Nhận định, soi kèo Wuhan Three Towns FC vs Tianjin Jinmen Tiger, 18h35 ngày 23/9
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Borneo FC vs Semen Padang, 19h00 ngày 14/1: Tin vào cửa trên
Hướng dẫn người dân làm thẻ căn cước online cho trẻ em dưới 6 tuổi. Ông Trần Công Thái, thôn Đông Dương, xã Cảnh Dương chia sẻ: “Từ ngày có hệ thống loa phát thanh tự động này, tôi thấy rất hữu ích. Qua hệ thống lao, người dân nắm được những thông tin hữu ích từ chính quyền địa phương, đặc biệt là những thông tin về thời tiết và phòng, chống đuối nước, giúp chúng tôi chủ động trong sản xuất, phòng chống, ứng cứu kịp thời những tình huống tai nạn có thể xảy ra”.
Đoàn xã Quảng Phương là một trong những đơn vị hưởng ứng tích cực công tác CĐS trong thời gian qua. Ngoài đẩy mạnh tuyên truyền về ý nghĩa, tầm quan trọng của CĐS trong giai đoạn hiện nay đến ĐVTN, Đoàn xã cũng triển khai hướng dẫn ĐVTN và người dân tham gia cài đặt các ứng dụng hữu ích, như: Các app về thanh toán điện, nước, mua bán online không dùng tiền mặt.
Đặc biệt, lực lượng ĐVTN trong xã tích cực tuyên truyền, hướng dẫn người dân cài đặt ứng dụng VNeID và tài khoản định danh mức độ 2.
Việc sử dụng tài khoản định danh điện tử sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho người dân khi thực hiện tất cả giao dịch hành chính mà không cần xuất trình các giấy tờ, như: Giấy phép lái xe, bảo hiểm y tế, đăng ký xe, thẻ căn cước công dân…
Bí thư Đoàn xã Quảng Phương Phạm Anh Dũng cho biết, lực lượng ĐVTN trong xã đang tích cực phối hợp với Công an xã hướng dẫn làm thẻ căn cước online cho trẻ em dưới 6 tuổi và nộp hồ sơ đề nghị cấp thẻ căn cước cho trẻ em từ 6 tuổi đến dưới 14 tuổi qua cổng dịch vụ công. Đến thời điểm này, xã Quảng Phương đã có hơn 60% trẻ em dưới 6 tuổi được cấp thẻ căn cước.
Hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp
Chủ động tham gia CĐS đã giúp nhiều ĐVTN trên địa bàn huyện Quảng Trạch ứng dụng công nghệ trong quản lý, sản xuất, bán hàng, bước đầu mang lại hiệu quả cao, góp phần phát triển kinh tế-xã hội địa phương.
Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp hữu cơ Thanh Sơn là “quả ngọt” khởi nghiệp của anh Phan Thanh Sơn (SN 1993), ở thôn Pháp Kệ, xã Quảng Phương.
Là người trẻ, với đầu óc nhạy bén, anh Sơn đã rất quan tâm đến CĐS trong quá trình khởi nghiệp.
Hiện tại, nhiều khâu trong quá trình vận hành HTX Nông nghiệp hữu cơ Thanh Sơn đã được số hóa, đặc biệt là kết nối, tiêu thụ sản phẩm.
Các sản phẩm được sản xuất từ cây sen của HTX, như: Trà hoa sen, trà lá sen túi lọc, hạt sen khô nguyên chất, tim sen khô nguyên chất… được bán trên website, facebook, zalo, tiktok và các sàn thương mại điện tử như Shopee…
Qua các kênh này, nhiều khách hàng biết đến sản phẩm của HTX nhiều hơn. Nhờ vậy, hàng hóa của HTX sản xuất ra đều được tiêu thụ hết, có thời điểm sản xuất không đủ đáp ứng nhu cầu thị trường.
Theo anh Sơn, CĐS sẽ là hướng đi bền vững cho HTX trong thời gian tới.
Sau một thời gian đi xuất khẩu lao động ở Nhật Bản trở về, anh Phan Văn Lộc, thôn Vân Tiền, xã Quảng Lưu đã mạnh dạn đầu tư 500 triệu đồng để xây dựng chuồng trại, đầu tư mô hình nuôi dê gắn chíp, kết hợp trồng cỏ với hệ thống tưới tự động Israel.
Để sản phẩm của trang trại được tiêu thụ hiệu quả, bên cạnh hình thức bán hàng trực tiếp, anh Lộc tận dụng các nền tảng số, như: Zalo, facebook, tiktok... phục vụ nhu cầu thị trường trong và ngoài huyện.
Nhờ tận dụng triệt để các nền tảng online, nhiều khách hàng đã biết đến các sản phẩm của trang trại để đặt hàng và tìm đến mua ngay tại trang trại.
Bí thư Huyện đoàn Quảng Trạch Trương Minh Tuấn cho biết, nhằm chủ động bắt nhịp với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, CĐS đang diễn ra mạnh mẽ, Huyện đoàn đã thường xuyên lãnh đạo, chỉ đạo các cấp bộ đoàn trên địa bàn không ngừng nâng cao nhận thức về CĐS.
