh phải có mặt. Theo anh Trung, nguyên tắc nằm lòng mà lái xe sang như anh phải nhớ, đó là không bao giờ được hỏi “ngày mai sếp có đi đâu không?”, chỉ cần sếp gọi là phải có mặt ngay.
Trong lần trò chuyện mới đây, ông Đoàn Hiếu Minh, Chủ tịch Công ty CP Ô tô Regal, đơn vị độc quyền phân phối xe Rolls-Royce tại Việt Nam cho biết, những tài xế xe siêu sang thường được đào tạo cả kỹ năng bảo vệ các yếu nhân, giám đốc điều hành, người nổi tiếng và những khách hàng giới siêu giàu.
Những tài xế này thường có mức thu nhập khủng nhờ trình độ chuyên môn cao và kỹ năng mềm đặc biệt. Họ không thuần túy có kỹ năng cầm lái hay am hiểu kỹ thuật ô tô, mà còn là việc nâng tầm ứng xử, phát huy sự khéo léo, nhiệt tình và kích hoạt lòng tận tâm của người trợ lý đặc biệt.
“Đơn cử một chuyện nhỏ như việc chỉnh gương hậu chính giữa của xe Rolls-Royce, làm sao để tầm nhìn an toàn nhất, ôm trọn kính hậu, nhưng lại là mất lịch sự khi nhìn thấy miệng của những người ngồi sau. Bởi vậy, lái xe phải chỉnh gương sao cho chỉ nhìn thấy mắt của người ngồi sau, không nên thấy hết những gì ở hàng ghế sau”.
Một lái xe từng phục vụ chủ nhân của chiếc xe siêu sang trị giá hơn 25 tỷ đồng tâm sự, ai cũng nghĩ được cầm lái một chiếc xe siêu sang phục vụ các ông chủ là điều đáng mơ ước mà không thấy được những áp lực phía sau.
Bản thân anh này sở dĩ được lựa chọn lái chiếc xe hàng chục tỷ đồng cũng là do tài xế trước đó đã “đầu hàng” ngay buổi đầu nhận việc. “Thấy bảo khi chủ xe giao chìa khóa và được hướng dẫn sử dụng các trang bị, dù là dân lái xe chuyên nghiệp nhưng cậu ấy như cảm thấy choáng ngợp về mức độ tiện nghi cũng như giá trị của chiếc xe nên đã từ chối khéo để đi tìm việc khác”, lái xe này nhớ lại.
Một tài xế từng phục vụ chủ nhân của chiếc xe hơn 20 tỷ đồng cho hay, thực tế không phải ai cũng có đủ bản lĩnh để cầm lái một chiếc xe bằng cả khối tài sản khổng lồ hàng chục tỷ như vậy. “Thậm chí có nhiều người đã sử dụng ô tô hàng chục năm nhưng khi cho lên cầm lái những chiếc xe đó thì chân tay run cầm cập, không thể điều khiển nổi. Bởi thế, hiện nay nhiều thương hiệu xe siêu sang phải đứng ra tổ chức các khóa huấn luyện lái xe cho riêng mẫu xe của mình”, lái xe này tâm sự.
Theo Báo Giao thông
Trân trọng mời bạn đọc cộng tác, gửi tin bài, video về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Dán tem năng lượng lên xe máy: Chỉ số 'ngốn xăng' chuẩn đến mức nào?
Theo quy định, hiện nay các mẫu xe máy bán ra trên thị trường đều phải dán nhãn năng lượng, vậy độ chính xác của các thông tin này đến đâu?
">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs Gloria Buzau, 22h00 ngày 21/2: Tiếp tục trắng tay
- 'Ninja' lách xe siêu nhanh, tránh được vụ va chạm
- Siêu xe không biển số, đẳng cấp hay sự coi thường pháp luật
- Gần 500 xe máy kiểm tra khí thải miễn phí, một nửa không đạt chuẩn
- Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Genoa, 02h45 ngày 23/2: Bắt nạt con mồi quen
- Mua bảo hiểm ô tô 3 năm chưa từng dùng đến, có nên mua tiếp?
