- Bùi Anh Tuấn bị chấn thương vì sự cố trên sân khấu Trời sinh một cặp khi đang song ca cùng người đẹp Chế Nguyễn Quỳnh Châu. 

Giọng hát 'khó đỡ' của 'Hoàng tử xiếc' Quốc Cơ" />

Trời sinh một cặp: Bùi Anh Tuấn bị chấn thương vì sự cố sân khấu khi đang hát

Bóng đá 2025-04-09 10:17:46 18

- Bùi Anh Tuấn bị chấn thương vì sự cố trên sân khấu Trời sinh một cặp khi đang song ca cùng người đẹp Chế Nguyễn Quỳnh Châu. 

ờisinhmộtcặpBùiAnhTuấnbịchấnthươngvìsựcốsânkhấukhiđangháket qua bong da hôm nayGiọng hát 'khó đỡ' của 'Hoàng tử xiếc' Quốc Cơ
本文地址:http://game.tour-time.com/news/3c999888.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo West Ham vs Bournemouth, 21h00 ngày 5/4: Khách tự tin

Hoài Anh là một trong những BTV Thời sự được khán giả mến mộ. Ảnh: FBNV.


- Vậy còn lịch lên sóng của các biên tập viên dẫn chương trình như chị được phân chia như thế nào?

- Những biên tập viên - người dẫn như chúng tôi, cùng với đội ngũ đạo diễn, kỹ thuật, phát sóng, thư ký biên tập… là những người có nhiệm vụ bám trụ tại cơ quan để đảm bảo các bản tin được lên sóng hàng ngày.

Quy trình làm việc tại Đài cũng có những thay đổi lớn. Tất cả phải đeo khẩu trang khi làm việc, thường xuyên sát khuẩn tay, bàn phím máy tính, chuột... Các cuộc họp được chuyển thành trực tuyến. Chúng tôi được chia thành nhiều kíp, làm việc xuyên suốt trong nhiều ngày trước khi đổi sang kíp khác.

Mỗi kíp riêng biệt không gặp nhau để giảm thiểu rủi ro lây nhiễm, đồng thời cũng chuẩn bị sẵn tinh thần có thể phải cách ly bất cứ lúc nào. Kíp nào chưa đến lịch làm việc thì không được lên cơ quan. Ai không có tên sẽ không được vào cơ quan.

Những kịch bản giả định trường hợp xấu nhất cũng đã được đặt ra, đó là khi các người dẫn bị cách ly, hay toà nhà VTV bị phong toả. Những trường quay dự phòng, hoặc người dẫn lên hình tại nhà... là những phương án đã được tính đến.

- Đây có phải giai đoạn khác biệt nhất và cũng khó khăn nhất trong nhiều năm làm nghề của chị?

- Chắc chắn rồi. Khó khăn này không chỉ của riêng tôi, mà còn với tất cả đồng nghiệp tại Đài, cũng như nhiều ngành nghề khác nữa. Bản thân người dẫn chúng tôi cũng phải làm việc liên tục không nghỉ theo kíp cả tuần liền, khá mệt và căng thẳng.

Các đạo diễn, quay phim, kỹ thuật, thư ký, phát sóng… còn phải mang theo vali quần áo, đồ dùng cá nhân để ở lại cơ quan nhiều ngày liền. Chúng tôi được bố trí những căn phòng lớn, rộng rãi để ngủ, chăn nệm được phát đầy đủ, mỗi người nằm cách nhau 2 m. Chúng tôi gọi vui đó là "penthouse" của những người làm Thời sự.

BTV Thoi su Hoai Anh: 'Toi da nghi den truong hop khong duoc ve nha' hinh anh 2 92875942_3635216996493788_2786657038858452992_o.jpg

Khoảnh khắc khi không lên sóng của BTV Hoài Anh và các đồng nghiệp. Ảnh: FBNV.


- Chắc hẳn trong chị cũng có ít nhiều nỗi lo lỡ một ngày mình cách ly, phải xa gia đình?

- Đúng vậy, có những lúc tôi có chút hoang mang, nghĩ đến trường hợp lỡ mình phải cách ly, lỡ một ngày đến cơ quan mà không được trở về nhà vì có lệnh phong toả VTV đột xuất... Tưởng tượng 14 ngày không được gặp con thì thế nào. Tôi gần như chưa bao giờ xa con lâu như thế! Nhà tôi lại không có ông bà hay giúp việc. Nếu chỉ có hai cha con loay hoay trong nửa tháng, quả thật tôi không thể yên tâm!

