当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Club America vs Club Leon, 8h00 ngày 20/2: Quyết giữ ngôi đầu 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Bác sĩ Long cho biết, Trung tâm 115 đã cử nhóm bác sĩ đi đào tạo về tâm thần; tập huấn cho toàn mạng lưới cấp cứu ngoài bệnh viện với 39 trạm vệ tinh; hoàn thiện quy trình phối hợp và học hỏi kinh nghiệm với các chuyên gia Australia về cấp cứu tâm thần.
Trung tâm 115 đề xuất cơ quan chức năng cần có sự hỗ trợ kịp thời của lực lượng chức năng (công an, chính quyền địa phương…) để đảm bảo an toàn cho nhân viên y tế đối với những tình huống tâm thần kích động.
Bên cạnh đó, cần có hành lang pháp lý để lực lượng 115 thực hiện can thiệp trên đối tượng có hành vi nguy cơ, chưa xác định rõ về tâm thần. Đồng thời, cần quan tâm phát triển mạng lưới chăm sóc sức khỏe tâm thần: cộng đồng, y tế cơ sở, bệnh viện và bệnh viện chuyên sâu.
Hoạt động cấp cứu trầm cảm được phần lớn người dân TP.HCM ủng hộ, thí điểm từ cuối tháng 7/2022. Mô hình là sự phối hợp chặt chẽ giữa Bệnh viện Tâm thần và Trung tâm Cấp cứu 115 qua 2 số tổng đài 115 và 19001267.
Theo Giám đốc Sở Y tế TP.HCM Tăng Chí Thượng, hoạt động này nhằm kịp thời tiếp cận người bệnh để chăm sóc, điều trị chuyên khoa kịp thời những trường hợp có biểu hiện trầm cảm nặng.
Trầm cảm là một trong những rối loạn tâm thần khá phổ biến, biểu hiện với nhiều mức độ khác nhau từ nhẹ đến trung bình. Đáng ngại nhất là trầm cảm thể nặng vì hầu hết người mắc bệnh thường sẽ tìm đến cái chết, cần kịp thời phát hiện các dấu hiệu tự sát và gọi đội cấp cứu đến hỗ trợ.
Hoạt động cấp cứu trầm cảm cũng nằm trong lộ trình chăm sóc sức khỏe thể chất và tinh thần hậu Covid-19 cho người dân TP.HCM. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, trong năm đầu tiên của đại dịch Covid-19, tỷ lệ người dân mắc chứng lo âu và trầm cảm đã tăng lên 25%.
Theo Sở Y tế TP.HCM, cấp cứu trầm cảm bước đầu đã ghi nhận kết quả, mang lại hiệu quả trong công tác chăm sóc sức khỏe cho người dân, đặc biệt là chăm sóc sức khỏe tinh thần sau đại dịch Covid-19.
Nội dung mới đáng chú ý tại Thông tư quy định, căn cứ kết quả của kỳ thi trung học phổ thông quốc gia, Bộ Giáo dục và Đào tạo xác định ngưỡng đảm bảo chất lượng đối với các ngành Y trình độ đại học, bao gồm y khoa, y học cổ truyền, răng - hàm - mặt, dược học, điều dưỡng, y học dự phòng, hộ sinh, dinh dưỡng, kỹ thuật phục hình răng, kỹ thuật xét nghiệm y học, kỹ thuật hình ảnh y học, kỹ thuật phục hồi chức năng.
Ngoài ra, Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng sẽ xác định điểm sàn đối với các ngành thuộc nhóm ngành đào tạo giáo viên ở cả ba trình độ Đại học, cao đẳng, trung cấp.
Bộ Giáo dục & Đào tạo sẽ xác định điểm sàn của ngành Sư phạm và các ngành thuộc lĩnh vực sức khỏe có cấp chứng chỉ hành nghề.
Ở phương thức xét tuyển dựa vào kết quả học tập THPT, Bộ Giáo dục quy định ngưỡng đảm bảo đầu vào với các ngành Y khoa, Y học cổ truyền, Răng hàm mặt, Dược học trình độ đại học thí sinh phải tốt nghiệp THPT có học lực lớp 12 xếp loại giỏi. Các ngành có chứng chỉ hành nghề còn lại xét tuyển học sinh tốt nghiệp THPT có học lực lớp 12 xếp loại khá trở lên.
