Nhận định, soi kèo Everton vs MU, 19h30 ngày 22/2: Dễ tổn thương
本文地址:http://game.tour-time.com/news/38d990079.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Samsunspor vs Caykur Rizespor, 23h00 ngày 22/2: Khó có bất ngờ
Ông Lê Văn Dũng được bầu giữ chức Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam.
Tại kỳ họp, ông Trần Xuân Vinh - Phó Chủ tịch phụ trách HĐND tỉnh Quảng Nam - trình bày tờ trình giới thiệu ông Lê Văn Dũng, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy để đại biểu HĐND tỉnh bầu giữ chức Chủ tịch UBND tỉnh.
Ông Hồ Quang Bửu - Quyền Chủ tịch UBND tỉnh - trình bày tờ trình giới thiệu ông Trần Nam Hưng, Bí thư Thành ủy Tam Kỳ và ông Phan Thái Bình, Chủ nhiệm UBKT Tỉnh ủy để bầu giữ chức Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam.
Kết quả, các ông Lê Văn Dũng, Trần Nam Hưng và Phan Thái Bình đều nhận được 50/50 phiếu bầu, đạt tỉ lệ 100% tổng số đại biểu có mặt (4 đại biểu vắng mặt).
Ông Lê Văn Dũng, 58 tuổi, quê quán ở xã Quế Bình, huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam. Ông Dũng có trình độ Cử nhân kinh tế nông nghiệp, Cử nhân lý luận chính trị.
Ông Dũng trưởng thành từ cán bộ đoàn, từng trải qua các chức vụ: Bí thư Huyện đoàn Hiệp Đức, Phó Chủ tịch UBND huyện, Trưởng Ban Tuyên giáo Huyện ủy, Bí thư Huyện ủy kiêm Chủ tịch HĐND huyện Hiệp Đức, Chánh Văn phòng Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy Quảng Nam.
Tháng 5/2019, ông Dũng được bầu giữ chức Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, sau đó là Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Nam
THANH BA">Ông Lê Văn Dũng làm Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam
Theo đó, Phan Hiển cùng bạn bè đã mang bánh đến làm Khánh Thi hết sức ngạc nhiên và xúc động. Tuy nhiên, sau đó anh lại úp nguyên chiếc bánh kem lên mặt Khánh Thi. Bên cạnh những nhận định cho rằng hành động này chỉ mang tính đùa giỡn, không ít bình luận cho rằng Phan Hiển làm vậy gây lãng phí, mất vệ sinh và nguy hiểm.
![]() |
Khánh Thi bị Phan Hiền úp bánh kem sinh nhật vào mặt. |
Một khán giả lo lắng: "Cận thận trong bánh kem nhiều khi có tăm xỉa răng để ghim trong bánh", Khánh Thi đã nhanh chóng lên tiếng giải thích: "Cảm ơn chị đã góp ý, bánh kem nhà làm nên ba Hiển mới dám chơi như vậy".
Chia sẻ với VietNamNet, Phan Hiển cho biết: “Có lẽ hành động của tôi sẽ có nhiều người cho rằng nó không hay và không ủng hộ. Tuy nhiên, do sinh nhật năm trước của Khánh Thi quá nghiêm túc, chưa có gì đáng nhớ. Vì vậy, năm nay tôi muốn làm điều gì đó đặc biệt hơn. Chiếc bánh do phụ huynh học sinh của tôi làm, tôi đã dặn trước và kiểm tra kỹ rồi mới dám làm vậy. Kịch bản tổ chức sinh nhật cũng đã lên từ trước nên không có gì đáng lo ngại".
Trên thực tế, Khánh Thi đã có buổi tiệc sinh nhật vui vẻ bên gia đình và bạn bè, đùa giỡn với mọi người. Sau đó, ông xã của cô cũng bị úp bánh kem vào mặt.
Sau 14 năm bên cạnh nhau, Khánh Thi và Phan Hiển giờ đây đã trở thành cặp vợ chồng được nhiều khán giả yêu mến và ngưỡng mộ vì cuộc sống viên mãn. Cả hai cũng thường xuyên chia sẻ những khoảng khắc ngọt ngào, đáng yêu và hỗ trợ nhau trên con đường nghệ thuật.