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Ibri vs Al Rustaq, 21h40 ngày 21/2: Tự tin hành quân
-
Cho tới gần đây, tôi mới thấm thía những lời anh nói. Đi nhiều nước và làm việc với nhiều đối tác, tôi phải công nhận một điều: người Việt Nam rất thông minh, nhanh nhạy và nhiệt huyết. Chúng ta không ngại cạnh tranh, thậm chí luôn sẵn sàng cho việc này. Tuy nhiên, thay vì cạnh tranh về mặt cải tiến sản phẩm hoặc dịch vụ, người Việt, dù trong nước hay ở những nước tôi biết, thường tập trung cạnh tranh về giá. Xét về mặt thị trường, điều này không hề sai, nếu không muốn nói là rất tốt cho người tiêu dùng. Tuy nhiên, xét về vĩ mô, điều này không tốt cho sự phát triển của cả ngành.
Ví dụ những cửa hàng bán lẻ nhu yếu phẩm Việt Nam tại Nhật, biên lợi nhuận gộp thường bằng một nửa trung bình ngành, biên lợi nhuận sau thuế còn thấp hơn. Các cửa hàng bán nhu yếu phẩm nước khác thường duy trì biên lợi nhuận gộp ở mức cao. Kết quả là khá ít cửa hàng của Việt Nam có thể mở rộng thành chuỗi do có ít lãi để tái đầu tư; còn chuỗi bán đồ ăn của các nước khác có khá nhiều. Lý do: họ biết "nhìn nhau mà sống".
Tương tự, một người bạn của tôi ở Pháp cũng vừa phải nhượng lại quán ăn bán đồ Việt Nam. Vài ba năm đầu, việc kinh doanh rất tốt do đây là quán duy nhất bán đồ Việt Nam trong thị trấn. Tuy nhiên, doanh thu đi xuống rõ kể từ khi có một quán Việt Nam khác cũng được mở, với menu tương đương và giá rẻ hơn 15%.
Quay trở lại Việt Nam, việc cạnh tranh về giá có thể thấy rõ ở nhiều sản phẩm. Biểu hiện rõ rệt nhất có lẽ là tình trạng mua bán hàng online, khi mà việc inbox hỏi giá được đánh giá là "đặc sản Việt Nam". Ngoài chuyện tăng tương tác, tiếp cận khách hàng, còn một lý do quan trọng là các chủ shop thường lo sợ nếu công khai giá, các đối thủ cạnh tranh sẽ ra giá rẻ hơn để "cướp khách". Hoặc gần đây một ứng dụng giao đồ ăn đã phải đóng cửa chủ yếu bởi lý do tương tự, họ đã giảm giá dịch vụ tới mức không thể cầm cự được.
Theo kinh tế học, giảm giá thành sẽ rất tốt trong việc khuyến khích cầu. Tuy nhiên, cũng theo kinh tế học, giảm giá bán sẽ làm giảm giá trị thặng dư, doanh nghiệp sẽ đóng ít thuế hơn cho nhà nước và sẽ có ít ngân sách để phân bổ vào nghiên cứu và phát triển (R&D). Đây là lý do nhiều MNC chọn không tham gia vào cuộc chơi giảm giá.
Với những doanh nghiệp lớn trên thế giới, chi tiêu cho R&D thường chiếm 3-5% doanh thu. Nếu nói về ngành, con số này cao nhất ở ngành công nghệ sinh học với 30%; những ngành như bán dẫn, phần mềm... con số cũng dao động trong khoảng 15-20%. Nếu nói về giai đoạn phát triển, giai đoạn phát triển ban đầu và giai đoạn chuyển mình (sau khi đã mở rộng và cần thêm sản phẩm hoặc thị trường mới) thường yêu cầu chi tiêu cho R&D nhiều, với khoảng 20% doanh thu.
R&D là một định nghĩa khá rộng, bao trùm sản phẩm, phương thức sản xuất lẫn thị trường; trong đó việc nghiên cứu phương thức sản xuất thường ít được nói tới nhất, giữ kín nhất vì nó giữ vai trò đặc biệt quan trọng. Ví dụ: phương thức sản xuất của các MNC đã tiến từ OEM, qua ODM và tới OBM.