Với nhóm ngành sư phạm trình độ đại học là học sinh phải tốt nghiệp THPT đồng thời có học lực lớp 12 xếp loại giỏi. Riêng các ngành sư phạm Âm nhạc, Sư phạm Mỹ thuật, Giáo dục Thể chất, Huấn luyện thể thao, thí sinh tốt nghiệp THPT chỉ cần học lực lớp 12 xếp loại khá trở lên.
Trình độ cao đẳng, trung cấp nhóm ngành đào tạo giáo viên xét tuyển học sinh tốt nghiệp THPT có học lực lớp 12 xếp loại khá trở lên. Riêng các ngành sư phạm Âm nhạc, Sư phạm Mỹ thuật, Giáo dục Thể chất và Huấn luyện thể thao, Sư phạm Thể dục thể thao xét tuyển học sinh tốt nghiệp THPT có học lực lớp 12 xếp loại trung bình trở lên.
Đối với các trường sử dụng phương thức xét tuyển kết hợp giữa điểm thi THPT quốc gia và kết quả học tập THPT hoặc kết hợp giữa điểm của trường tổ chức sơ tuyển hoặc thi tuyển với điểm thi THPT quốc gia và/hoặc kết quả học tập THPT, thì ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của điểm thi THPT quốc gia, điểm kết quả học tập THPT phải tương đương với các ngưỡng theo quy định của quy chế.
Cụ thể, điểm trung bình cộng xét tuyển sử dụng điểm thi THPT quốc gia của trường tối thiểu bằng điểm trung bình cộng theo ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào do Bộ GD-ĐT quy định.
Điểm trung bình cộng xét tuyển sử dụng kết quả học tập THPT trình độ đại học đối với các ngành đào tạo giáo viên, Y khoa, Y học cổ truyền, Răng - Hàm - Mặt, Dược học tối thiểu là 8.
Riêng các ngành Sư phạm Âm nhạc, Sư phạm Mỹ thuật, Giáo dục thể chất, Huấn luyện thể thao, Điều dưỡng, Y học dự phòng, Hộ sinh, Dinh dưỡng, Kỹ thuật phục hình răng, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Kỹ thuật hình ảnh y học, Kỹ thuật phục hồi chức năng, điểm trung bình tối thiểu là 6,5.
Các ngành Giáo dục thể chất, Huấn luyện thể thao, điểm trung bình cộng xét tuyển kết quả học tập THPT đối với vận động viên cấp 1, kiện tướng, vận động viên từng đoạt hy chương tại Hội khỏe Phù Đổng, các giải trẻ quốc gia và quốc tế hoặc giải vô địch quốc gia, quốc tế tối thiểu là 5.
Thí sinh đăng ký xét tuyển các ngành đào tạo giáo viên trình độ cao đẳng, trung cấp phải có điểm trung bình cộng xét tuyển sử dụng kết quả học tập THPT tối thiểu 6,5.
Riêng các ngành Sư phạm Âm nhạc, Sư phạm Mỹ thuật, Giáo dục thể chất, Huấn luyện thể thao, Sư phạm Thể dục thể thao, điểm trung bình tối thiểu là 5.
Thúy Nga
- Năm 2019, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội tuyển 6.670 chỉ tiêu và mở thêm 7 chương trình đào tạo mới.
" alt="Bộ Giáo dục quy định ngưỡng đảm bảo chất lượng cho ngành Y, Sư phạm"/>Bộ Giáo dục quy định ngưỡng đảm bảo chất lượng cho ngành Y, Sư phạm
Nhận định, soi kèo Bodo Glimt vs Twente, 00h45 ngày 21/2: Ngậm ngùi dừng bước
Ảnh hưởng đợt không khí lạnh, Hà Nội có mưa rải rác, trời rét. (Ảnh: Ngô Nhung)
Dự báo diễn biến không khí lạnh trong 24 giờ đến 48 giờ tới, trên đất liền, chiều tối và đêm 26/11, không khí lạnh tiếp tục ảnh hưởng đến các nơi khác ở phía Tây Bắc Bộ, sau đó ảnh hưởng đến Trung Trung Bộ. Gió Đông Bắc trong đất liền mạnh cấp 3-4, vùng ven biển cấp 4-5. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ trời rét.
