Nhận định, soi kèo Junior FC vs Deportivo Cali, 7h00 ngày 15/11: Khó cản chủ nhà

Bóng đá 2025-02-24 23:50:48 35978
ậnđịnhsoikèoJuniorFCvsDeportivoCalihngàyKhócảnchủnhàlịch thi đấu u23 châu á việt nam   Chiểu Sương - 14/11/2024 04:46  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://game.tour-time.com/news/385c699000.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Getafe vs Betis, 0h30 ngày 24/2: Cân bằng

">

Phát thanh viên Triều Tiên ngày càng trẻ đẹp

- Theo dạy những lớp trẻ khuyết tật và thiểu năng trí tuệ, các giáo viên không còn cách nào khác phải chấp nhận và làm quen với chuyện có thể bị chính học trò của mình xông vào đánh, cắn hay phi thẳng chổi vào người,…

Đến lớp học khuyết tật và thiểu năng trí tuệ của Trường Tiểu học Sơn Lạc (huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang), khi cô giáo đang giảng bài, ở dưới, em gục đầu trên bàn ngủ, em khác chốc chốc đứng lên ngồi xuống hò hét nháo nhác, em thì bắt cả 2 chân lên ghế ngồi. Lớp 12 học sinh mỗi em một tật, thế nhưng, cô Nguyễn Thị Hội vẫn tỉ mẩn, kiên nhẫn liên chân đi từng bàn để ổn định trật tự và dạy học.   

{keywords}
Lớp học 12 học sinh thì mỗi trẻ một tật. Trong ảnh, một trẻ đang ngủ ngay trong giờ học của cô giáo Hội.

Cô Hội tâm sự,  việc dạy học sinh khuyết tật, thiểu năng rất vất vả vì không phải chỉ dạy chữ mà phải dạy các em biết cách tự phục vụ.

Trong lớp mỗi em một dạng khuyết tật, em thì câm điếc, em bị hội chứng Down, tim bẩm sinh,... Có em 11 tuổi nhưng bị liệt 2 chân, không có cơ vòng hậu môn, đường tiêu hóa rất kém nên không làm chủ được việc đại tiện. Chân em lại bị liệt nên việc vệ sinh thường xuyên là rất khó. Vì vậy, cô Hội đã trích tiền túi của mình mua bỉm hàng tháng cho em, để giảm bớt gánh nặng với gia đình.

“Có em bị nhũn lão bẩm sinh kết hợp câm, điếc không nghe ai, đến lớp thì đòi ngồi lòng cô giáo, em khác thì bị tăng động, thiểu năng trí tuệ nghịch ngợm, chạy nhảy khắp trong lớp, không ngồi yên một chỗ. Việc trông các em cũng rất vất vả”-  cô tâm sự tuy vậy, những lúc bên các em vẫn thấy vui và yêu công việc mà nhiều người từ chối làm.

Dạy các học sinh bình thường từ lớp 1 đã khó, dạy trẻ khuyết tật còn khó khăn hơn nhiều lần. “Có cháu cả năm chỉ hoàn thiện được một chữ cái. Dạy chữ đã rất khó khăn chứ chưa nói đến tính toán”.

{keywords}
 

Cô Hội cho biết rào cản lớn nhất là khả năng giao tiếp, ngôn ngữ. “Nhiều khi không hiểu các em muốn gì để tìm cách giải quyết”.

Lớp học có trẻ từ 6 tuổi cho đến cao nhất là 14 tuổi. Độ tuổi đã không đồng đều mà mỗi một đối tượng lại phải dạy một kiểu khác nhau. Do đó cô phải tự biên soạn chương trình, theo nhận thức của từng em. “Có em cứ 15 phút đang học lại chạy ra ngoài chơi. Mình nói không khéo, học trò sẽ tự ái ngay và rất khó thuyết phục”.  