OEM là nhà sản xuất mặt hàng gốc, hoặc gọi nôm na là gia công. Đây thường là những doanh nghiệp đầu tư vào trang thiết bị, phụ trách về nguyên vật liệu và sản xuất theo yêu cầu của bên đặt hàng. OEM thường không dễ xoay xở khi có biến động về sản phẩm hoặc thị trường. Đây cũng thường là bên có biên lợi nhuận thấp nhất trong chuỗi giá trị.
Trên OEM là ODM, nghĩa là nhà thiết kế sản phẩm gốc. Đây là những doanh nghiệp sử dụng nhiều chất xám, chuyên biến ý tưởng thành những nguyên mẫu. Sau khi nguyên mẫu được chấp nhận, bước khó nhất của ODM là làm thế nào để sản xuất đại trà nguyên mẫu này, bao gồm cả việc tìm kiếm và quản lý chất lượng OEM. ODM thường là bên có biên lợi nhuận cao nhất, nhưng doanh thu thua xa OEM hoặc OBM.
ODM thường sẽ nhận đơn đặt hàng về yêu cầu sản phẩm từ OBM, chính là nhãn hàng người tiêu dùng quen thuộc. OBM chính là "trùm cuối" và quản lý mọi khâu, từ nghiên cứu, sản xuất cho tới người tiêu dùng. Trùm cuối này sẽ có doanh thu và biên lợi nhuận rất cao, và biên lợi nhuận này sẽ được đầu tư vào các công việc tìm kiếm, làm việc và quản lý OEM, ODM. Các công việc này có thể được làm thành quy trình, và quy trình này có thể được áp dụng khi nhãn hàng muốn phát triển ở một thị trường mới, một quốc gia mới. Đây là điều gần như không thể với OEM hoặc ODM.
Quay trở lại câu chuyện người bạn của tôi. Các MNC ngại khi phải cạnh tranh với những doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam không phải do họ không thể; trái lại, họ hoàn toàn có thể, và có khả năng bóp nghẹt những đối thủ nhỏ hơn. Tuy nhiên, nếu điều này xảy ra, sẽ có ít sản phẩm mới được tung ra thị trường, và người chịu thiệt cuối cùng chính là người tiêu dùng. Do đó, biên lợi nhuận ở một mức độ hợp lý nên được người tiêu dùng hoan nghênh.
Phạm Trung Tuấn
" alt="Cạnh tranh về giá">Cạnh tranh về giá
-
Liên quan đến việc mua xe trong tháng “cô hồn”, chị Phạm Hồng Vân (phường Trung Văn, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) vừa gặp phải tình huống lỡ dở và đành “đứt duyên” với chiếc xe mà chị đã đặt. Đầu tháng 8 vừa qua, sau khi hoàn tất các thủ tục mua bán với một đại lý ô tô Hyundai tại quận Cầu Giấy, chị Vân chọn ngày và đến lấy xe. Tuy nhiên, ngày hôm đó đại lý lại giao cho chị một chiếc xe có dấu hiệu đã qua sử dụng với nhiều bộ phận bên ngoài bị móp méo, có vết xước.
Chị Vân không đồng ý nhận chiếc xe trên và đề nghị đại lý đổi chiếc xe mới 100%. Nhưng do không có sẵn hàng nên đại lý hẹn chị sau khoảng 5 ngày mới có thể bàn giao xe được. Thời điểm này đã vào đầu tháng 7 âm lịch nên chị Vân từ chối nhận xe vì… kiêng.
“Ô tô là tài sản lớn, lại là lần đầu mua xe nên tôi cứ cẩn thận, có kiêng có lành”, chị Vân chia sẻ với VietNamNet.
Chị Vân cho biết, do lỗi là từ phía đại lý khi giao xe không đúng cam kết trong hợp đồng mua bán nên sau đó, đại lý đã phải bồi hoàn toàn bộ tiền mua xe cùng tiền đặt cọc cho chị. Tổng số tiền là hơn 400 triệu đồng.
Mua ô tô trong tháng 7 âm lịch thường khiến nhiều người e ngại vì sợ gặp xui (ảnh: Đình Quý) Cũng là mua xe trong "tháng cô hồn” nhưng trường hợp của anh Nguyễn Tiến Dũng (33 tuổi, trú tại quận Hoàng Mai, Hà Nội) lại có cái kết khác.