Trong đó, khuyến khích ĐVTN trong toàn huyện nghiên cứu, ứng dụng có hiệu quả các sản phẩm công nghệ số trong thực tiễn công việc và cuộc sống.
Hiện, Huyện đoàn Quảng Trạch đã chỉ đạo 17/17 cơ sở đoàn thành lập hơn 100 tổ CĐS cộng đồng với hơn 1.000 lượt ĐVTN tham gia.
Các tổ CĐS cộng đồng có nhiệm vụ thông tin, tuyên truyền các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác CĐS đến người dân, doanh nghiệp trên địa bàn.
Các cấp bộ đoàn và tổ CĐS cộng đồng đang tích cực hỗ trợ ĐVTN và người dân về dịch vụ công trực tuyến, thanh toán điện tử, định danh điện tử, triển khai các điểm tư vấn, hướng dẫn người dân, thanh thiếu nhi cùng cài đặt, sử dụng ứng dụng VneID…; hoàn thành số hóa các di tích lịch sử, điểm đến du lịch qua công trình thanh niên gắn mã QR trên địa bàn…
Cũng theo anh Trương Minh Tuấn, CĐS vừa là cơ hội song cũng là thử thách, đòi hỏi ĐVTN phải nhạy bén trong nắm bắt cơ hội trong khởi nghiệp.
Trong quá trình khởi nghiệp của ĐVTN, tổ chức đoàn sẽ đồng hành, làm cầu nối hỗ trợ về kiến thức, nguồn giống, vốn vay.
Các cấp, ngành có liên quan phối hợp tạo điều kiện hơn nữa về nguồn vốn, cơ chế, chính sách cho ĐVTN khởi nghiệp.
Trong đó, ưu tiên khuyến khích, hỗ trợ các ý tưởng, mô hình, giải pháp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, công nghệ số, ứng dụng khoa học kỹ thuật...
Thời gian tới, Huyện đoàn Quảng Trạch sẽ tiếp tục hỗ trợ ĐVTN tham gia CĐS, tích cực ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong sản xuất, kinh doanh.
Đẩy mạnh các hoạt động tập huấn, phổ biến kiến thức quản trị doanh nghiệp, tiêu thụ sản phẩm trên sàn giao dịch điện tử, mạng Internet.
Bên cạnh đó, khuyến khích ĐVTN tích cực tham gia chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) và tập hợp vào các tổ chức giúp nhau lập nghiệp vì mục tiêu: Kiến thức, trí tuệ, làm giàu cho bản thân, làm giàu cho quê hương, đất nước…
Đến nay, các cấp bộ đoàn huyện Quảng Trạch đều đã thành lập trang fanpage của đơn vị. Từ các fanpage này, ĐVTN được cập nhật kịp thời các thông tin về phong trào hoạt động đoàn, những mô hình hay, điển hình tiên tiến, thông tin thời sự; các hoạt động đấu tranh, phản bác các luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch trên không gian mạng; tuyên truyền về các ngày lễ lớn của quê hương, đất nước. Theo PHAN PHƯƠNG(Báo Quảng Bình)
" alt="Tuổi trẻ huyện Quảng Trạch tiên phong chuyển đổi số" />- Sáu thí sinh khác ở Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An. Trong 5 tổ hợp truyền thống, đây là những thí sinh đạt điểm cao nhất.
SBD Tỉnh Văn Sử Địa Tổng điểm khối C Toán Ngoại ngữ GDCD 19000335 Bắc Ninh 9.75 10 10 29.75 6.6 9.6 9 19000407 Bắc Ninh 9.75 10 10 29.75 6.6 7.2 9.5 19000454 Bắc Ninh 9.75 10 10 29.75 6.4 8.8 9.5 19000475 Bắc Ninh 9.75 10 10 29.75 7.4 9.6 10 19000493 Bắc Ninh 9.75 10 10 29.75 8.2 7.8 9.5 19007470 Bắc Ninh 9.75 10 10 29.75 8.2 5.8 9.5 19007655 Bắc Ninh 9.75 10 10 29.75 6.8 4.4 9.5 19011935 Bắc Ninh 9.75 10 10 29.75 7.8 5.6 9.5 19015589 Bắc Ninh 9.75 10 10 29.75 8.2 6.2 9.25 19016184 Bắc Ninh 9.75 10 10 29.75 8.4 8.8 9.5 19016191 Bắc Ninh 9.75 10 10 29.75 6.6 6.4 9 19017472 Bắc Ninh 9.75 10 10 29.75 5.8 6.2 9.5 19017493 Bắc Ninh 9.75 10 10 29.75 8.2 7.2 10 25016540 Nam Định 9.75 10 10 29.75 6 8.2 9.25 26020359 Thái Bình 9.75 10 10 29.75 7.2 7.8 9 27004000 Ninh Bình 9.75 10 10 29.75 8.8 9.8 9.5 28033433 Thanh Hoá 9.75 10 10 29.75 6.6 4.6 9.75 29004899 Nghệ An 9.75 10 10 29.75 8.2 7.2 9.25 29015657 Nghệ An 9.75 10 10 29.75 6.8 8.6 10 Hai thủ khoa A00 và A01 đều đạt 29,6 điểm. Trong đó, thủ khoa A00ở Thái Bình, số báo danh 26020938. Em đạt 10 Lý và Hóa, 9,6 Toán. Còn lại, điểm Văn là 8, Sinh 8,75 và Tiếng Anh 9,6.