Tâm sự với mẹ, mẹ tôi nói "Dù có thế nào, đã là nhiệm vụ được phân công, con phải đảm nhận, như mọi công dân ở các vị trí khác đang thực hiện nhiệm vụ của mình trong thời dịch. Không những đảm nhận, còn phải hoàn thành tốt!".

Mặt khác, tôi cũng hiểu rằng, những nỗi lo của tôi cũng là mối lo chung, khó khăn chung của nhiều người, đâu phải riêng tôi. Thế là tôi lại vững tâm sắp xếp một vali đồ thiết yếu để sẵn, bước vào những ngày làm việc liên tục tại cơ quan.

Chúng ta giãn cách về địa lý, nhưng gần nhau hơn nơi tấm lòng

- Điều gì khiến chị áp lực nhất khi đảm nhận công việc trong giai đoạn này?

- Có lẽ hơn bao giờ trách nhiệm bảo vệ sức khoẻ cho bản thân, cũng chính là bảo vệ sức khoẻ chung cho các đồng nghiệp là quan trọng nhất lúc này, bởi công việc của chúng tôi là công việc của tập thể. Chỉ cần một người nhiễm bệnh thì sẽ ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến toàn bộ máy. Giữ gìn sức khoẻ của mỗi người, chính là giữ vững an toàn sóng. Bằng mọi giá, an toàn sóng phải được đảm bảo.

Bên cạnh đó còn là áp lực làm sao chuyển tải kịp thời những thông tin chính xác nhất đến quý khán giả, đặc biệt trong bối cảnh có nhiều nguồn tin sai lệch về dịch bệnh khiến người dân hoang mang. Hơn bao giờ, thông tin rất có ý nghĩa với người dân lúc này. Thông tin đúng sẽ giúp việc tuyên truyền và chung tay đẩy lùi dịch bệnh đạt được hiệu quả cao nhất, người dân cũng sẽ biết tự bảo vệ sức khoẻ của mình và gia đình đúng cách hơn.

- Với áp lực như vậy, chị đầu tư thời gian và công sức như thế nào cho mỗi chương trình trước giờ lên sóng trực tiếp?

- Mỗi ngày, Ban Thời sự có rất nhiều cuộc họp để chọn đề tài, tổ chức sản xuất, chọn tin bài cho các bản tin trong một ngày hôm đó, lên kế hoạch sản xuất cho ngày hôm sau.

Một ngày, chúng tôi có hơn chục bản tin phát trực tiếp, và rất nhiều chuyên mục liên tục từ sáng sớm đến khuya, nên lượng tin bài rất lớn, cần phải xử lý nhanh chóng để kịp thời gian phát sóng, nhưng cũng phải thật kỹ lưỡng từng câu từ để đảm bảo tính chính xác.

Với các biên tập viên dẫn chương trình, ngoài các cuộc họp liên quan đến các bản tin mình dẫn, trước khi lên sóng trực tiếp, chúng tôi dành nhiều thời gian để biên tập nội dung, kịch bản, viết lời dẫn, viết headlines, kết nối tin bài, kiểm tra lại các thông tin nguồn để đảm bảo tính chính xác một lần nữa.

Và không chỉ là tính chính xác, cách đưa tin cũng phải cân nhắc để đảm bảo đúng tinh thần, không gây hoang mang dư luận, nhưng cũng không khiến người dân chủ quan về dịch bệnh.

- Những ngày qua, nhiều hình ảnh đẹp về đội ngũ y bác sĩ, các chiến sĩ biên phòng nơi tuyến đầu, những tấm gương tốt được chia sẻ, lan tỏa... Câu chuyện nào khiến chị xúc động?

- Mỗi sự đóng góp hy sinh đều thật cao đẹp, và để lại trong tôi nhiều xúc động, khó có thể so sánh câu chuyện nào xúc động hơn. Câu chuyện về những bác sĩ bị nhiễm bệnh ngay trên trận tuyến cứu chữa bệnh nhân của mình...

Câu chuyện về các chiến sĩ biên phòng nằm rừng, ngủ lán. Có những đêm mưa gió thổi thốc cả bạt, nước mưa dột vào tận chỗ nằm, các anh ngồi cả đêm không ngủ... nhưng ai cũng kiên quyết trụ vững nơi đơn vị dù đã nhiều tháng không về nhà. Có chiến sĩ biên phòng còn không thể về chịu tang cha, nén đau thương tiếp tục ở lại làm nhiệm vụ.