Sau thời gian tham khảo cùng sự chăm sóc kỹ càng của đội ngũ sales, anh Dũng đã gom tiền và quyết định “tậu” chiếc xe yêu thích từ một đại lý Mitsubishi gần nhà vào ngay đầu tháng 7 âm lịch.
Sau khi đã đặt tiền và ấn định ngày lấy xe, vợ anh – chị My lại ngăn cản vì gia đình bên ngoại và một số bạn bè khuyên không nên lấy xe vào tháng 7 âm lịch, sau này có thể gặp những điều không may mắn, suôn sẻ.
Tuy vậy, anh Dũng vẫn gạt đi và vẫn quyết tâm lấy xe ngay đầu tháng 7 âm lịch. Anh cho rằng, lấy xe vào thời điểm này rất có lợi khi được hưởng chính sách giảm giá từ đại lý đến hơn chục triệu, đồng thời còn được tặng thêm gói bảo hiểm thân vỏ và dán kính,…
“Do công việc, mỗi ngày tôi phải đi thị trường đến cả trăm cây số, xe cũ thì bán rồi mà không thể đi taxi được. Chiếc xe đối với tôi là phương tiện quan trọng phục vụ công việc, không thể vì quá kiêng cữ mà chịu “thiệt đơn, thiệt kép”, lỡ mất cơ hội tốt”, anh Dũng bày tỏ.
Ghi nhận thực tế tại một số showroom ô tô, nhiều khách hàng vẫn đến xem và chốt xe bất chấp tháng “ngâu”. Tuy nhiên, đối với thị trường ô tô cũ, lượng khách thưa vắng hơn nhiều so với tháng trước.
Anh Hoàng Dương – chủ một salon ô tô cũ trên phố Phạm Văn Đồng (Hà Nội) chia sẻ: “Tháng 7 âm lịch thường khá “ế ẩm” đối với thị trường xe cũ bởi tâm lý kiêng mua xe trong tháng này. Người đến xem thì đông nhưng nhiều người vẫn có chút lăn tăn”.
Khách hàng cần tự quyết định
Theo quan niệm dân gian, tháng 7 âm lịch, Diêm Vương sẽ cho mở Quỷ môn quan để các vong hồn trở lại dương gian. Các vong hồn khi được thả ra có thể quấy phá các công việc của con người, do đó nếu làm những việc lớn như động thổ, xây nhà, mua xe... sẽ dễ gặp điều xui xẻo. Vì thế, người dân thường kiêng kỵ những việc này, ít nhất là hết ngày rằm tháng 7.
Trao đổi với VietNamNet, PGS.TS Tâm lý Nguyễn Thị Thanh Hồng – Giảng viên cao cấp Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cho rằng, những điều không nên làm và cần kiêng kỵ trong tháng cô hồn đều là những tín ngưỡng dân gian mà không ai hay một ngành khoa học nào có thể kiểm chứng.
Tuy vậy, bà Hồng cho rằng, đôi khi tâm lý lo sợ và kiêng kỵ của nhiều người lại tác động đến nhận thức, hành vi và khiến họ lỡ mất những cơ hội để sở hữu những thứ mình thích như ô tô hay đồ dùng có giá trị khác.
“Trong xã hội hiện đại ngày nay, chúng ta nên cởi mở và đánh giá mọi việc không chỉ bằng niềm tin mà phải bằng khoa học. Hơn ai hết, chúng ta cần tinh tế phát hiện và nắm bắt cơ hội của mình, khiến cuộc sống thoải mái, vui vẻ và chất lượng hơn”, PGS.TS Hồng chia sẻ.
"Tháng cô hồn", nhiều mẫu xe giảm giá đến cả trăm triệu đồng Anh Nguyễn Trọng Thế - phụ trách bán hàng của một đại lý ô tô cho hay, tháng 7 âm lịch hằng năm thường là dịp để các hãng rốt ráo chạy chương trình giảm giá, khuyến mại nhằm kích cầu. Trung bình, các mẫu xe giảm từ 10-50 triệu đồng. Có những mẫu giảm sâu tới 200 triệu đồng như Ford Everest, Mitsubishi Pajero Sport...