Cô kể, làm công việc này phải làm quen với những căng thẳng. Thậm chí, có khi trò xông vào đánh hay cắn, cũng phải chịu đựng và đó cũng là chuyện thường. “Trước đây từng có học sinh bị Down, khi tôi đang đang dạy thì xông lên ôm cổ. Các cô giáo từ lớp khác phải sang hộ để gỡ ra vì học sinh lớn. Lúc đấy bản thân không biết làm thế nào, thật sự nghĩ đến vẫn sợ. Năm nào cũng có những trường hợp đó”

{keywords}
 

Hoàn cảnh gia đình khó khăn, chồng mất để  lại con trai cùng mẹ già ốm nằm liệt một chỗ. Đồng lương ít ỏi nhưng cô Hội luôn tự nhủ có thể làm gì giúp được cho các em thì phải cố gắng hết sức và không hề nản lòng.

Cô Đinh Phú Hiền (Trung tâm Bảo trợ trẻ em mồ côi và tàn tật Việt Trì, tỉnh Phú Thọ) chia sẻ để dạy trẻ khuyết tật có hiệu quả đòi hỏi giáo viên phải thật kiên nhẫn, luôn nhẹ nhàng và kiềm chế hết sức.

Mỗi một đối tượng học sinh, cô phải có một phương pháp dạy học khác nhau. Có em phải mềm mỏng, phải dỗ dành, có em cần nghiêm nghị.

{keywords}
Cô Hiền sử dụng ngôn ngữ ký hiệu để trao đổi với học sinh của mình.

Kỷ niệm mà cô nhớ nhất cách đây 7 năm về một học sinh bị câm điếc nhưng tính rất ngang.

“Gia đình rất muốn cho em học một nghề gì đó nhưng trường mở nghề may nên ban đầu em đó cũng không thích học. Vì vậy nên đến trường em chỉ phá phách. Cô gọi lên học thì trốn vào trong nhà vệ sinh. Khi gọi ra thì em lấy chổi trong đó phi vào người cô”. Liên tục trong vòng 1 tháng, cứ đến trung tâm là học sinh này trốn trong nhà vệ sinh và phi chổi ra như vậy để chống đối.

Sau đó, cô Hiền phải tìm cách thuyết phục để em hiểu sự quan trọng của học nghề trước khi dạy rằng có được một nghề trong tay để sau này tự đi làm nuôi sống được bản thân, không phụ thuộc ai suốt đời. Sau đó cô Hiền thuyết phục em vượt qua mặc cảm về bản thân để trở thành người có ích cho xã hội. Hiện, em này đã được nhận vào làm công nhân trong một nhà máy ở miền Nam.

{keywords}
 

Gần 18 năm dạy học sinh khuyết tật, chị Hiền tâm sự rằng nếu không yêu nghề, không có tình yêu thương dành cho học sinh có lẽ chị không thể trụ lại được.

“Tình yêu thương của người giáo viên dạy trẻ khuyết tật đem đến cho các em không thể chữa lành khuyết điểm trên cơ thể nhưng nó sẽ giúp các em có thể sống hòa nhập cùng cộng đồng, xoa dịu phần nào sự thiệt thòi mà các em phải gánh chịu”, cô Hiền nói.

Cô Nguyễn Thị Ái Vân (Trung tâm Hỗ trợ phát triển Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật tỉnh Yên Bái) chia sẻ vẫn nhớ như in cảm giác xấu hổ, ân hận khi trách nhầm một học sinh bị khuyết tật khi còn công tác tại một trường THCS và đó như một cơ duyên đưa cô đến với công việc này.

{keywords}
Cô Ái Vân bật khóc khi kể về kỷ niệm với những học trò khuyết tật.

Lần đó, vừa bước lên bục giảng, cô Vân nghe tiếng một học sinh xin vào lớp do đến muộn. Nhìn ra cửa lớp, cô thấy một cậu học sinh có dáng đứng khệnh khạng, mặt đỏ bừng, cả lớp bắt đầu có tiếng xì xào. Cho học sinh vào lớp, nhưng chợt nhìn vào bước đi của học sinh, một ý nghĩ nhanh thoáng qua đầu chị là học trò định bắt nạt giáo viên mới, nên đã yêu cầu em nghiêm túc, đi thẳng người lên.

“Cả lớp bỗng cười ồ lên, cậu học sinh mặt càng đỏ, mắt chớp dồn như muốn khóc. Bạn lớp trưởng khi đó mới đứng lên giải thích không phải do bạn cố ý mà chân bạn ấy bị tật như thế. Một cảm giác thật khó tả lúc đó, cổ họng nghèn nghẹn, tôi có chút xấu hổ và ân hận,…Một phút lặng đi, các em cũng im bặt, tôi vội xin lỗi”, cô Vân vừa kề vừa lấy tay lau nước mắt.