BTV Thoi su Hoai Anh: 'Toi da nghi den truong hop khong duoc ve nha' hinh anh 3 hoai_anh3.jpg

Hoài Anh và các BTV thời sự làm việc trong mùa dịch.

Và chẳng phải ở đâu xa, những câu chuyện đẹp có thể tìm thấy ở ngay chính những đồng nghiệp chúng tôi. Họ là những người đã đích thân có mặt tại những vùng tâm dịch, các chốt biên phòng... để ghi lại những hình ảnh chân thực nhất về những ngày cả nước đương đầu với dịch Covid 19.

Họ cũng từng phải nhận những cái nhìn ái ngại và giữ khoảng cách của người khác khi biết họ vừa tác nghiệp trở về từ vùng dịch. Họ cũng đã luôn hiểu rằng nguy cơ lây nhiễm là rất cao khi đứng chung hàng ngũ nơi tuyến đầu để ghi lại những hình ảnh ngay tại các phòng cách ly, phòng cấp cứu; những chuyến bay đón công dân Việt Nam từ nước ngoài trở về...

Và không chỉ nơi tuyến đầu, rất nhiều con người ở tuyến sau cũng đang không ngừng lao động sản xuất trong bối cảnh dịch bệnh còn phức tạp, rủi ro lây nhiễm có thể xảy ra. Những sự quyên góp, giúp đỡ nhau trong cộng đồng, những cây ATM gạo, những chủ nhà miễn giảm tiền thuê nhà cho những lao động xa quê.

Bản thân tôi cũng đã tham gia một số hoạt động kêu gọi và ủng hộ cho công tác phòng chống dịch Covid-19. Tôi nghĩ mỗi người đều có những cách riêng để tự viết nên những câu chuyện đẹp của chính mình trong những ngày lịch sử không thể quên này.

Dịch bệnh đã khiến chúng ta giãn cách về địa lý, nhưng gần nhau hơn nơi tấm lòng.

Tôi thấy mình may mắn khi trong những ngày này vẫn được làm công việc của mình, kết nối, đưa những thông tin quan trọng đến với người dân, để người dân có thể chủ động trong việc ứng phó với dịch bệnh; thông tin về sự đóng góp chung tay của toàn xã hội, những câu chuyện đẹp, những cống hiến quên mình... Những câu chuyện khiến tôi thấy thêm tự hào về đất nước, tự hào được làm việc tại VTV và chung tay cùng cả nước đẩy lùi dịch bệnh.

Dịch bệnh rồi cũng sẽ qua đi, mọi thứ sẽ dần ổn định trở lại, và quãng thời gian này sẽ là không thể quên. Đó là những tháng ngày không ai bị bỏ lại phía sau, những tháng ngày mà ai cũng biết vì người khác. Những điều tốt đẹp này tôi tin rằng sẽ còn ở lại sau khi cơn khủng hoảng đi qua, để mỗi chúng ta sống ý nghĩa hơn trong chặng đường sắp tới.

 

Theo zingnews.vn

Hậu trường vừa làm việc vừa 'cách ly' tại VTV của BTV Hoài Anh

Hậu trường vừa làm việc vừa 'cách ly' tại VTV của BTV Hoài Anh

- Trên trang cá nhân, BTV Hoài Anh chia sẻ hậu trường những ngày làm việc tại VTV trong khoảng thời gian 'cách ly xã hội'.

">

BTV Thời sự Hoài Anh: 'Tôi đã nghĩ đến trường hợp không được về nhà'

DN

"Mấy chục năm lăn lộn khắp mọi miền đất nước, bề ngoài đã tàn tạ. Chỉ có một cái tôi tin không thay đổi, đó là lòng yêu nghề".

- “Bí thư tỉnh ủy” là lần đầu tiên phim truyền hình Việt Nam đưa một nhân vật chính luận lên màn ảnh. Ông gặp khó khăn gì đảm nhận vai chính trong phim?