Khách hàng mua xe trong tháng này có thể có lợi từ vài chục triệu đến cả trăm triệu đồng so với thời điểm khác.
“Chính sách này chỉ mang tính thời điểm, thường chỉ được áp dụng khoảng hơn 1 tháng mà thôi. Nhiều khách hàng còn “căn” để mua xe giá rẻ vào tháng 7 âm lịch”, anh Thế cho hay.
Một số chuyên gia cho rằng, chờ dịp gần Tết mới mua xe, các hãng xe thường ở trong tình trạng quá tải và thiếu xe, hầu hết các chương trình khuyến mại đều bị cắt bỏ. Thậm chí, nhiều đại lý ép khách hàng phải lắp thêm phụ kiện kiểu “bia kèm lạc” mới được giao xe đúng hẹn.
Do vậy, nếu bỏ qua việc kiêng kỵ tháng “cô hồn”, xét trên khía cạch kinh tế và dịch vụ bán hàng, các chuyên gia đều khuyên vẫn nên mua xe ngay tại thời điểm tháng 7 âm lịch này.
Có thể nói, việc lựa chọn mua xe vào thời điểm nào hoàn toàn phụ thuộc vào yếu tố chủ quan của từng khách hàng. Tuy nhiên, những yếu tố liên quan đến tín ngưỡng, quan niệm dân gian tác động đến hành vi mua hàng là khó tránh khỏi.
Với những người thực tế, không duy tâm, có thể lựa chọn mua xe ngay tại thời điểm này để hưởng nhiều ưu đãi nhất trong năm. Còn những khách hàng vẫn đang lăn tăn, việc đợi hết tháng “cô hồn” sẽ là lựa chọn đem đến cảm giác an tâm hơn vì xét cho cùng, mua một tài sản đắt tiền thì chủ nhân phải là người cảm thấy thoải mái nhất.
Hoàng Hiệp
Theo bạn, có nên mua xe trong "tháng cô hồn” này? Hãy để lại ý kiến trong phần bình luận. Mọi tin bài, video cộng tác xin gửi về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Các hãng ô tô giảm giá mạnh nhằm kích cầu tháng “cô hồn”
Nhiều người quan niệm tháng 7 âm lịch là tháng “cô hồn” hay tháng “ngâu” nên hạn chế mua bán tài sản lớn. Tuy nhiên, thời điểm này nếu khách hàng mua ô tô lại nhận được rất nhiều ưu đãi từ các hãng xe.
" alt="Giá ô tô giảm hấp dẫn, có nên mua ngay trong 'tháng cô hồn'?">Giá ô tô giảm hấp dẫn, có nên mua ngay trong 'tháng cô hồn'?
-
Kinh nghiệm để không đạp nhầm chân ga cho lái mới Mang trong mình tâm thế của người có xe mới, lại muốn vợ cảm nhận thật thoải mái và thư giãn khi ngồi xe, nên tôi cài thêm nhạc du dương. Lúc đón vợ từ sảnh sân cơ quan xuống, tôi bật nhạc và chậm chậm đưa xe ra về. Khi hai vợ chồng lên xe cũng là lúc có điện thoại của một người bạn hỏi một số công việc. Cùng với đó là cánh cổng từ của cơ quan nhấc lên.
Tôi một lúc xử lý nhiều tình huống vừa trả lời điện thoại, vừa mở nhạc cho vợ nghe và vừa thả kính để chào các bác bảo vệ. (kiểu sợ người ta nghĩ là xe mới mà bất lịch sự). Bất thình lình khi nhìn lại thì phía trước thì có chiếc Camry đang đón người, vậy là tôi không kịp xử trí, chỉ biết kéo cần số về P (số đỗ). Đầu xe của tôi tông làm bật một góc đuôi xe, tôi rất lo lắng vì cú đâm này và không biết chủ xe kia sẽ trách móc sao. Một hồi phân bua và biết tôi là lái mới nên cả hai bên đã thỏa thuận hài hòa. Tôi bị đền 3 triệu đồng từ sự việc này
Sở dĩ tôi luống cuống vì biết rằng nếu lúc đó mình nhấn chân thì không biết đang để vào chân ga hay chân phanh, nếu vào chân ga thì sẽ gây cú va chạm mạnh. Nên tôi đánh liều đẩy nhanh cần số về P. Đã có rất nhiều tai nạn xảy ra do người lái xe hoảng hốt và luống cuống mà nhấn chân ga nhầm sang chân phanh. Tôi rút kinh nghiệm từ đó và nhanh chóng xử lí nên cú và chạm như vậy về cơ bản là nhẹ.