" alt="Danh sách thủ khoa thi tốt nghiệp THPT 2024" /> Anh Lloyd Morgan (giữa) được ban giám hiệu trường Đại học Penn State Abington vinh danh vì những thành tích đạt được sau khi ra trường (Ảnh: BI).
10 năm sau, anh Morgan có bằng cử nhân và bằng thạc sĩ. Anh làm giám đốc truyền thông cho Thượng nghị sĩ bang Pennsylvania - ông Jimmy Dillon. Thu nhập hiện tại của anh Morgan ở mức 78.500 USD/năm, chất lượng cuộc sống của anh và gia đình được cải thiện rõ rệt.
Câu chuyện về anh Morgan là một câu chuyện khá phổ biến đối với người Mỹ nói chung. Rất nhiều người trẻ tại Mỹ loay hoay khi phải đưa ra lựa chọn quan trọng trước ngã rẽ đầu tiên trong cuộc đời sau khi rời trường trung học, đó là có học đại học hay không.
Việc học đại học thường khiến những sinh viên không có sự hậu thuẫn về mặt tài chính từ gia đình buộc phải vay nợ từ nhà chức trách, nhà trường hoặc ngân hàng để có tiền trả học phí. Khi tốt nghiệp đại học, sinh viên ngay lập tức phải đối diện với việc trả một khoản nợ không nhỏ.
Ngần ngại trước khoản nợ ấy, không ít thanh niên Mỹ sau khi tốt nghiệp trung học lựa chọn đi làm ngay. Anh Morgan cũng vậy, anh chỉ học xong cao đẳng rồi đi làm.
Dù vậy, chính trong quá trình chật vật với những công việc thu nhập thấp, anh Morgan mới nhận ra giá trị của bằng cấp và học vấn. Anh lựa chọn đi học đại học khi tuổi đã không còn trẻ để có bằng cấp cao hơn, có cơ hội tìm kiếm những việc làm đưa lại thu nhập tốt hơn.
Chấp nhận rơi vào khủng hoảng tài chính để theo đuổi việc học
Năm 1997, anh Morgan từng theo học trường cao đẳng Dean College ở bang Massachusetts. Sau khi hoàn tất 2 năm học, anh bắt đầu làm việc tại các trung tâm giáo dục dành cho trẻ nhỏ trước tuổi đến trường. Anh nhận thấy bản thân phù hợp với công việc này và bắt đầu nhận làm người trông trẻ cho những gia đình trung lưu.
Trong vòng một thập kỷ, anh Morgan làm người trông trẻ kiêm gia sư cho nhiều gia đình khá giả tại thành phố Philadelphia và có mức thu nhập lên tới 70.000 USD/năm.
Dù vậy, khi tuổi tác tăng dần, anh Morgan nhận thấy cơ hội công việc dành cho mình cũng ít dần. Tới năm 2010, gia đình cuối cùng còn hợp tác với anh cũng quyết định dừng lại.
Anh Morgan rơi vào giai đoạn khó khăn. Anh quay lại giảng dạy tại các trung tâm giáo dục dành cho trẻ nhỏ và làm thêm tại các nhà hàng, quán ăn vào dịp cuối tuần để gia tăng thu nhập.
Năm 2014, anh Morgan nhận thấy dù mình làm việc chăm chỉ cả tuần nhưng vẫn không chu cấp nổi cho gia đình. Anh hiểu rằng chính vấn đề học vấn và bằng cấp đang trở thành rào cản giữa anh và những cơ hội công việc lý tưởng. Sau quá trình cân nhắc, anh quyết định quay lại trường đại học để có những bằng cấp cao hơn, hy vọng sẽ có được việc làm ổn định và có thù lao tốt hơn.
Năm 2017, anh Morgan có bằng cử nhân chuyên ngành khoa học tâm lý và xã hội của trường Đại học Penn State Abington. Sau đó, anh tiếp tục học lên thạc sĩ chuyên ngành chính sách xã hội tại Đại học Pennsylvania.
Trong quá trình học tập, anh Morgan giảm bớt công việc kiếm tiền để có thời gian cho việc học, chấp nhận rằng kinh tế gia đình bị ảnh hưởng nhiều. Giai đoạn ấy, gia đình anh Morgan rất khó khăn, họ đăng ký nhận hỗ trợ từ nhà chức trách để được mua thực phẩm giá rẻ, được chăm sóc sức khỏe miễn phí.
Anh Morgan tìm kiếm mọi sự hỗ trợ có thể nhận được để giúp gia đình vượt qua khó khăn và giúp bản thân hoàn thành việc học.
Năm 2018, ở tuổi 40, anh Morgan học xong thạc sĩ và bắt đầu thử việc tại văn phòng của một Hạ nghị sĩ bang Pennsylvania. Sau 8 tháng thử việc, anh được nhận vào làm việc chính thức với vai trò trợ lý pháp lý. Thu nhập khởi điểm khá eo hẹp, chỉ khoảng 31.000 USD/năm.