- Bí thư Hoàng Kim lấy nguyên mẫu từ bí thư tỉnh ủy Vĩnh Phúc Kim Ngọc - lá cờ đầu trong việc phát triển nền nông nghiệp đất nước, từ chỗ thiếu đói trầm trọng tới mức xuất khẩu đứng thứ hai thế giới. Ông là người rất nổi tiếng, được mọi người yêu quý, vì thế mỗi người đều có hình ảnh riêng về ông trong lòng. Người diễn viên phải làm thế nào để cái mình thể hiện trở thành cái chung của mọi người. Hơn nữa, tầm nhân vật của ông rất lớn, nếu chúng ta làm không tới sẽ rất đáng tiếc. May mắn là nhiều người thân, bạn bè ông còn sống nên tôi có cơ hội tìm hiểu về cuộc đời một con người công lớn và có những lúc tưởng như có tội.

Bản thân tôi sinh trưởng ở Hà Nội nên việc cầm cầy cuốc không đơn giản. Cũng may lứa chúng tôi lớn lên trong những năm tháng chiến tranh, khi sơ tán tham gia gặt, đập lúa nên việc nhà nông không quá xa lạ.

- Người Tràng An có phong cách thanh thoát, nhàn tản nhưng bản thân ông thường vào những vai trắc trở, nhiều tâm trạng. Vì sao vậy?

- Nếu nhìn tôi bên ngoài chắc không ai nghĩ tôi giống nhân vật của mình. Ở nhà tôi xung quanh tiếng cu gáy, tôi lại có một mảnh vườn nhỏ ở Thạch Thất - Hà Tây. Những lúc làm phim xong, tôi về đó nghỉ ngơi, chơi với chó, mèo, gà, vào vườn chăm sóc hoa, ra ao xem cá thả - cái thú điền viên kiểu người ưa nhàn tản. Tôi xuất thân làm nghề dạy học, phong thái chậm, nói năng cũng vừa phải, không quyết liệt như những nhân vật của tôi. Nhưng lúc diễn, tôi không còn là tôi nữa. Khi đóng Năm Sài Gòn trong Bỉ vỏ, tôi phải thể hiện ra chất một tay anh chị nhưng khi hóa thân một đảng viên cộng sản trung kiên, tôi phải sáng tạo cho mình một thần thái, cốt cách cao quý. Bí thư Kim Ngọc xuất thân từ bần cố nông, ít được học, kiến thức đều thu lượm từ nhân dân nhưng có một tầm nhìn vượt thời gian. Tôi không bao giờ dám mơ tưởng mình sẽ thể hiện một cách trọn vẹn nhưng tôi hy vọng tải được phần nào cái hồn, cái thần của ông Kim Ngọc.

-Cả năm trời theo đoàn phim “Bí thư tỉnh ủy”, điều gì khiến ông ghi nhớ?

- Chưa bao giờ tôi đến một vùng đất nào mà nhân dân lại yêu nhân vật trong phim đến thế. Kim Ngọc chính là bí thư của họ và ông là người để lại cho họ nhiều tình cảm trân trọng. Ở đâu mọi người cũng hỏi, ai là người đóng ông Kim Ngọc, rồi nhìn ngắm, đánh giá xem tôi có phù hợp với vai không. Cảm động nhất là lần tôi quay cảnh bí thư về họp với nhân dân, một số bà lão kéo lên chùa xem rồi khóc. Tôi ngạc nhiên hỏi: “Cảnh chúng cháu quay không có gì xúc động, sao các bà lại khóc?”, các cụ trả lời: “Tôi xem các anh làm, tôi thấy nhớ và thương ông Kim Ngọc quá”. Về sau tôi mới biết, tám bà cụ là những cán bộ trẻ thời ông Kim Ngọc, đã trực tiếp thực hiện việc khoán hộ của ông, chứng kiến cảnh ông bị khiển trách.

DN

NSƯT Lan Hương (trái) vào vai vợ bí thư Hoàng Kim.

- Bốn mươi năm sự nghiệp, kinh qua rất nhiều dạng vai, ông ấn tượng nhất với những vai diễn nào?

- Tại khu vườn của mình, tôi có treo hình những bộ phim tôi thích từ hàng chục phim nhựa và hàng trăm phim truyền hình. Thứ nhất là phim đầu tay Bài ca ra trận, thứ hai là Bỉ vỏ- phim video đầu tiên của Việt Nam, tôi vào vai Năm Sài Gòn. Sau nữa là bộ phim năm 2000 - Mê Thảo thời vang bóng. Phim truyền hình, tôi ưng ý với Mùa lá rụng, Chạy ánvà bây giờ là Bí thư tỉnh ủy. Đó là những mốc dấu mà sau này khi không thể làm gì nữa, tôi sẽ nghĩ đến nó.