Qua đây tôi cũng đưa ra lời khuyên có các anh lái mới, đó là:
Đừng để ý quá cảm giác của người kháckhi dừng đỗ tại cơ quan, công sở, quán ăn, tiệm cafe. Có chậm chạp và tập trung cũng không quá mất thời gian của họ và người ta có nghĩ mình kiêu hay khinh người cũng phải tâm niệm mình đang cần sự an toàn và mình đang cẩn thận.
Thực hành nhuần nhuyễn chân ga và chân phanh, tôi có xem một clip trên mạng về thầy giáo hướng dẫn học sinh giữ chân ga ở một mức ấn định và không lên không xuống, cũng như việc nhấp sang nhấp lại, theo nhịp dạy từ lời nói của giáo viên. Đây là cách giúp những người lái xe làm chủ chiếc xế hộp của mình trong tâm niệm, trong tiềm thức. Vì khi không tập trung, những lúc mải nói chuyện thì đôi chân đã qua lại, sang trái sang phải hàng trăm lần thì sự làm chủ là trong tầm kiểm soát rồi.
Tâm lý mua xe mới của những anh tài mớimang trong mình rất nhiều cảm xúc tự hào, phấn kích và có chút sỹ diện. Những cảm xúc này đan xen làm các anh ngại người khác biết lái kém, lái non nên việc có chút vô tình, phớt lờ và chậm rãi là rất cần cho những người “lái non” khi di chuyển trên đường. Điều này chấp nhận được vì an toàn cho mọi người. Không nhất thiết phải hạ kính chào người quen, vội nghe điện thoại hoặc chú tâm vào con trẻ, người thân khi đi cùng xe.
Chỉ còn hơn một tháng nữa là chúng ta đón Tết Nguyên đán, rất mong các cánh mày râu mới mua xe mới thực hành nhuần nhuyền trên đường vắng, và làm chủ cảm xúc cũng như giảm độ lâng lâng của cảm giác vợ mới để vững tâm điều khiển chiếc xe mạnh mẽ, bóng đẹp của mình một cách an toàn và thuần thục.
Độc giả Trung Cù (Hà Nội)
Văn hóa giao thông: Sau va chạm, đừng nói chuyện bằng nắm đấm
Nhiều lái xe không giữ được bình tĩnh sau va chạm giao thông, sẵn sàng "thượng cẳng chân, hạ cẳng tay" để nói chuyện với đối phương. Vậy lý giải điều này như thế nào?
" alt="Kinh nghiệm để không đạp nhầm chân ga cho lái mới">Kinh nghiệm để không đạp nhầm chân ga cho lái mới
-
Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Brest, 23h15 ngày 23/2: Bệ phóng sân nhà
-
MC Hồng Nhung, TS. Lê Xuân Nghĩa, tác giả Thuý Sen, hoạ sĩ Thăng Fly, PGS.TS Trương Gia Bình (từ trái qua phải) tại lễ ra mắt sách. Tại lễ ra mắt, tác giả Thuý Sen chia sẻ, cuốn sách đến với độc giả là duyên của mình với các cộng sự “vì cùng chung khát vọng lan tỏa giá trị đến cộng đồng, làm cho xã hội tốt đẹp hơn”.
“Trong quá trình công tác và chứng kiến nhiều hoàn cảnh, chúng tôi nhận thấy nếu như mọi người được trang bị kiến thức tài chính sẽ có cuộc sống tốt đẹp hơn. Đó là lý do cuốn sách ra đời”, tác giả bày tỏ.
Tác giả Thuý Sen. Về quá trình viết cuốn truyện tranh Khéo khôn với tiền – Tránh những ưu phiền, tác giả Thúy Sen chia sẻ: “Khó khăn nhất khi tôi viết là truyền đạt kiến thức về tài chính, ngân hàng mà ai đọc cũng gặp hình ảnh của mình ở đó, dễ hiểu, dễ áp dụng và giàu tính nhân văn, giáo dục để hướng đến những điều tốt đẹp. Ca dao, tục ngữ, thành ngữ, truyền thống, văn hóa, lịch sử dân tộc đã giúp tôi dẫn dắt kiến thức tài chính, ngân hàng một cách mộc mạc, dễ hiểu đến bạn đọc”.