Nhiệt độ thấp nhất trong đợt không khí lạnh này ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ phổ biến 16-18 độ C, vùng núi 12-14 độ C, vùng núi cao dưới 10 độ C.
Hà Nội trời rét. Nhiệt độ thấp nhất trong đợt không khí lạnh này phổ biến 16-18 độ C.
Trên biển, vịnh Bắc Bộ có gió Đông Bắc mạnh cấp 6, giật cấp 7-8, biển động, sóng biển cao 2,0-3,5m; khu vực Bắc Biển Đông (bao gồm vùng biển quần đảo Hoàng Sa) có gió Đông Bắc mạnh cấp 6-7, giật cấp 8-9, biển động mạnh; sóng biển cao từ 2,0-5,0m.
Vùng biển từ Quảng Trị đến Bình Thuận và vùng biển phía Bắc khu vực Giữa Biển Đông có gió Đông Bắc mạnh cấp 6, có lúc cấp 7, giật cấp 8, biển động mạnh, sóng biển cao 2,0-4,0m.
Dự báo chi tiết:
Cơ quan khí tượng cảnh báo, do ảnh hưởng của không khí lạnh nên ở Bắc và Trung Trung Bộ mưa vừa, mưa to, cục bộ có nơi mưa rất to và dông. Trong mưa dông khả năng xảy ra lốc, sét và gió giật mạnh.
Hôm nay 26/11, Hà Nội nhiều mây, mưa rải rác. Gió đông bắc cấp 3-4. Trời rét. Nền nhiệt trong ngày dao động thấp nhất 16-18 độ C, cao nhất 20-22 độ C.
Ngày 27 - 28/11, Hà Nội vẫn duy trì trạng thái nhiều mây, nền nhiệt thấp nhất 17-18 độ C, cao nhất 21-23 độ C.
Từ 29/11, Thủ đô trời có nắng, nền nhiệt thấp nhất 15 độ C, cao nhất 26-27 độ C.
Cụ thể thời tiết Hà Nội từ 27/11 - 5/12
Dự báo thời tiết Hà Nội 10 ngày.
Bắc Bộ mưa vài nơi. Trời rét. Từ ngày 29/11, trưa chiều trời nắng, đêm và sáng trời rét.
Hà Tĩnh đến Phú Yên, từ đêm 27-28/11 có mưa vừa, cục bộ có nơi mưa to đến rất to và dông. Từ ngày 29/11, Trung Trung Bộ có mưa rải rác. Bắc Trung Bộ trời rét; từ ngày 29/11, đêm và sáng trời rét.
Các khu vực khác mưa rào và dông vài nơi.
Trong mưa dông đề phòng xảy ra lốc, sét và gió giật mạnh.
Bản tin dự báo tháng (21/11 - 20/12) dự báo, giai đoạn này không khí lạnh khả năng hoạt động yếu hơn so với trung bình nhiều năm (TBNN), riêng cuối tháng 11 và đầu tháng 12 có thể hoạt động mạnh hơn so với TBNN cùng thời kỳ.
Trong khi đó, bản tin dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn thời hạn mùa (tháng 11/2024 - 4/2025) cho biết, giai đoạn từ tháng 11/2024 - 1/2025, không khí lạnh khả năng hoạt động mạnh trong tháng 12/2024-1/2025 gây ra các đợt rét đậm, rét hại. Bà con cần đề phòng khả năng xảy ra những đợt rét đậm, rét hại kéo dài, đặc biệt tại các khu vực vùng núi phía Bắc, kèm theo hiện tượng sương muối, băng giá trong thời gian này.
Hiện tượng rét đậm, rét hại tại Bắc Bộ khả năng xuất hiện trên diện rộng từ nửa cuối tháng 12 (tương đương so với trung bình nhiều năm).
Dự báo thời tiết từ tháng 2 - 4/2025, không khí lạnh tiếp tục hoạt động mạnh trong tháng 2/2025 gây ra các đợt rét đậm, rét hại trên diện rộng ở các tỉnh miền Bắc. Trong các đợt rét đậm, rét hại cần đề phòng khả năng xảy ra các hiện tượng sương muối, băng giá, đặc biệt tại khu vực vùng núi phía Bắc.