Lê Thảo
Trong bộ ảnh mới, vợ chồng Khánh Thi - Phan Hiển không ngần ngại thể hiện tình cảm mặn nồng khi cùng nhau khiêu vũ say đắm dưới bãi biển ngập nắng.
">Phan Hiển lên tiếng khi bị chỉ trích úp bánh sinh nhật vào mặt Khánh Thi
Việc ra mắt hệ gói cước mới này của Viettel thể hiện nỗ lực của nhà mạng trong việc nâng cao chất lượng; quyết tâm đưa tốc độ trung bình Internet Việt Nam lên ngang tầm các nước trong khu vực như Thái Lan, Trung Quốc…
Năm 2020, Viettel là nhà mạng tiên phong triển khai các gói cước FTTH tích hợp tính năng mesh wifi (mở rộng vùng phủ) giúp gia tăng trải nghiệm cho khách hàng và là nhà mạng tiên phong nâng gấp đôi tốc độ đường truyền; góp phần đưa tốc độ Internet trung bình của Việt Nam lên ~80Mbps; xếp hạng 44 Thế giới (số liệu tháng 10/2022); tăng 15 bậc so với năm 2020.
Hiện Viettel tiếp tục giữ vị trí hàng đầu trong cung cấp dịch vụ Internet cáp quang (FTTH) trên thị trường. Theo báo cáo thống kê chất lượng dịch vụ di động, cố định băng rộng tại Việt Nam trong quý II, III/2022 được SpeedTest công bố trên website https://www.speedtest.net/global-index/vietnam#mobile, mạng Cố định Băng rộng của Viettel được đánh giá là nhanh nhất và ổn định nhất Việt Nam. Báo cáo của Speedtest được tổng hợp từ 240 nghìn kết quả đo trong quý II, III/2022.
Thông tin chi tiết về hệ thống gói cước mới:
Truy cập website: https://viettel.vn/internet-truyenhinh hoặc App MyViettel
Tổng đài 18008168 để được hỗ trợ miễn phí.
Minh Ngọc
">Viettel ra mắt dải gói cước FTTH mới nhân đôi tốc độ
Soi kèo góc Southampton vs Brighton, 22h00 ngày 22/2
THÔNG TIN LIÊN QUAN:
Học viện Hàng không Việt Nam công bố điểm trúng tuyểnNgành Công nghệ sinh học có điểm chuẩn cao nhất ĐH Nông nghiệp I
Chiến thắng Điện Biên Phủ là minh chứng đúng đắn, sinh động cho đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài và tự lực cánh sinh của Đảng ta. Đồng thời, cũng là một cuộc đấu trí vô cùng căng thẳng, khốc liệt, thử thách lòng quả cảm và ý chí quyết chiến, quyết thắng của toàn dân tộc Việt Nam trước đội quân xâm lược hùng mạnh.
Cuộc đấu trí cân não
Cho đến năm 1953, quân và dân ta đã giành được những thắng lợi quan trọng. Từ Chiến dịch phản công Việt Bắc Thu – Đông năm 1947, đến Chiến dịch Biên giới 1950, Chiến dịch Hoà Bình 1951 và Chiến dịch Tây Bắc 1952, quân và dân ta đã cơ bản giành được quyền chủ động trên chiến trường Bắc Bộ.
Trong khi đó, thực dân Pháp đã 6 lần phải thay tổng chỉ huy quân đội Pháp ở chiến trường Đông Dương mà vẫn không đạt được ý định, mục tiêu đề ra.