- Một diễn viên nổi tiếng như ông tại sao không khuyến khích con trai Lê Vũ Long đi tiếp với nghề diễn khi anh ấy đã có những vai rất ấn tượng?

- Gia đình nhà tôi lạ lắm, từ ông tôi, mẹ tôi, anh em tôi đến các con tôi đều làm nghệ thuật, nhưng mỗi người chọn cho mình một con đường riêng. Ông tôi bên tuồng, mẹ tôi là diễn viên kịch nói, dì là diễn viên ca múa, tôi làm điện ảnh, các em bên sân khấu, con trai và con dâu làm diễn viên ballet. Điều đặc biệt là tất cả đều từng tham gia đóng phim. Chúng tôi coi mảng đó là mảng tụ họp gia đình.

Các đạo diễn nhiều lần gặp tôi bày tỏ ý muốn Vũ Long tiếp tục đóng phim nhưng con tôi có sự nghiệp riêng. Năm nay Long cũng gần 40 tuổi và có những thành công ở nghề múa. Tôi tôn trọng quyết định của con. Có những phim nhựa mời nhưng Long không tham gia vì đưa đoàn múa đi lưu diễn. Được cái này mất cái khác, nhưng tôi rất muốn con trai theo nghề diễn.

- Vũ Long từng nói, nghề múa và nghề diễn đều không đủ đảm bảo thu nhập, khiến đời sống người nghệ sĩ bấp bênh. Đứng từ góc độ người có cả gia đình theo nghệ thuật, ông nghĩ sao về câu: “Cơm áo không đùa với khách thơ”?

- Cái đó là rõ ràng. Ngay như tôi đây, bây giờ đã về hưu, xem lại quá trình mình sống cũng phải thừa nhận, không sống được bằng tiền làm nghệ thuật. Bố con tôi yên tâm làm nghệ thuật đến ngày hôm nay đều nhờ hậu phương đằng sau. Hậu phương ấy lo chuyện kinh tế, ổn định chuyện gia đình. Nếu không có vợ tôi, không có cửa hàng cắt tóc con con dưới nhà, không có công việc đầu tắt mặt tối của cô ấy, chắc cha con tôi không thể làm gì được.

DN

Dũng Nhi cho rằng, vai diễn trong "Bí thư tỉnh ủy" có thể xem là một mốc của cuộc đời ông.

- Người phụ nữ đứng sau ông chăm lo mọi việc để ông có thể đi theo đoàn phim cả năm trời. Ông tạo niềm tin thế nào cho vợ?

- Vợ tôi cũng từng đóng phim, từng đi cùng với tôi trong các đoàn phim và những cảnh tôi đóng, kể cả những cảnh yêu đương, cô ấy chứng kiến ngay ở trường quay nên rất hiểu nghề tôi làm. Cho nên vợ tôi coi nghề của tôi không phải công cuộc trăng hoa mà là lao động thực sự. Chính vì thế những chuyện ghen tuông theo kiểu người đời hay tưởng tượng không bao giờ có ở gia đình này. Huống hồ, bản thân tôi từng là một giáo viên. Tạng nhà giáo không cho phép tôi có những chuyện động trời giống các “nghệ sĩ nhớn” khác. Tôi vẫn luôn quan niệm mình là diễn viên nghiệp dư và tôi chỉ làm công việc yêu thích của mình chứ không dùng nó làm phương tiện cho những mục đích mờ ám khác.

- Ngày xưa, điều gì khiến ông chuyển từ nghề giáo sang nghề diễn?

- Tôi là sinh viên Cao đẳng Sư phạm Hà Nội. Có lần tôi tiễn mẹ đi công tác (mẹ tôi là diễn viên đoàn kịch Trung ương), phó đạo diễn đoàn phim Bài ca ra trậnđang tuyển diễn viên gặp tôi và quyết định mời tôi đóng vai Lê Mã Lương. Lúc ấy, tôi có quyết định nhập ngũ, đoàn phim lên can thiệp nhưng các anh bên quân đội trả lời: “Cứ để cho cậu ấy đi. Chúng tôi cần những Lê Mã Lương thật ngoài mặt trận chứ chưa cần Lê Mã Lương trên màn ảnh”. Năm 1973 ký hiệp định Paris, hai anh tôi đã hy sinh, gia đình tôi trong diện chính sách nên tôi được phân công trở lại trường. Khi đó, bộ phim vẫn chưa khởi quay, đoàn đã tìm được một người đóng vai Lê Mã Lương nhưng cuối cùng mọi người lại quyết định giao vai ấy cho tôi.