Huyền Thanh" alt="Tin không khí lạnh từ đêm 26/11 và dự báo thời tiết Hà Nội 10 ngày tới"/>Tin không khí lạnh từ đêm 26/11 và dự báo thời tiết Hà Nội 10 ngày tới
Nhấn mạnh sự cần thiết phải xây dựng và ban hành Nghị định về bảo vệ dữ liệu cá nhân, trong dự thảo tờ trình Chính phủ về đề nghị xây dựng Nghị định bảo vệ dữ liệu cá nhân (phiên bản dự thảo được đăng trên bocongan.gov.vn hồi tháng 2/2020 để lấy ý kiến đóng góp), Bộ Công an cho hay, trong thời đại công nghệ số hiện nay, đặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ của các công nghệ mang tính đột phá trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, vấn đề bảo vệ dữ liệu cá nhân đang ngày càng trở nên cấp thiết.
Bộ Công an cho biết, trên thế giới, vấn đề bảo vệ dữ liệu cá nhân đã được nhiều quốc gia như Mỹ, Pháp, Đức, Nhật Bản... và Liên minh châu Âu hết sức coi trọng. Thống kê cho thấy, hiện đã có hơn 80 quốc gia ban hành văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân.
Theo các nước, quyền bảo vệ dữ liệu cá nhân là quyền riêng tư và được pháp luật bảo vệ và bảo vệ dữ liệu cá nhân được thể hiện qua nhiều khía cạnh như: bảo đảm quyền tự chủ, quyền riêng tư và bảo toàn được danh dự, uy tín của mỗi cá nhân, giúp cá nhân kiểm soát tốt hơn các vấn đề trong cuộc sống, tăng cường niềm tin trong xã hội và là một trong những nhân tố quan trọng thúc đẩy quyền được bày tỏ chính kiến, quyền tự do ngôn luận.
Với Việt Nam, nước ta là một trong những quốc gia có tốc độ phát triển và ứng dụng Internet cao nhất thế giới, số lượng người sử dụng Internet của Việt Nam đã đạt hơn 64 triệu người, chiếm hơn 2/3 dân số (66%), tăng hơn 19% so với năm 2018, xếp thứ 13 trên thế giới về số người dùng, trong đó có 58 triệu tài khoản Facebook, 62 triệu tài khoản Google.
Cơ sở hạ tầng số phát triển nhanh và cơ sở hạ tầng dữ liệu đang được cải thiện. Chính phủ đang quyết liệt chỉ đạo đẩy mạnh xây dựng Chính phủ điện tử, hướng tới Chính phủ số, nền kinh tế số và đã đạt được nhiều kết quả quan trọng.
“Tuy nhiên, mức độ ứng dụng công nghệ càng nhiều thì việc cung cấp, sử dụng thông tin cá nhân lại càng lớn. Điều này đặt ra cho Chính phủ bài toán phải quản lý sao cho hiệu quả, đảm bảo phòng ngừa, xử lý được các hành vi vi phạm pháp luật về thông tin cá nhân; đồng thời, đảm bảo phù hợp với Hiến pháp, các quy định của pháp luật Việt Nam cũng như pháp luật quốc tế”, dự thảo tờ trình của Bộ Công an nêu.
Đề xuất 3 quan điểm chỉ đạo xây dựng Nghị định
Cũng tại dự thảo tờ trình đề nghị xây dựng Nghị định bảo vệ dữ liệu cá nhân, Bộ Công an cho biết, việc xây dựng Nghị định bảo vệ dữ liệu cá nhân xuất phát từ một số yêu cầu cơ bản, bao gồm: Yêu cầu từ sự phát triển kinh tế số và ứng dụng khoa học - công nghệ vào đời sống xã hội; Yêu cầu từ công tác phòng ngừa, đấu tranh, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật; Yêu cầu cấp bách của việc triển khai Chính phủ điện tử và thể chế hóa chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước; Yêu cầu nâng cao nhận thức cho quần chúng nhân dân về bảo vệ dữ liệu cá nhân, nhất là các thông tin về lý lịch cá nhân, mối quan hệ, tình trạng sức khỏe, tài chính... ; Yêu cầu phù hợp với quy định của pháp luật một số quốc gia trên thế giới về bảo vệ dữ liệu cá nhân, trong đó có Quy định bảo vệ dữ liệu chung của Liên minh châu Âu (GDPR).