Chủ tịch Hồ Chí Minh quan sát trận đánh mở màn ở Đông Khê trong Chiến dịch Biên giới (1950). (Ảnh tư liệu)
Liên tiếp thất bại trên chiến trường, Chính phủ Pháp đã chán nản, nhân dân Pháp biểu tình phản đối, binh lính mệt mỏi buộc những người cầm quân của nước Pháp không thể bình tĩnh được nữa, buộc họ phải gấp rút đưa ra một chiến lược mới, kết thúc sớm cuộc chiến tranh. Nava được cử sang làm Tổng chỉ huy quân đội viễn chinh Pháp ở Đông Dương thay cho tướng Salan.
Sau một tháng nhận chức, Nava đã thiết kế lại toàn bộ chiến lược trên chiến trường Đông Dương với một bản Kế hoạch mới mang tên Kế hoạch Nava. Nava tin tưởng và hy vọng rằng, sẽ giải quyết xong vấn đề Đông Dương trong 18 tháng, tìm một lối thoát danh dự cho nước Pháp. Nava công khai thừa nhận rằng, Việt Minh có thế chủ động chiến dịch. Theo bản kế hoạch này, Nava sẽ mở chiến dịch để làm chủ đồng bằng Bắc Bộ.
Lúc này, ta và địch bước vào cuộc đấu trí cân não để giành quyền chủ động trên chiến trường. Trong khi Nava tập trung lực lượng để đánh chiếm đồng bằng Bắc Bộ, thì Bộ Chính trị đã ban hành kế hoạch tác chiến Đông – Xuân 1953 – 1954. Theo đó, một mặt chúng ta đẩy mạnh chiến tranh du kích buộc chúng phải dồn sức đối phó ở đồng bằng. Mặt khác, ta mở các chiến dịch đánh vào những nơi địch sơ hở, tương đối yếu buộc chúng phải phân tán lực lượng ra đối phó.
Tiến sĩ Sử học Hoàng Thị Hồng Nga (Khoa Lịch sử, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) cho rằng, thực dân Pháp lâm vào mâu thuẫn giữa tập trung vào phân tán lực lượng. Do vậy sẽ dẫn tới sơ hở ở một số địa bàn như Tây Bắc, Trung Lào, Hạ Lào hay Bắc Tây Nguyên. Quân ta lựa chọn những hướng tiến công đó nên sẽ mở các cuộc tấn công vào các hướng đó, buộc Pháp phải phân tán lực lượng.
Đoàn xe thồ vận chuyển lương thực, vũ khí, đạn dược phục vụ Chiến dịch Điện Biên Phủ. (Ảnh tư liệu)
Để phân tán lực lượng địch, ta đã mở các cuộc tiến công trên 5 hướng: Tây Bắc, Thượng Lào, Trung Lào, Hạ Lào – Đông Bắc Campuchia và Bắc Tây Nguyên. Như vậy, thực dân Pháp không thể tập trung lực lượng ở Đồng bằng Bắc Bộ mà phải chia nhỏ lực lượng, phân tán binh lực ra để đối phó với ta. Đây là một chủ trương rất sáng suốt, một đòn cân não với người Pháp.
Thiếu tướng Nguyễn Văn Đông (Học viện Quốc phòng) phân tích, về so sánh tương quan lực lượng giữa ta và địch trên toàn chiến trường Đông Dương, quân Pháp lúc bấy giờ đã phải huy động một lực lượng tới 465.000 quân. Trong khi đó, tổng lực lượng của ta có gần 252.000 quân, nghĩa là so sánh lực lượng địch gấp ta gần 2 lần.
Do vậy, ta mở các chiến dịch để phân tán lực lượng của địch, sau đó tập trung lực lượng sức mạnh hơn địch cho nhiệm vụ chủ yếu, mục tiêu chiến lược chủ yếu đó là Điện Biên Phủ để giành thắng lợi.
Như vậy, Kế hoạch Nava bước đầu bị phá sản. Từ thế chủ động tập trung lực lượng, Nava đã phải chia nhỏ lực lượng ra nhiều nơi. Từ việc chủ động để tiến hành một trận tổng giao chiến mà được quyền lựa chọn chiến trường, giờ đây, Nava đã nằm trong mớ bòng bong, chưa có được lời giải.