Sau đó tôi vừa đi dạy, vừa tiếp tục tham gia làm phim như Sao tháng Tám, Từ một cánh rừng, Dòng sông Lam… Mỗi ngày tôi lao động khoảng 16 tiếng. Năm 1979, tôi dạy trường Lê Ngọc Hân, đang lo phần giáo án cải cách chương trình 12 năm, công việc rất nặng. Phòng giáo dục đặt vấn đề: hoặc ở lại với nghề giáo, hoặc chuyển hẳn sang làm phim vì sức con người khó có thể kham được nhiều thứ. Thế là tôi chuyển về Hãng phim truyện Việt Nam. Công việc của tôi bắt đầu với thư ký đạo diễn - cấp bậc thấp nhất, đứng sau trợ lý và phó đạo diễn. Nhiều người hỏi tôi, đã làm nhiều phim, sao không xin thẳng là đạo diễn? Thực ra tôi yêu nghề này và muốn theo đuổi nó chứ tôi không ham chức danh. Tôi muốn đi lên từ đầu, bởi người học được nhiều nhất từ đạo diễn chính là thư ký.

- Phải chăng vì không ham chức danh nên đến giờ ông vẫn chỉ là diễn viên Dũng Nhi?

- Tôi ở bên đạo diễn nhưng nếu xét công việc đạo diễn thì tôi không có tác phẩm. Cho đến tận cuối đời, tôi vẫn là phó, dù có những phim tôi làm tất. Vì thế, tác phẩm đó không phải của tôi - không ai phong danh hiệu cho người thứ hai, đó cũng là lẽ thường. Tôi đi bộ đội về nhưng tôi không tham gia được Hội cựu chiến binh vì tôi không có thời gian. Tôi là giáo viên nhưng không ở Hội cựu giáo chức. Tôi đóng phim mà không hề ở Hội điện ảnh. Có lần tôi viết đơn gia nhập Hội điện ảnh, người ta bảo hãy cố gắng phấn đấu nữa, nhưng tôi đã phấn đấu đến tận lúc về hưu vẫn không ai nói năng gì. Nhiều người bảo tôi sao không viết lý lịch nghệ thuật của mình để xin phong tặng nghệ sĩ ưu tú, tôi nghĩ cơ chế “xin - cho” chúng ta đang phấn đấu bỏ, tại sao giờ lại đi xin. Ai xứng đáng gì thì trao cho người ta chứ.

"Bí thư tỉnh ủy" kể lại câu chuyện khoán hộ, khoán chui ở tỉnh Vĩnh Phúc dựa theo nguyên mẫu cố bí thư tỉnh ủy Kim Ngọc. Phim lên sóng trên VTV1 từ ngày 27/9, lúc 21h10 thứ hai, tư, sáu hàng tuần.

Kịch bản: Vân Thảo
Biên tập: Thùy Linh - Phạm Ngọc Tiến - Trần Hoài Văn
Đạo diễn: Trần Quốc Trọng - Trần Trọng Khôi
Diễn viên chính: Lê Dũng Nhi, NSƯT Minh Châu, NSƯT Lan Hương, NSƯT Mai Hoa, NSƯT Đức Trung.

Ngọc Trầnthực hiện
Ảnh: VFC

  Trở lại Giải tríTrở lại Giải trí">

Dũng Nhi coi vai ‘Bí thư tỉnh ủy’ là cột mốc trong đời

Soi kèo góc MU vs Man City, 22h30 ngày 6/4

Đấu trílên sóng tối nay 21/9, Lam (Lương Thu Trang) ngày càng nghi nhờ Đông vì hàng loạt hành vi mờ ám của nhân vật này. Cô gọi điện thông báo cho Vũ (Thanh Sơn) về hành tung đáng ngờ của Đông, bày tỏ sự lo lắng cho dượng Hùng (Hồ Phong) và công ty. Vũ nói thấy Đông không phải người đơn giản, Lam không có chứng cứ nếu nó ra ông Hùng sẽ không tin, khuyên người yêu nên nói với mẹ (Quách Thu Phương). Vũ cũng hứa với Lam sẽ tìm hiểu mục đích thực sự của Đông.