{keywords}
Cô Ái Vân bên học trò mắc chứng bệnh bạch tạng.

Nhưng khi về Trung tâm, chị hiểu hơn khó khăn không chỉ có vậy khi hàng năm tiếp nhận học sinh vào học với đủ các loại tật.

“Khi rời bố mẹ hoặc người đỡ đầu là khóc lóc đòi về, nhiều em chỉ tìm cơ hội trốn. Chưa kể, chúng tôi luôn phải đối mặt với khó khăn chồng chất, học sinh ốm đau liên miên, nhiều em ốm nặng phải nằm viện. Cán bộ, giáo viên thay nhau trông nom và nhiều khi bỏ tiền túi ra để mua cơm cháo”.

Có học sinh khuyết tật về trí tuệ, khi mới đến trung tâm lầm lì, ngại tiếp xúc; có em hay cáu, có khi hất đổ cả mâm cơm;… “Chúng tôi phải tỉ mẩn từng tí giỗ dành, phân tích, giảng giải,...24 giờ trên ngày luôn phải trực để quản lí, hướng dẫn học sinh”.

Tuy vậy, nhiều khi hướng dẫn một đằng, các con làm một nẻo. “Có lúc các con trốn lên ngọn cây, chui vào bụi cây, các xó xỉnh chỉ vì lỡ tay đánh vỡ một tấm kính nhỏ, để rồi các cô và các bạn nháo nhác, vã mồ hôi đi tìm”.

{keywords}
Hạnh phúc bên các học trò nhỏ.

Tuy nhiên, chị Vân cho hay việc dạy trẻ khuyết tật cũng có những hạnh phúc vô bờ. “Mỗi ngày nhìn thấy sự tiến bộ của các con dường như chúng tôi quên bớt đi sự mệt mỏi. Không chỉ là những thành quả lớn như các con đạt thành tích cao trong học tập, mà đã vui mừng khi các con biết tự mình làm được một công việc tưởng chừng đơn giản. Đó là khi các con biết thương yêu, chia sẻ những khó khăn của bạn, cõng bạn lên lớp, đỡ bạn dậy khi ngã; các con biết chào hỏi, biết tự làm những việc đơn giản để chăm sóc chính bản thân; nói được một từ; viết được tên, chịu ngồi yên. Hay các con biết cười khi vui, biết gật đầu, cười khi gặp thầy cô, thậm chí biết đẩy các cô ngã nhào khi vui mừng…”.

Những tiến bộ của học trò chính là nguồn động lực để chị Vân và các đồng nghiệp cố gắng hết mình. “Ngọn nến thẳng hay ngọn nến cong, khi được thắp lên thì đều cháy sáng lung linh” - chị Vân tin rằng như thế và muốn các học trò của mình hiểu rằng dẫu đường đời còn nhiều khó khăn, nhưng được sinh ra đã là điều hạnh phúc và cần sống thật ý nghĩa.

Năm 2018, TƯ Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam phối hợp với Bộ GD-ĐT và Tập đoàn Thiên Long tổ chức Chương trình Chia sẻ cùng thầy cô nhằm tuyên dương 63 thầy, cô giáo đang dạy học sinh khuyết tật trong cơ sở giáo dục chuyên biệt, cơ sở giáo dục nghề nghiệp, trung tâm bảo trợ xã hội và hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập. Với những đóng góp của mình, các cô giáo trên là 3 trong 63 giáo viên được vinh danh.

 

Thanh Hùng

 

Sẽ tuyên dương 63 thầy cô đang dạy học sinh khuyết tật

Sẽ tuyên dương 63 thầy cô đang dạy học sinh khuyết tật

Ngày 25/7, TƯ Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam phối hợp với Bộ GD-ĐT, Bộ LĐ – TB&XH, Tập đoàn Thiên Long tổ chức họp báo giới thiệu chương trình “Chia sẻ cùng thầy cô” năm 2018.