Hơn nữa, theo Đại tá Nguyễn Danh Phương, nguyên Chủ nhiệm Khoa Lịch sử Nghệ thuật quân sự (Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng), bằng một loạt các hoạt động nghi binh của ta, những người cầm quân của nước Pháp đã liên tiếp dẫn đến những sai lầm, chệch hướng trên bàn cờ chiến lược.
"Về mặt chiến lược, ta đã buộc địch phải căng kéo lực lượng ra khắp Đông Dương. Về chiến dịch, Bộ Tư lệnh Chiến dịch giao nhiệm vụ cho Đại đoàn 308 cấp tốc mở cuộc tiến công vào phòng tuyến Nậm Hu. Đây là đòn nghi binh buộc địch phải tiếp tục phân tán lực lượng một lần nữa.
Về chiến thuật, Đại đoàn 308 đã cố tình phát sóng để lộ thông tin trong quá trình cơ động từ Điện Biên Phủ sang Thượng Lào, để thu hút quân Pháp, nghi binh, đánh lừa chúng về một hướng. Nhờ vận dụng linh hoạt các hoạt động nghi binh, ta đã làm Bộ Chỉ huy quân Pháp có những phán đoán sai lầm, buộc họ phải điều động phân tán lực lượng ra đối phó với ta ở khắp mọi nơi", Đại tá Nguyễn Danh Phương cho biết.
Dự báo trước về một thất bại với người Pháp
Trong khi đã điều địch theo được đúng ý định của ta, thì một vấn đề mới phát sinh mà cả ta và địch đều không có trong dự tính, mà chính điều này, sau này đã trở thành cuộc đối đầu, chạm trán tổng lực giữa hai bên. Đó là vào giữa tháng 11/1953, Đại đoàn 316 tiến quân lên Tây Bắc, sợ mất địa bàn trọng điểm này, quân Pháp mở cuộc hành quân Caxto, đưa 6 tiểu đoàn tinh nhuệ đánh chiếm Điện Biên Phủ.
Tiếp đó, Pháp đã bỏ hẳn Lai Châu để dồn hết quân số về cho Điện Biên Phủ. Và như vậy Điện Biên Phủ đã trở thành trung tâm, mấu chốt của Kế hoạch Nava, mặc dù trước đó, nó không hề có trong kế hoạch của người Pháp. Về phía ta, trước diễn biến mau lẹ của tình thế trên chiến trường, ngày 6/12/1953, Bộ Chính trị nhận định đánh giá tình hình và quyết định mở Chiến dịch Điện Biên phủ.
Đại tá Lê Thanh Bài, Phó Viện trưởng Viện Lịch sử quân sự.
Đại tá Lê Thanh Bài, Phó Viện trưởng Viện Lịch sử quân sự cho rằng, Kế hoạch Nava là sản phẩm của thế bị động, nóng vội nên nó đã bị phá sản và dự báo trước về một thất bại với người Pháp.
"Trong thế bị động, Nava muốn tấn công Đồng bằng Bắc Bộ, Tây Nguyên, Nam Trung Bộ để giành lấy thế chủ động chiến lược. Sau đó, địch tập trung vào một nơi để làm một trận quyết định. Và trong thế bị động, Nava quyết định xây Điện Biên Phủ thành một tập đoàn cứ điểm", Đại tá Lê Thanh Bài cho biết.
Tiến sĩ Sử học Phạm Minh Thế cũng cho rằng, đây là sự lựa chọn bị động, bởi theo kế hoạch 18 tháng của Nava thì Điện Biên Phủ không phải là nơi được lựa chọn ngay từ đầu, mà là Đồng bằng Bắc Bộ. Như vậy, chính chúng ta đã buộc Pháp chọn địa bàn Điện Biên Phủ, địa bàn vùng Tây Bắc để thực hiện trận quyết chiến chiến lược.
Như vậy trong chiến cuộc Đông Xuân 1953 – 1954, ta và địch vừa trong thế thăm dò vừa trong thế nhận định, đánh giá ý đồ chiến lược của đối phương, nhưng đều có chung mục đích là giành quyền chủ động trên chiến trường. Và trong thực tế, sự tính toán của người Pháp đã thua những bộ óc quân sự thiên tài của Quân đội nhân dân Việt Nam.