Kể từ đó, anh Morgan vẫn tiếp tục cộng tác với các chính trị gia tại bang Pennsylvania. Tháng 9/2023, anh được nhận vào làm việc tại văn phòng của Thượng nghị sĩ bang Pennsylvania - ông Jimmy Dillon. Hiện anh Morgan đã có mức lương gần 80.000 USD/năm và thành công trong việc cải thiện chất lượng cuộc sống của gia đình.
Một vấn đề mà anh Morgan gặp phải hiện nay là nỗ lực trả khoản nợ học phí ở trường đại học. Ngoài ra, công việc nào cũng có những thách thức. Anh cần chứng minh được năng lực, nếu không, anh vẫn có thể rơi vào cảnh thất nghiệp và chật vật đi tìm việc.
Sau tất cả, anh Morgan cảm thấy hài lòng với cách cuộc sống của mình đang diễn ra, anh đã có thể tìm được công việc thu nhập tốt. Ngay cả khi công việc rơi vào khó khăn, anh cũng không hối tiếc về lựa chọn quay lại trường đại học.
"Khi còn trẻ, tôi từng nghĩ rằng chỉ trong trường hợp trúng số, tôi mới đi học đại học. Dù vậy, ở tuổi trung niên, dù không trúng số, tôi vẫn đi học trở lại để có tấm bằng cử nhân và thạc sĩ, bởi đó là cách duy nhất để những điều tốt đẹp hơn có thể đến với tôi trong công việc và cuộc sống", anh Morgan nói.
" alt="Người cha đi học đại học ở tuổi 36 để chấm dứt vòng luẩn quẩn của cái nghèo" />- Bạn có thể thấy chín ngôi sao trong hình ảnh dưới đây. Nhiệm vụ của bạn rất đơn giản, bạn phải kết nối tất cả chúng chỉ bằng bốn đường kẻ. Bạn phải kẻ chúng theo một đường liền mạch, nghĩa là bạn không được nhấc tay lên hoặc mỗi dòng tiếp theo phải bắt đầu từ nơi dòng đầu tiên kết thúc.
- Theo kết quả khảo sát của Reuters/Ipsos được công bố ngày 8/8, Phó tổng thống Kamala Harris giành được 42% và ứng viên tổng thống đảng Cộng hòa Donald Trump giành được 37% tỷ lệ ủng hộ trong cuộc đua vào Nhà Trắng tháng 11. Ứng viên độc lập Robert Kennedy Jr. giành được 4% tỷ lệ ủng hộ, giảm mạnh so với 10% trong cuộc khảo sát tháng trước.
Khảo sát trước đó của Reuters/Ipsos vào ngày 22-23/7, ngay sau khi Tổng thống Joe Biden dừng tranh cử, cho thấy bà Harris giành được 37% và ông Trump giành được 34% tỷ lệ ủng hộ.
- Vài ngày qua, cô giáo chủ nhiệm của Phạm Thanh Ngân, lớp 11 ở quận Hà Đông, yêu cầu học sinh cất điện thoại vào hộp từ đầu giờ, tan học mới được lấy ra. Ngân cho hay trước đây cô chỉ nhắc, không chặt như vậy.
"Cô từng để học sinh tự giác nhưng nhiều bạn vẫn lén dùng trong lớp do thói quen. Giờ chúng em không được động đến điện thoại, ngay cả ra chơi", Ngân nói.
Minh Thư, học sinh lớp 11 ở quận Long Biên, thì đã quen với việc này cả năm nay, theo yêu cầu của trường.
Nữ sinh cho hay ngày học cấp hai, em vẫn mang theo điện thoại đến trường để liên lạc với bố mẹ và gọi xe. Trong giờ học, mỗi lần nghe tiếng rung, Thư lại tò mò, không biết ai nhắn. Mỗi khi gặp bài khó, em cũng nghĩ ngay đến "lấy điện thoại ra tra". Thư thừa nhận vì thế em không ít lần xao nhãng trong tiết học.
Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, học sinh được dùng điện thoại trong giờ học nếu cần thiết và được giáo viên cho phép. Điều này đồng nghĩa các em vẫn được dùng vào giờ ra chơi hay nghỉ giữa các tiết.
Tuy nhiên, gần đây, ngày càng nhiều trường siết chặt việc này. Cuối tuần trước, Hà Nội khuyến cáo trường học toàn thành phố quản lý điện thoại của học sinh trước tiết học đầu tiên, chỉ trả lại sau giờ tan học.
Các giáo viên nói nhận thấy sự tích cực, học sinh tập trung hơn vào học tập, xuống sân chơi và giao lưu nhiều hơn, trong khi trước đây hầu hết "dán mắt" vào màn hình điện thoại.