Họa sĩ Thăng Fly (Bùi Đình Thăng) cho biết đã vẽ minh hoạ cuốn sách trong thời gian ngắn nhất, với khối lượng công việc đồ sộ nhất từ trước tới nay.
“Có những thông tin trong sách cần chính xác, sửa tới 11 lần vẫn chưa xong. 300 trang có đến 1.000 phiên bản. Những chương đầu tiên dễ làm hơn, vì cố đưa nhân vật đi ra rừng, biển, nói về quá khứ, nhưng đến chương 3, các nhân vật nói chuyện cho vay, chứng khoán… chúng tôi bí. Tác giả và phải cùng nhau nghĩ cách để minh hoạ cho sinh động”, Thăng Fly chia sẻ.
TS. Lê Xuân Nghĩa - Thành viên Hội đồng Tư vấn Chính sách Tiền tệ Quốc gia cho rằng, tác giả đã rất tinh tế khi khôn khéo chọn truyện tranh, lợi dụng khả năng diễn đạt của ngôn từ, khả năng cảm xúc của hình ảnh, dùng từ ngữ cô đọng để giải quyết vấn đề lớn, biến những vấn đề phức tạp trở nên đơn giản, nên khả năng lan tỏa của cuốn sách trong các gia đình sẽ rất lớn.
“Trong mỗi gia đình nên có cuốn sách này. Từ già tới trẻ ai cũng nên đọc để chia sẻ với nhau. Ở châu Âu giáo dục về tiền rất sớm, từ cấp 1, 2 có bài giảng về tiền, có bảo tàng giáo dục về tiền và bố mẹ có ý thức nói với con về tiền. Nhưng ở Việt Nam, sau một thời gian lao động vất vả, bố mẹ có tích lũy, có thể giáo dục con phong cách ứng xử với đồng tiền văn minh, nhân văn. Tôi kỳ vọng cuốn sách sẽ mang lại giá trị tốt cho nhiều gia đình, lan tỏa tới các học sinh trong trường học, doanh nghiệp”, TS. Lê Xuân Nghĩa chia sẻ.
PGS.TS Trương Gia Bình - Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần FPT khẳng định khi đọc cuốn sách này đã ước ngay mỗi gia đình đều có một cuốn bởi “làm ra tiền khó đã khó, giữ được tiền còn khó hơn”.
“Không phải để tiền trong két sách đã an toàn mà nằm ở khéo khôn về tiền. Nhiều người rơi vào thảm cảnh làm lụng cả đời, tích cóp được nhưng không giữ được tiền. Với những bạn trẻ, khéo khôn về tiền càng quan trọng. Cuốn sách mang đậm tính nhân văn, góp phần làm cho đất nước thịnh vượng”, ông Bình chia sẻ.
Cuốn truyện tranh Khéo khôn với tiền - Tránh những ưu phiềnvới gần 30 câu chuyện thấm đẫm tình người xoay quanh các kiến thức cơ bản, thiết thực, dễ hiểu và dễ áp dụng liên quan đến chủ đề tài chính, tiền tệ, đầu tư đang rất được quan tâm hiện nay. Độc giả có thể tránh được những rủi ro tài chính qua câu chuyện được kể trong sách.
Gần 30 câu chuyện trong sách xoay quanh kiến thức cơ bản liên quan đến tiền (lịch sử của tiền, giá trị kinh tế - xã hội của đồng tiền, tiền điện tử, lạm phát, giảm phát, lãi suất, tỷ giá… tác động ra sao đến cuộc sống, ứng xử trong giao dịch tiền tệ, nội tệ, ngoại tệ…); hiểu biết về đầu tư tài chính (chứng khoán, trái phiếu, bảo hiểm, chứng chỉ quỹ…); hoặc về ngân hàng (lịch sử, lưu ý khi gửi tiết kiệm, vay vốn, thanh toán…).