Trong cuộc đấu trí này, thực dân Pháp đã đi những nước cờ ngoài ý định, và tất yếu ngày càng lún sâu vào sai lầm, bị động. Đây cũng chính là sự phá sản ngay từ đầu của Kế hoạch Nava. Và chính sự sai lầm này cũng dẫn đến cuộc hẹn gặp lịch sử của hai bên tại lòng chảo Điện Biên, không phải để bắt tay với nhau mà để tiếp tục đấu trí với nhau bằng thực tế quân sự.
Trường Giang(Phát thanh Quân đội)Link: https://vov.vn/chinh-tri/70-nam-chien-thang-dien-bien-phu-cuoc-dau-tri-can-nao-post1091138.vov
">70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Cuộc đấu trí cân não
Ông Lưu Xuân Vĩnh, nguyên Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Thuận.
Tập thể này đã thiếu trách nhiệm, buông lỏng lãnh đạo, chỉ đạo để UBND tỉnh và nhiều tổ chức, cá nhân vi phạm các quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong triển khai thực hiện các dự án điện gió, điện năng lượng mặt trời và các dự án đầu tư xây dựng.
Theo cơ quan kiểm tra, những vi phạm nêu trên gây hậu quả nghiêm trọng, nguy cơ thất thoát lớn ngân sách Nhà nước, gây dư luận xấu, làm giảm uy tín của tổ chức đảng và chính quyền địa phương, đến mức phải xem xét, xử lý kỷ luật.
Ủy ban Kiểm tra Trung ương xác định trách nhiệm chính đối với những vi phạm, khuyết điểm nêu trên thuộc về Ban cán sự đảng UBND tỉnh Ninh Thuận nhiệm kỳ 2016 - 2021 và nhiều cá nhân liên quan.
Những người có trách nhiệm liên quan vi phạm trên gồm các ông: Lưu Xuân Vĩnh, nguyên Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; Phạm Văn Hậu, Phó Bí thư Tỉnh ủy, nguyên Phó Chủ tịch UBND tỉnh; Phan Tấn Cảnh, Bí thư Huyện ủy Ninh Hải, nguyên Phó Chủ tịch UBND tỉnh; Phạm Đồng, nguyên Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư; Nguyễn Văn Trường, nguyên Giám đốc Sở Tài chính; Bùi Anh Tuấn, nguyên Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường, cùng một số tổ chức đảng, đảng viên khác.
Sau khi xem xét, Ủy ban Kiểm tra Trung ương quyết định thi hành kỷ luật cảnh cáo Ban cán sự đảng UBND tỉnh Ninh Thuận nhiệm kỳ 2016 - 2021 và ông Lưu Xuân Vĩnh.
Ủy ban Kiểm tra Trung ương cũng quyết định kỷ luật khiển trách Đảng ủy các Sở: Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Xây dựng, Tài nguyên và Môi trường nhiệm kỳ 2015-2020 và các ông: Phạm Văn Hậu, Phan Tấn Cảnh, Phạm Đồng, Nguyễn Văn Trường, Bùi Anh Tuấn, Lê Ngọc Thạch, nguyên Phó Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường.
Cơ quan kiểm tra của Đảng yêu cầu Ban Thường vụ Tỉnh ủy Ninh Thuận kiểm điểm nghiêm túc, rút kinh nghiệm sâu sắc; lãnh đạo, chỉ đạo Ban cán sự đảng UBND tỉnh khắc phục kịp thời các vi phạm, khuyết điểm được chỉ ra.
Cùng với đó, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Ninh Thuận cần xem xét, xử lý trách nhiệm các tổ chức, cá nhân có vi phạm theo thẩm quyền.
Anh Văn">Kỷ luật cảnh cáo nguyên Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Thuận Lưu Xuân Vĩnh
Những đôi tất 'nhức mắt' của Bush 'cha'
友情链接