- ·Nhận định, soi kèo Al Seeb vs Dhofar, 21h15 ngày 14/1: Nắm chắc danh hiệu
- ·Ông Trump dẫn trước bà Harris trong khảo sát toàn quốc
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đặt vòng hoa tại Tượng đài Bác Hồ ở La Habana
- ·Dự thảo Luật Nhà giáo cần cụ thể về bồi dưỡng đạo đức giáo viên
- ·Siêu máy tính dự đoán MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1
- ·Chị dâu tức giận vì sở thích quái đản của cô em chồng giàu có
- ·Thanh Hóa ra ‘tối hậu thư’ cho dự án khu đô thị nghìn tỷ trên ‘đất vàng’
- ·Thoái hóa đất và rủi ro đe dọa "túi tiền" 44.000 tỷ USD của thế giới
- ·Nhận định, soi kèo Blackburn vs Portsmouth, 2h45 ngày 16/1: Lật tìm bản ngã
- ·Nỗi lo không thưởng Tết
Cách làm kim chi Hàn Quốc ngon đúng chuẩn, ăn là mê
Gần giống với món dưa muối ở Việt Nam, Kim chi được làm từ rau lên men có vị chua dịu hoà quyện với vị cay nồng của ớt chắc chắn sẽ khiến bạn mê mẩn khi thưởng thức.
" alt="Cách làm món cá thu sốt chua cay cho bữa cơm gia đình ngày lạnh" />Phát triển kinh tế số: Quá trình không thể đảo ngược Kinh tế số là các hoạt động kinh tế có sử dụng thông tin số, tri thức số như là yếu tố sản xuất chính; sử dụng mạng Internet, mạng thông tin làm không gian hoạt động; và sử dụng ICT, tức là viễn thông và CNTT, để tăng năng suất lao động, và để tối ưu nền kinh tế. Nếu nói đơn giản thì là nền kinh tế liên quan đến công nghệ số.
Theo nghĩa hẹp thì kinh tế số chỉ liên quan đến lĩnh vực ICT. Theo nghĩa rộng thì là những lĩnh vực gần gũi với công nghệ số, thí dụ như các nền tảng số. Theo nghĩa rộng nhất thì là tất cả các lĩnh vực mà có sử dụng công nghệ số.
Kinh tế số là một quá trình tiến hóa lâu dài. Là quá trình chuyển đổi số trên bình diện quốc gia. Ở những mức độ khác nhau, mọi lĩnh vực, mọi doanh nghiệp, mọi cá nhân đều có thể sử dụng công nghệ số để làm tốt hơn công việc của mình, thậm chí đột phá để thay đổi về chất công việc của mình.
Kinh tế số giúp tăng năng suất lao động, giúp tăng trưởng kinh tế. Kinh tế số cũng giúp tăng trưởng bền vững, tăng trưởng bao trùm, vì sử dụng tri thức nhiều hơn là tài nguyên. Chi phí tham gia kinh tế số thấp hơn nên tạo ra cơ hội cho nhiều người hơn. Công nghệ số là không biên giới nên sẽ làm giảm khoảng cách nông thôn và thành thị. Công nghệ số cũng cho chúng ta những cách tiếp cận mới, giải pháp mới để giải quyết hiệu quả những vấn đề tồn tại lâu dài của loài người, như: ô nhiễm môi trường, khoảng cách giàu nghèo gia tăng, đo lường tâm trạng xã hội, sự tham gia của người dân vào hoạch định chính sách…
Ở Việt Nam, kinh tế số xuất hiện từ khi có máy tính, đặc biệt là khi có máy tính cá nhân, vào cuối những năm 1980; bắt đầu mạnh mẽ là khi có Internet, vào cuối những năm 1990; phổ cập là khi mật độ điện thoại thông minh trên 50%, vào cuối những năm 2000; và được thúc đẩy mạnh mẽ là khi xuất hiện CMCN 4.0, vào cuối những năm 2010.
Số hóa nền kinh tế là một cuộc cách mạng về chính sách
Kinh tế số Việt Nam thời gian qua cơ bản là phát triển tự phát, nhưng phát triển khá nhanh, là do hạ tầng viễn thông – CNTT khá tốt, phủ sóng rộng, mật độ người dùng cao; là do người Việt Nam ham mê công nghệ, thích sử dụng công nghệ (tỷ lệ cao nhất khu vực); là do dân số Việt Nam trẻ, được đào tạo tốt, học toán tốt và lao động chăm chỉ; là do tính cách người Việt Nam thích ứng nhanh với sự thay đổi. Đây là lợi thế Việt Nam khi chuyển đổi số. Bây giờ là lúc cần có sự dẫn dắt của Chính phủ, cần có một chiến lược quốc gia về chuyển đổi số, kinh tế số. Trong ASEAN, Việt Nam đi chậm nhất về kinh tế số, Thái Lan đã đổi tên Bộ Viễn thông – CNTT thành Bộ Kinh tế số, xã hội số được 3 năm rồi (năm 2015). Do đó, Thủ tướng Chính phủ đã chính thức giao Bộ TT&TT xây dựng Đề án Chuyển đổi số quốc gia và trình Thủ tướng ban hành trong năm 2020. Đề án này chỉ rõ mục tiêu, nhiệm vụ, ai phải làm gì, trong bao lâu và bằng cách nào, để đẩy nhanh quá trình số hóa, chuyển đổi số trên phạm vi cả nước và trong mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội.