Vũ nhớ lại câu hỏi khó của bố vợ tương lai trước đây khiến anh khó xử: "Nếu tiền của Đông An đổ vào Hùng Đơn mà là tiền bẩn, chả may dượng có liên đới con có bảo vệ dượng không?". 

Ở một diễn biến khác, Hoàng Đức (Vĩnh Xương) đang chuẩn bị công cuộc lo vị trí cho ông Phát chủ tịch (Mai Nguyên) mà trước hết là tiếp cận Bí thư tỉnh ủy Lê Bình - người có tiếng nói quan trọng. Tuy nhiên đàn em của Đức lo lắng vì việc Đông Bình xảy ra hàng loạt chuyện gần đây sẽ gây bất lợi không nhỏ cho ông Phát.

Bí thư tỉnh ủy Lê Bình trong cuộc họp với lãnh đạo tỉnh đã lên án việc buông lỏng quản lý với mục đích nhắm vào ông Phát. 

Vũ có điều tra được gì về Đông và công việc làm ăn của bố vợ tương lai? Ông Phát có lên được vị trí cao hơn? Chi tiết tập 47 Đấu trílên sóng VTV1 tối 21/9. 

Quỳnh An 

">

Đấu trí tập 47: Đại úy Vũ nghi ngờ bố vợ tương lai rửa tiền bẩn

vonghoangminhkhoa2.jpg
Phong độ của Minh Khoa xứng đáng được có tên ở tuyển Việt Nam. Ảnh: Hữu Hà

Tuy nhiên, điều khiến HLV Kim Sang Sik hài lòng hơn cả nằm ở chỗ, vòng 6 chứng kiến nhiều gương mặt cả mới, cũ vốn chưa nhiều cơ hội thể hiện trong màu áo tuyển Việt Nam dưới thời của ông, cũng có màn thể hiện vô cùng ấn tượng.

Có kể đến Minh Khoa, Việt Cường, Minh Trọng, Văn Xuân… chẳng hạn. Đáng nói, phần lớn các cầu thủ nói trên đều chơi rất ổn kể từ đầu mùa và tới vòng 6 toả sáng rực rỡ, trở thành những gợi ý đối với thuyền trưởng tuyển Việt Nam cho đợt tập trung sắp tới.

... chờ ông Kim Sang Sik thử

Nhìn lại những đợt tập trung của tuyển Việt Nam, có thể nhận thấy ông Kim Sang Sik vẫn chưa “tất tay” với các quyết định về nhân sự.

Phần lớn các cầu thủ ở 3 đợt tập trung đều khá cũ, được gọi thông qua cảm tính nhiều hơn dựa trên phong độ. Quyết định này cũng dễ hiểu, bởi trước đó thuyền trưởng tuyển Việt Nam gần như không có nhiều thời gian theo dõi V-League, nên bắt buộc phải dùng nhóm cựu binh.

Kimsangsik.JPG
Tuy nhiên, mọi quyết định vẫn chờ vào ông Kim Sang Sik. Ảnh: DL

Nhưng, với những gì đang diễn ra ở V-League vào lúc này có lẽ HLV Kim Sang Sik bắt đầu cần tính tới những sự bổ sung mới nhằm tạo ra động lực lớn hơn cho tuyển Việt Nam.

Và như từng phân tích, ông thầy người Hàn Quốc cần sự dũng cảm, cởi mở hơn thay vì cố gắng trông chờ vào các cựu binh mà không phải ai cũng còn nhiều động lực, mục tiêu chinh phục.

Nói HLV Kim Sang Sik cần dũng cảm là vì thời gian chuẩn bị cho AFF Cup 2024 thực sự không còn quá nhiều, nên vào lúc này những thay đổi về mặt con người tương đối mạo hiểm. 

Tuy nhiên, ông thầy người Hàn Quốc cũng cần nhớ rằng chặng đường vừa qua dưới sự dẫn dắt của mình tuyển Việt Nam vẫn không ổn để giờ làm thêm phép thử nữa cũng là hợp lý.

HLV Kim Sang Sik chạy 'không kịp thở' trước AFF Cup

HLV Kim Sang Sik chạy 'không kịp thở' trước AFF Cup

HLV Kim Sang Sik cùng các cộng sự ở tuyển Việt Nam hoạt động hết công suất từ nay tới AFF Cup 2024.">

Tuyển Việt Nam, HLV Kim Sang Sik có dám thử nhân tố mới cho AFF Cup

友情链接