Cùng với đó, Bộ Công an đã đề xuất quan điểm chỉ đạo xây dựng Nghị định; phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng cùng các mục tiêu, nội dung của chính sách, giải pháp thực hiện chính sách.
Cụ thể, theo đề xuất của Bộ Công an, việc xây dựng dự thảo Nghị định sẽ được thực hiện trên cơ sở các quan điểm chỉ đạo: Thể chế hoá chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và tính kế thừa của văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân, bí mật cá nhân, thông tin cá nhân, quyền riêng tư, tính kế thừa của văn bản quy phạm pháp luật đã ban hành có liên quan tới nội dung bảo vệ dữ liệu cá nhân;
Cụ thể hóa đầy đủ tinh thần và nội dung của Hiến pháp năm 2013 về công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người, quyền cơ bản của công dân và bảo vệ Tổ quốc; Bảo đảm tính khả thi của Nghị định trong điều kiện CNTT, không gian mạng đang phát triển, ảnh hưởng tới mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam; bảo vệ dữ liệu cá nhân là nền tảng cho phát triển kinh tế xã hội; bảo đảm hoạt động bình thường của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân.
Vân Anh
ictnews Nhận định đây không phải lần đầu các thông tin nhạy cảm của khách hàng trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng bị vướng nghi vấn rò rỉ, lộ lọt, chuyên gia VSEC khuyến nghị người dùng cần lưu ý thực hiện một số biện pháp để tự bảo vệ mình.
" alt="Bộ Công an trình Chính phủ Nghị định bảo vệ dữ liệu cá nhân trong quý I/2021"/>Bộ Công an trình Chính phủ Nghị định bảo vệ dữ liệu cá nhân trong quý I/2021
Tại hội thảo, ông Đặng Thanh Tùng, Cục trưởng Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước (Bộ Nội vụ) chia sẻ: “Việt Nam có một di sản lưu trữ đồ sộ và trong đó có những di sản được thế giới công nhận. Bên cạnh đó, những văn bản của nhà nước đều là nguồn tài liệu vô cùng quan trọng. Kể từ khi Chính phủ quyết tâm xây dựng Chính phủ điện tử cùng với sự ra đời của Trục liên thông văn bản quốc gia, ngành lưu trữ buộc phải chuyển đổi để bắt kịp với xu thế của thời đại”.
“Trước đây với văn bản, tài liệu giấy được xác thực bằng chữ ký và con dấu của cá nhân, cơ quan có thẩm quyền sẽ được đưa vào lưu kho vĩnh viễn mà vẫn đảm bảo tính pháp lý. Nhưng văn bản điện tử cần có một cơ quan đảm bảo hạ tầng kỹ thuật và đặc biệt là cơ quan thứ ba với nhiệm vụ định danh, xác thực người dùng thông qua hệ thống chữ ký số, chứng thư số chuyên dùng nhằm đảm bảo tính an toàn, bảo mật và giá trị pháp lý”, ông Đặng Thanh Tùng giải thích.
Nhiều ý kiến tham luận khác cũng được đưa ra, tập trung vào những vấn đề liên quan đến chủ đề hội thảo, cùng chia sẻ kinh nghiệm về công tác lưu trữ, xác thực tài liệu điện tử ký số; định hướng các giải pháp về bảo mật và xác thực tài liệu điện tử lưu trữ lâu dài trong các cơ quan Đảng, Nhà nước; đề xuất mô hình, giải pháp hệ thống lưu trữ tài liệu điện tử.
H.A.H
Đề án “Lưu trữ tài liệu điện tử của các cơ quan nhà nước giai đoạn 2020 - 2025” mới được phê duyệt đặt ra nhiều mục tiêu xây dựng và sử dụng có hiệu quả tài liệu lưu trữ điện tử sẽ tạo điều kiện cho người dân, doanh nghiệp tiếp cận được nguồn dữ liệu này.
" alt="Ban Cơ yếu tổ chức hội thảo về bảo mật, xác thực tài liệu điện tử"/>Ban Cơ yếu tổ chức hội thảo về bảo mật, xác thực tài liệu điện tử