Kinh tế số sử dụng mạng Internet, mạng thông tin làm không gian hoạt động; sử dụng viễn thông và CNTT để tăng năng suất lao động Cách nhanh nhất đẩy nhanh nền kinh tế số là sử dụng công nghệ số để thay đổi cách chúng ta đang sản xuất, đang làm việc. Đơn cử, dùng camera để giảm người bảo vệ, đó chính là kinh tế số. Tự động tưới cây khi đất khô, đó cũng chính là kinh tế số. Dùng văn bản điện tử thay giấy tờ cũng là số hóa nền kinh tế. Ai sẽ làm việc này? Đó là các doanh nghiệp công nghệ số. Bởi vậy phải khởi nghiệp công nghệ số, phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam. Dùng công nghệ số để giải quyết vấn đề Việt Nam, bài toán Việt Nam, và từ cái nôi Việt Nam, các doanh nghiệp công nghệ này sẽ đi ra toàn cầu. Công nghệ sinh ra là để giải quyết vấn đề, ở đâu có vấn đề là ở đó có công nghệ, có giải pháp. Vấn đề đang có ở mọi nơi, có thể là ngay trong công việc hàng ngày của mỗi chúng ta, và mỗi chúng ta có thể khởi nghiệp công nghệ để giải quyết bài toán của mình. Cuộc cách mạng toàn dân khởi nghiệp công nghệ số, phổ cập công nghệ số sẽ giúp Việt Nam số hóa nền kinh tế rất nhanh.
Công nghệ số sẽ sinh ra những mô hình kinh doanh mới, thách thức mới hoặc thay thế mô hình kinh doanh cũ. Thí dụ, Uber đang thách thức taxi. Fintech thách thức ngân hàng truyền thống. Với Fintech, các tài khoản viễn thông di động thanh toán mua hàng hóa sẽ giải quyết bài toán thanh toán không dùng tiền mặt đến 100% người dân, nhưng lại thách thức ngân hàng. Vấn đề của Chính phủ là có dám chấp nhận các mô hình doanh nghiệp mới này hay không? Nếu dám chấp nhận nhưng lại là người sau cùng chấp nhận thì cũng không có giá trị nhiều.
Bởi vậy mà nhiều người nói, số hóa nền kinh tế là một cuộc cách mạng về chính sách nhiều hơn là một cuộc cách mạng về công nghệ. Đầu tiên phải là chấp nhận các mô hình kinh doanh mới, chấp nhận các công nghệ mới làm thay đổi căn bản các ngành, gọi là X-tech. Những X-tech này (Fintech, EdTech, AgriTech…) thường là sự sáng tạo mang tính phá hủy cái cũ. Nếu chúng ta chấp nhận cái mới thì công nghệ mới của thế giới sẽ về, người tài trên toàn cầu sẽ về, và nền công nghiệp mới sẽ xuất hiện. Khi ấy, cái nôi Việt Nam sẽ tạo ra các sản phẩm công nghệ số xuất khẩu được.
Nhưng phải là sự chấp nhận sớm, sớm hơn người khác. Đi sau người khác, đi cùng người khác thì sẽ không có cơ hội thay đổi thứ hạng Việt Nam. Khi chấp nhận cái mới, chúng ta có thể mất một số thứ. Nhưng chúng ta không có quá nhiều thứ để mất, đó là cơ hội của chúng ta.
5 yếu tố nền tảng hỗ trợ phát triển kinh tế số
Cách tiếp cận chính sách theo cách truyền thống thường là: Quản được thì mở, quản đến đâu thì mở đến đó, không quản được thì đóng. Cách tiếp cận mới mà nhiều nước áp dụng, gọi là cách tiếp cận Sandbox: Cái gì không biết quản như nào thì không quản, cho tự phát triển, nhưng trong một không gian nhất định, trong một thời gian nhất định, để các vấn đề được bộc lộ một cách rõ ràng, mà thường là không nhiều như lúc đầu các nhà quản lý dự đoán. Sau đó mới hình thành chính sách, hình thành qui định để quản lý. Đây là một trong những cách tiếp cận chính sách phù hợp với cuộc CMCN 4.0, phù hợp để đón nhận các mô hình kinh doanh mới, để đón nhận các sáng tạo đổi mới, các sáng tạo mang tính phá hủy cái cũ.
Theo nghĩa rộng nhất thì kinh tế số là tất cả các lĩnh vực mà có sử dụng công nghệ số Những yếu tố mang tính nền tảng để hỗ trợ phát triển kinh tế số Việt Nam gồm: Thứ nhất, hạ tầng viễn thông – CNTT – công nghệ số hiện đại, ngang tầm thế giới. Khi ấy băng thông rộng, tốc độ cao cộng với việc mỗi người dân có một điện thoại thông minh, sau đó là công nghệ 5G xuất hiện ở Việt Nam sẽ đưa nước ta cùng nhịp với các nước phát triển;
Thứ hai, các chính sách của Chính phủ liên quan tới kinh tế số, công nghệ số, Internet phải có tính cạnh tranh toàn cầu để người Việt Nam không phải ra nước ngoài khởi nghiệp công nghệ số mà còn đưa người nước ngoài, tài năng toàn cầu về Việt Nam phát triển công nghệ;
Thứ ba, Chính phủ chi tiêu nhiều cho sản phẩm công nghệ số, đi đầu về kinh tế số thông qua xây dựng Chính phủ điện tử, nhằm tạo ra thị trường ban đầu để phát triển doanh nghiệp công nghệ, toàn dân khởi nghiệp công nghệ số; Thứ tư là đào tạo nhân lực, song song với việc đưa đào tạo tiếng Anh và CNTT vào chương trình đào tạo bắt buộc. Với lao động mới qua trình độ phổ thông thì phải thực hiện đào tạo lại, đào tạo nâng cao về kỹ năng số, năng lực số cho lực lượng lao động. Các trường cao đẳng, đại học nên có các khóa chính thức về đào tạo lại, đào tạo nâng cao; thời gian chỉ nên từ 6-12 tháng, chủ yếu là đào tạo chứng chỉ chứ không phải đào tạo bằng cấp - đây là cách tốt nhất để giải quyết vấn đề thiếu nhân lực số một cách trầm trọng.
