Nhận định, soi kèo Yangon United vs Mawyawadi, 16h00 ngày 13/7: Chiến thắng thứ 2
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1: Qúa khó cho Bầy dơi -
Kiếm Thế đã bị auto “lậu”Auto hỗ trợ trong game Kiếm thế. Game thủ: Nên sống chung với lũ
Kiếm Thế được VinaGame chính thức đưa vào chơi thử nghiệm ngày 9/09/2009 và đã tạo thành một “cơn sốt” trong cộng đồng game online. Chỉ trong vòng 2 tuần, lượng CCU (số người online cùng lúc) đã đạt đến 110.000 người và số máy chủ mới được mở đã lên tới con số 27. Tuy nhiên, do quá đông nên người chơi cũng gặp nhiều rắc rối khi chơi game này.
Là một game thuộc thể loại kiếm hiệp, khá tương đồng với Võ Lâm Truyền Kỳ nên một nghi ngại lớn đã được game thủ đặt ra: Liệu Kiếm Thế có thoát được “kiếp nạn” auto bên ngoài tác động vào game không, hay nó sẽ giống Võ Lâm Truyền Kỳ 1, auto xuất hiện một cách tràn lan làm hết phần việc của người chơi? Và nghi ngại trên bắt đầu có cơ sở bởi chỉ 2 tuần sau khi ra mắt bản thử nghiệm, đã có phiên bản auto bên ngoài được những người chơi game Kiếm Thế sử dụng.
Auto bên ngoài đầu tiên là một dạng autoPK, xuất hiện trên một website mua bán auto của game Võ Lâm Truyền Kỳ 1. Auto này dùng để hỗ trợ chiến đấu cho người chơi và phục vụ cho Tống Kim. Bản auto đã nhanh chóng được game thủ chuyền tay nhau để sử dụng cho nhân vật game của mình và tất cả đều đón nhận một cách bình thản. Khi được hỏi nhà phát hành có nên cấm auto này tác động vào game hay không, nhiều game thủ cho biết là không nên và cũng khẳng định rằng dù có cấm cũng không cấm được.
Nguyễn Đăng Khoa, game thủ tại TPHCM, đang chơi tại server Kim Kiếm cho biết: “VinaGame nên sống chung với lũ, chứ không cấm được đâu. Nếu mà cấm được auto bên ngoài tác động vào game thì ngày xưa đã cấm được trong Võ Lâm Truyền Kỳ. Nói chung, Kiếm Thế cũng sẽ tràn lan auto như Võ Lâm ”. Trần Tuấn Tú, ở TPHCM, đang chơi nhân vật đường môn với tên NhocCloud tại server Kim Kiếm cũng cho rằng, VinaGame không nên cấm việc sử dụng auto bên ngoài tác động vào game.
"> -
Những máy quay mini đáng chú ýKodak Zi8 Kodak Zi8 (180 USD) cho chất lượng hình ảnh đẹp, quay video 1080p (30 hình/giây), 720p (60 và 30 hình/giây) hoặc 848 x 480 pixel, màn hình LCD lớn (so với các dòng máy quay khác) và hỗ trợ thẻ SD/SDHC. Tuy nhiên, Zi8 khá to, chống rung chưa tốt và chỉ chụp ảnh tĩnh 5 megapixel.
Flip video MinoHD quay video 720p, kiểu dáng đẹp, rất dễ sử dụng và là cmáy amcorder ghi hình trong điều kiện ánh sáng yếu tốt nhất hiện nay. Tuy nhiên, giá sản phẩm cao (230 USD) và không hỗ trợ khả năng điều chỉnh độ phân giải cũng như không chụp ảnh tĩnh.
"> -
Chọn mua đầu phát HD thế nào?Thị trường đầu phát HD đa dạng chủng loại và giá cả Đầu phát bình dân khoảng 3 triệu đồng
Theo anh Nguyễn Hùng Việt, Giám đốc Vich HD House (Hà Nội), chuyên cung cấp đầu phát HD và các loại phụ kiện HD, đầu phát HD có lợi thế so với PC hay hệ thống home-theater PC nhờ đặc điểm đơn giản, dễ sử dụng, chỉ việc nối với TV, dùng điều khiển từ xa và “chạy”.
“Với đầu phát HD, bất cứ ai cũng có thể dùng mà không cần am hiểu nhiều về máy tính”, anh Việt nói. Hơn nữa, hầu hết đầu phát HD cho phép hiển thị phụ đề tiếng Việt rất rõ ràng. Ngoài việc đọc được gần như tất cả các loại định dạng phim HD, đầu phát HD cũng đọc được tất cả các loại định dạng video trước đây như VCD, DVD, loại file có đuôi .avi, .mpg…. Hiện nay, phần lớn phim HD có định dạng cơ bản là .MKV.
Không chỉ mạnh so với PC, mà so với đầu đĩa blu-ray, đầu phát HD cũng có nhiều ưu điểm như giá rẻ, nguồn phim phong phú và rẻ, có thể chia sẻ dễ dàng, tải từ mạng Internet…
Một đặc điểm quan trọng nữa giúp “phổ cập” đầu phát HD là giá thành sản phẩm ngày càng bình dân hơn. Hiện giá đầu phát HD giao động từ 3 đến 10 triệu đồng. Đầu phát bình dân có mức giá khoảng 3 triệu đồng. Trong nhóm sản phẩm này có một số đầu phát được nhiều người nhắc đến là Xtreamer của hãng Unicorn (Hàn Quốc) và đầu Eaget M880 của Trung Quốc. Một sản phẩm đầu phát HD được nhiều người mê phim HD bình chọn là Kaiboer K200 giá gần 4 triệu đồng.
">