">

Những cô giáo quen với việc học sinh cắn, phi chổi vào người

Nhận định, soi kèo Deportes Tolima vs America Cali, 08h20 ngày 24/2: Điểm tựa sân nhà

Ngày 12/1/2014 hơn 1.000 thí sinh từ 29 quận huyện TP.Hà Nội đã tham dự vòng 1,Kỳ thi Olympic tiếng Anh THCS lần thứ 4 do Sở Giáo dục và Đào tạo phối hợp Tổchức giáo dục quốc tế Language Link Việt Nam tổ chức.

Thúc đẩy thí sinh hoàn thiện 4 kỹ năng


Olympic tiếng Anh THCS là một kỳ thi mà ở đó, thí sinh phải thể hiện được 4 kỹnăng tiếng Anh gồm nghe - nói - đọc - viết. Đây được xem như một cách thức mớithúc đẩy học sinh trau dồi và hoàn thiện khả năng ngoại ngữ của mình.

Như ông Phạm Hữu Hoan - Trưởng Phòng giáo dục Trung học, Sở Giáo dục & Đào tạoHà Nội cho biết: “Để nâng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ, bên cạnh việctiếp cận năng lực người học, chúng ta cần coi trọng cả 4 kỹ năng. Phương pháp cũở các trường hiện nay chủ yếu là chú trọng ngữ pháp vì lối quan điểm cho rằngthi gì học nấy dẫn đến giáo viên và học sinh chỉ dạy và học ngữ pháp. Do đó,muốn nâng cao chất lượng tiếng Anh của học sinh, cần đổi mới cách dạy là tậptrung vào cả 4 kỹ năng, đặc biệt kỹ năng nghe và nói.”

{keywords}
Hơn 1000 học sinh giỏi dự thi Olympic tiếng Anh THCS Lần thứ 4

Theo đó, kỳ thi Olympic tiếng Anh THCS được chia làm 2 vòng gồm vòng thi trắcnghiệm 90 phút kiểm tra kỹ năng viết - đọc hiểu - ngữ pháp của thí sinh và vòngthi nghe - vấn đáp với các giáo viên bản ngữ đến từ Language Link. Toàn bộ nộidung thi xoay quanh 16 chủ điểm và kiến thức các em được học trong chương trìnhtrung học. Tham dự cuộc thi, học sinh sẽ được trải nghiệm và thử sức với nhữngbài thi theo tiêu chuẩn khảo thí quốc tế, được giao lưu và trao đổi với các bạnđồng trang lứa cùng chung đam mê học tiếng Anh.  

{keywords}h
Thí sinh làm thủ tục vào phòng thi

Chất lượng thí sinh ngày càng vượt trội

Năm nay, hơn 1.000 học sinh giỏi từ hơn 200 trường trên địa bàn Thủ đô đã thamgia vòng 1 Olympic tiếng Anh THCS tại Trường THCS Lê Quý Đôn, Cầu Giấy. Với phầnthi này, nhiều thí sinh hoàn thành xong bài thi sớm và khá tự tin vào bài thicủa mình.

Tiếp đó, ngày 23/02/2014, 150 thí sinh xuất sắc sẽ tham dự vòng 2 tại Bảo TàngCách Mạng, 25 Tông Đản, Hoàn Kiếm, Hà Nội. Vòng 2 được xem là vòng thi nhiều thửthách đối với thí sinh, đòi hỏi các em không chỉ có kiến thức mà phải biết cáchtrình bày lưu loát, tự tin và biểu cảm. 

{keywords}
Thí sinh làm bài thi trắc nghiệm vòng 1 gồm 80 câu hỏi

Phát biểu về cuộc thi Olympic tiếng Anh THCS Lần thứ 4, ông Gavan Iacono - TGĐLanguage Link cho biết: “Sau nhiều năm tổ chức cuộc thi, tôi thực sự ấn tượngtrước trình độ tiếng Anh ngày càng tốt hơn của học sinh Thủ đô. Qua mỗi nămtrình độ của các thí sinh dự thi lại vượt trội hơn, hầu hết các em đều là nhữnggương mặt tiêu biểu trong đội tuyển học sinh giỏi được lựa chọn từ các trường.Điều đó khiến cho các thí sinh muốn đạt giải cũng phải nỗ lực hơn rất nhiều”.