Ba bước để chuyển đổi số
Để chuyển đổi số, Việt Nam có thể chọn chiến lược 3 bước: Bước một, đẩy nhanh việc số hóa các lĩnh vực, các ngành công nghiệp, đẩy nhanh chuyển đổi số Chính phủ, chuyển đổi số doanh nghiệp, chuyển đổi số trong xã hội, nhằm tăng hiệu quả hoạt động, tăng năng suất lao động và tạo ra các cơ hội tăng trưởng mới. Bước hai, sử dụng số hóa như một lợi thế cạnh tranh trong nước và toàn cầu. Bước ba, tiến tới nền kinh tế số toàn diện, mọi lĩnh vực được số hóa, hình thành các ngành công nghiệp số thế hệ mới, các ngành công nghiệp mới này sẽ là động lực tăng trưởng cho nền kinh tế.
Và cuối cùng, khi cuộc cách mạng số, CMCN 4.0 xảy ra thì tương lai không nằm trên đường kéo dài của quá khứ. Các nước như Việt Nam chúng ta có cơ hội bứt phá. Nhưng phải là một tư duy mới, không truyền thống, không tuần tự. Cả quản lý nhà nước, cả doanh nghiệp, đều cần một sự đột phá trong tư duy, trong chính sách, trong cách tiếp cận.
Theo nghĩa hẹp thì kinh tế số chỉ liên quan đến lĩnh vực ICT. Theo nghĩa rộng thì là những lĩnh vực gần gũi với công nghệ số, thí dụ như các nền tảng số. Theo nghĩa rộng nhất thì là tất cả các lĩnh vực mà có sử dụng công nghệ số." alt="Phát biểu của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng về kinh tế số" />- Povegila là hòn đảo nằm ở ngoài khơi giữa 2 khu vực Venice và Lido (Italia), có diện tích khoảng 6,8 ha. Cho đến nay hòn đảo này vẫn bị bỏ hoang và còn được mệnh danh là "đảo ma" do những câu chuyện ám ảnh trong quá khứ.
Vào thời La Mã, đảo Poveglia được dùng làm nơi chôn các bệnh nhân dịch hạch. Nhiều thế kỷ sau, hòn đảo tiếp tục trở thành nghĩa địa trong thời kỳ xảy ra đại dịch hạch (Cái Chết Đen).
Theo những câu chuyện truyền tai, những người mới có một chút dấu hiệu của bệnh dịch hạch cũng được đưa đến hòn đảo này và bị chôn.
Trên đảo, một khu đất rộng hơn 72.000m2 là nơi chôn cất khoảng 160.000 bệnh nhân mắc dịch hạch. Trước khi bị chôn, các bệnh nhân đã bị hỏa thiêu để ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh. Người ta ước tính tro của những bệnh nhân mắc dịch hạch bị thiêu có thể trải rộng tới 50% diện tích đất trên đảo.
Cảnh đổ nát trong những ngôi nhà trên đảo Povegila.
Hồi những năm 1920, các tòa nhà trên đảo được dùng làm nơi ở cho bệnh nhân tâm thần. Poveglia trở thành nơi chứng kiến những cực hình và thí nghiệm tàn khốc trên người bệnh nhân tâm thần của một bác sĩ điên.
Gần đây, 2 nhà thám hiểm người Anh là Matt Nadin, 40 tuổi và Andy Thompson, 54 tuổi đã đến đảo để ghi lại khung cảnh sau nhiều thập kỷ bị bỏ hoang.
Nhiều bệnh nhân mắc dịch hạch đã bị chôn, thiêu xác trên đảo.
Trong video do 2 nhà thám hiểm quay được cho thấy, các tòa nhà bị bỏ hoang và mục nát, các đồ dùng như giường, bồn tắm phủ bụi thời gian. Bên cạnh đó, trên đảo còn có một số thùng cũ, được cho là từng dùng để thiêu xác.
Suốt nhiều năm trời, không nhiều người đến đây, cỏ mọc um tùm khắp nơi.
Năm 1960, một người đã chi tiền mua Poveglia. Tuy nhiên, người này cũng bỏ đi sau một thời gian ngắn. Cách đây không lâu, một gia đình khác mua lại đảo để biến thành nơi nghỉ mát, nhưng họ không ở đó quá một đêm. Những ai đã đặt chân tới đây đều miêu tả đảo có không khí nặng nề, tăm tối bao trùm, đôi khi còn nghe thấy những âm thanh lạ.