Đây cũng là những nội dung mọi người rất quan tâm hiện nay, với nhiều khái niệm và thông tin hữu ích được giải thích một cách dễ hiểu, phù hợp với nhiều lứa tuổi như: Lạm phát, giảm phát khác nhau thế nào? Tỷ giá và lãi suất liên quan gì đến nhau? Đi nước ngoài được mang bao nhiêu ngoại tệ tiền mặt? Tiền cũ nát đổi ở đâu? Hay những kinh nghiệm trong đầu tư: Phân biệt trái phiếu, cổ phiếu và tiền gửi tiết kiệm; Lưu ý gì khi mua bảo hiểm? Lưu ý gì khi gửi tiết kiệm, vay vốn; Lời khuyên trong các giao dịch ngân hàng trên môi trường điện tử; bảo mật thông tin cá nhân, tài khoản ngân hàng thế nào để tránh rủi ro?
Mỗi câu chuyện là bài học về tài chính và cuộc sống. Không chỉ nhằm mục đích bổ sung kiến thức, nhiều câu chuyện thấm đẫm tình người, tình cảm gia đình, đồng đội, bạn bè, thầy cô... trong Khéo khôn với tiền - Tránh những ưu phiền đã chạm đến những tầng cảm xúc sâu lắng của người đọc.
Khéo khôn với tiền - Tránh những ưu phiền có giá trị kép ở chỗ, bên cạnh kiến thức, hiểu biết về tài chính, người đọc có dịp suy ngẫm về sự hiếu thuận, lòng biết ơn. Những thông điệp đưa ra không hề khiên cưỡng mà tác động nhẹ nhàng nhưng trực diện đến người đọc. Trên tất cả, tình cảm gia đình, trách nhiệm, tình yêu thương giữa người với người chính là sợi dây kết nối giúp các thành viên vượt qua mọi khó khăn, hướng đến an lành và hạnh phúc.
Đây còn là cuốn truyện tranh có cách thể hiện mới mẻ, độc đáo, sáng tạo, giàu tính nhân văn và giáo dục được dẫn dắt bởi ca dao, tục ngữ, thành ngữ và truyền thống văn hoá Việt Nam.
Đây cũng là cuốn truyện tranh lần đầu tiên có nhiều ca dao, tục ngữ, thành ngữ nhất tại Việt Nam đến thời điểm này (với hơn 80 câu), đã truyền cảm hứng về tình yêu thương, nhân ái, tình yêu quê hương đất nước, tình yêu lao động như “Thế gian giàu bởi chữ cần/Có mà lười biếng thì thân chẳng còn”, “Ai ơi bưng bát cơm đầy/Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần", “Một hạt thóc vàng, chín giọt mồ hôi”; về lòng hiếu thảo, biết ơn cha mẹ, thầy cô: “Lặng nhìn sợi tóc như sương/Vương trên đầu lược mà thương mẹ già”, “Làm người trước liệu hiếu thân/Cảm ơn cha mẹ ân cần nuôi con”, “Con ơi ghi nhớ lời này/Công cha nghĩa mẹ ơn thầy chớ quên”...
Ths. Lê Thị Thúy Sen là Vụ trưởng Vụ Truyền thông Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ủy viên BCH Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, có hơn 20 năm công tác liên quan đến lĩnh vực tài chính - ngân hàng, truyền thông, bảo hiểm tiền gửi, cố vấn các chương trình truyền hình Tiền khéo Tiền khôn – Kênh VTV3 Đài Truyền hình Việt Nam, Tay hòm chìa khóa – Kênh VTV1 Đài Truyền hình Việt Nam. 'Xây dựng thương hiệu tinh gọn'Cuốn sách 'Xây dựng thương hiệu tinh gọn' gồm 9 chương, đề cập tất cả các vấn đề cốt lõi, bước đi cụ thể để xây dựng, quảng bá, bảo vệ thương hiệu; đi kèm phân tích hàng chục case study trong và ngoài nước, hình ảnh, biểu đồ ấn tượng, dễ nhớ." alt="Cuốn sách hướng dẫn khéo khôn với tiền thành hiện tượng xuất bản ">Cuốn sách hướng dẫn khéo khôn với tiền thành hiện tượng xuất bản