Trải qua 11 năm tổ chức Olympic tiếng Anh Tiểu học và THCS, cuộc thi đã thu hútkhoảng 14.000 học sinh tham gia, trưởng thành từ cuộc thi và hơn 150.000 phụhuynh quan tâm theo dõi. Đối với kỳ thi Olympic tiếng Anh THCS, những thí sinhđoạt giải sẽ được nhận các phần quà và học bổng tiếng Anh tại Language Link ViệtNam với tổng giá trị lên tới 600 triệu đồng. Các em cũng sẽ được cộng điểm xéttuyển vào Phổ thông theo quy định của Sở giáo dục & Đào tạo.

{keywords}
Các phụ huynh quan tâm đến chương trình học tiếng Anh tại Language Link

Thông tin về cuộc thi tại:
Website: http://olympictienganh.edu.vn / http://llv.edu.vn
Hotline: 01289273399

Thúy Ngà

">

Hơn 1000 HS thi Olympic tiếng Anh THCS 2014

{keywords} Nhà toán học Michael Atiyah khẳng định đã giải được bài toán được đặt ra cách đây 160 năm

Michael Atiyah từng nhận 2 giải thưởng lớn nhất trong lĩnh vực toán học – là giải Fields và giải Abel. Hôm 24/9, ông đã lên sân khấu của Diễn đàn Heidelberg Laureate ở Đức để trình bày công trình nghiên cứu của mình.

Cách giải của Atiyah sẽ cần được các nhà toán học khác xác minh lại, sau đó được xuất bản trước khi nó được chấp nhận hoàn toàn và nhận được giải thưởng từ Viện Toán học Clay của Cambridge.

Giả thuyết Riemann là một trong 7 bài toán thiên niên kỷ chưa được giải đáp của Viện Toán học Clay. Phần thưởng cho mỗi lời giải của những bài toán này lên tới 1 triệu USD.

Vậy giả thuyết Riemann là gì và Atiyah đã giải nó như thế nào?

Giả thuyết Riemann được đặt ra lần đầu tiên bởi Bermhard Riemann vào năm 1859.

Nó cố gắng trả lời một câu hỏi cũ về các số nguyên tố (những số chỉ chia được cho 1 và chính nó). Giả thuyết cho rằng sự phân bố số nguyên tố không phải là ngẫu nhiên, mà có thể đi theo một quy luật được mô tả bằng một phương trình gọi là hàm Riemann zeta.

10.000 tỷ số nguyên tố đã được kiểm tra và phù hợp với phương trình này, nhưng vẫn chưa có bằng chứng cho thấy tất cả các số nguyên tố đều theo quy luật.

Giải thưởng 1 triệu USD dành cho ai có thể chứng minh được rằng phương trình này áp dụng cho tất cả các số nguyên tố.

Và Atiyah, theo giải thích của ông là đã sử dụng một “phương pháp tiếp cận hoàn toàn mới” để giải quyết vấn đề. Ông cho rằng mình đã giải được nó.

Markus Possel – nhà vật lý thiên văn học ở Heidelberg, Đức – đã phát trực tiếp bài giảng của Atiyah trên Twitter. Possel cũng giải thích thêm về cách thức giải của Atiyah. Ông viết: “Atiyah nói rằng ông đã sử dụng công trình của John von Neumann và Friedrich Hirzebruch để giúp giải quyết vấn đề”.

Năm 1998, nhà toán học Keith Devlin từng viết rằng: “Nếu hỏi bất cứ nhà toán học chuyên nghiệp nào rằng vấn đề mở, quan trọng nhất trong toàn bộ lĩnh vực này là gì, gần như chắc chắn bạn sẽ nhận được câu trả lời là “giả thuyết Riemann””.

Nhà toán học Atiyah từng là chủ tịch Hiệp hội Toán học London, Hiệp hội hoàng gia và Hiệp hội hoàng gia Edinburgh.

Hiện tại, Viện Toán học Clay từ chối đưa ra bình luận về lời giải của Atiyah.

Nguyễn Thảo (Theo Bussiness Insider)

Bài toán gốc của thầy Văn Như Cương tại Olympic Toán quốc tế

Bài toán gốc của thầy Văn Như Cương tại Olympic Toán quốc tế

Đoàn Việt Nam đóng góp một đề toán Hình học của thầy Văn Như Cương. Đây là bài toán khó nhất của kỳ thi năm đó, và từng suýt bị loại bỏ.