Dù được thêu dệt nhiều câu chuyện đáng sợ, song hòn đảo vẫn là nơi thu hút những khách du lịch ưa mạo hiểm, khám phá.
Hành khách đòi mở cửa thoát hiểm khi máy bay qua biển
Khi máy bay đang qua biển Thái Bình Dương, hành khách nam đột nhiên vặn tay nắm cửa đòi mở cửa thoát hiểm.
" alt="Ớn lạnh khám phá đảo 'ma ám' bị bỏ hoang hàng thập kỷ ở Italia" /> - Tranh cãi về câu chuyện dạy và học tích phân, đạo hàm hồi lâu, tôi vẫn thấy nhiều bạn thực sự chưa biết đạo hàm, tích phân, Toán học là gì? Đối với họ, những kiến thức này chỉ là một mớ lý thuyết suông không hơn, không kém. Tôi không trách tư tưởng này, chỉ buồn vì nền giáo dục đã không hoàn thành được nhiệm vụ của mình.
Toán học luyện cho con người ta hai kỹ năng: tư duy và tính toán. Tư duy chính là tính logic và tổng kết được quy luật; còn tính toán đơn giản chỉ là áp dụng những quy luật người ta đã tìm ra để có được kết quả. Vậy, tư duy và tính toán sẽ có nhiều cấp độ, phù hợp với nhu cầu của mỗi người.
Người giản đơn chỉ cần những phép tính đơn giản, tư duy giải được những bài toán đủ để trả tiền điện nước, ăn ngày ba bữa, nuôi được con cái học hành... Trong khi đó, người cần tư duy và phép tính phức tạp hơn (chiếm số ít còn lại) ngoài nhu cầu ăn, ngủ, thuốc men, con cái, học hành, còn muốn đi du lịch, ở resort, ăn nhà hàng, mua nhà to...
Tích phân, đạo hàm suy cho cùng cũng chỉ là một phép tính. Nếu phân theo cấp học thì cộng, trừ nên dạy ở cấp một; nhân, chia thuộc cấp hai; và tích phân, đạo hàm ở cấp ba. Xét về hình học, cộng, trừ tựa như các điểm; nhân, chia là đường thẳng hay mặt phẳng; và tích phân, đạo hàm là không gian vô định.
>> Ác cảm với tích phân, đạo hàm
Vây, có cần học tích phân, đạo hàm không? Học để làm gì và học như thế nào? Đó là câu hỏi mà chính ngành giáo dục cần phải trả lời. Sở dĩ có cuộc tranh cãi này là vì nhiều người không biết học những thứ này để làm gì, và thậm chí chưa bao giờ sử dụng đến chúng trong cuộc sống, trong đó, có không ít các giáo viên dạy Toán.
Học để quên thì đó là một sự lãng phí (thời gian, công sức, tiền bạc) cho xã hội. Học để thi, thì đó là một sự bất công vì nó cướp đi cơ hội học hành lẫn việc làm (kể cả công việc chẳng bao giờ dùng tới tích phân, đạo hàm) của bao thế hệ con trẻ ở xã hội vị bằng cấp (không học có bằng sẽ khó có cơ hội việc làm nên ai cũng phải chạy đua kiến thức).
Một thực tế rằng, kiến thức thì ai cũng cần nhưng chỉ nên cung cấp những kiến thức thiết thực, còn những kiến thức chuyên sâu nên để những bậc cao hơn, chuyên sâu hơn học. Bọn trẻ cần không gian và thời gian để học ngoại khóa hữu ích cho đời. Còn ôm đồm kiến thức kiểu bác học như thế chỉ tổ mất thời gian và công sức. Chúng chỉ biết học và thi không còn thời gian để thở, để ăn thì sau này ra đời thế nào?
Tóm lại, tích phân và đạo hàm chỉ nên dạy cho ai có nhu cầu và công việc đòi hỏi phải dùng đến chúng để tính toán. Kiến thức chỉ hữu ích khi nó được ứng dụng trong thực tế. Còn học để thi rồi quên, thì tốt nhất là đừng dạy.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="Cuộc đua vô nghĩa tích phân, đạo hàm" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Ipswich vs Brighton, 2h30 ngày 17/1
- ·Đăng ảnh 'ngày ấy
- ·Người đàn ông cho gấu mèo ăn suốt 21 năm
- ·20 điều cần rũ bỏ để có được hạnh phúc trong năm mới
- ·Nhận định, soi kèo Port FC vs Khonkaen United, 18h00 ngày 15/1: Sáng cửa dưới
- ·Hà Nội có thêm 10 điểm nước uống tại vòi công cộng
- ·Ông chủ tiết lộ cách chăm vườn hồng cổ bạc tỷ giữa TP.HCM
- ·Nỗi ám ảnh của lớp trưởng mỗi lần bị giục 'họp lớp'
- ·Nhận định, soi kèo Slovan Liberec vs Malmo, 21h30 ngày 16/1: Bất ngờ?
- ·Cách virus cúm 'đánh lừa' hàng rào miễn dịch