">

Nhà toán học nổi tiếng khẳng định đã giải được bài toán thiên niên kỷ

Tọa đàm chủ đề “Tiêu chuẩn nào cho camera Make in Vietnam?” được tổ chức ngày 25/11/2022.

Đồng quan điểm, ông Hoàng Quốc Huy, Phó Tổng giám đốc MobiFone Global phân tích, hiện nay quy mô thị trường camera ở Việt Nam theo nghiên cứu sơ bộ là khoảng 2 camera/100 người. Đây là tỷ lệ thấp so với các quốc gia trên thế giới. Ví dụ ở Mỹ và Trung Quốc tỷ lệ này là 15 camera/100 dân. Và ngay cả ở các nước khác tại châu Á, tỷ lệ này cũng rất cao. 

Theo xu hướng chuyển đổi số của xã hội, nhu cầu của người dân với việc sử dụng camera ngày càng lớn. Đối với khách hàng cá nhân, họ sẽ dùng để giám sát người già, trẻ em, an ninh. Với khu công nghiệp, họ dùng để giám sát các khu vực nội khu. Với các thành phố, camera còn được ứng dụng để giám sát giao thông, an ninh trong khu phố. 

Hiện tại hầu hết các loại camera này đang sử dụng của nước ngoài. Điều này mang đến những nguy cơ lớn cho an ninh quốc gia. Xu hướng trong thời gian tới là Chính phủ sẽ thúc đẩy việc phát triển các camera an ninh theo tiêu chuẩn Việt Nam, phục vụ cho người Việt. Do đó, tiềm năng của thị trường camera Việt Nam còn rất lớn, không chỉ về sản xuất thiết bị mà còn là các công nghệ AI phù hợp với nhu cầu của người dùng Việt Nam. 

Theo các chuyên gia, tiềm năng của thị trường camera giám sát tại Việt Nam còn rất lớn. (Ảnh Bkav cung cấp)

Mới đây, vào ngày 26/12/2022, Thủ tướng Chính phủ đã có Chỉ thị 23 yêu cầu các bộ, ngành, địa phương cũng như các tổ chức, doanh nghiệp phải tăng cường công tác đảm bảo an toàn thông tin mạng, an ninh thông tin cho thiết bị camera giám sát. Mục đích là nhằm khắc phục các tồn tại và rủi ro về an toàn thông tin mạng, an ninh thông tin liên quan đến camera giám sát.

Tại chỉ thị này, Thủ tướng Chính phủ đã yêu cầu các bộ, ngành, địa phương chỉ đạo các cơ quan, đơn vị trực thuộc khi đầu tư, mua sắm camera giám sát hoặc thuê dịch vụ CNTT có sử dụng camera giám sát, phải thực hiện việc kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin mạng theo quy định của pháp luật; thực hiện kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin mạng định kỳ theo quy định đối với các hệ thống thông tin có sử dụng camera giám sát.

Cùng với đó, các đơn vị cũng được yêu cầu phải sử dụng camera giám sát đáp ứng các yêu cầu về bảo đảm an toàn thông tin mạng theo quy định; không sử dụng camera giám sát không có chứng nhận xuất xứ, chất lượng sản phẩm hoặc đã được cơ quan có thẩm quyền cảnh báo không bảo đảm an toàn thông tin mạng.

Đáp ứng nguồn lực, kinh phí bảo đảm an toàn thông tin mạng cho các hệ thống thông tin có sử dụng camera giám sát; chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ nếu để xảy ra mất an toàn thông tin mạng, an ninh thông tin, lộ bí mật nhà nước từ các hệ thống thông tin có sử dụng camera giám sát thuộc phạm vi quản lý.

Đồng thời, xây dựng và rà soát, sửa đổi, bổ sung quy chế bảo đảm an toàn thông tin mạng của cơ quan, đơn vị, trong đó quy định rõ sử dụng camera giám sát phải bảo đảm an toàn thông tin mạng.

Bộ TT&TT được giao trách nhiệm xây dựng Bộ tiêu chí về yêu cầu an toàn thông tin mạng cơ bản cho camera giám sát; ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về yêu cầu an toàn thông tin mạng cơ bản cho camera giám sát. Sau khi có quy chuẩn này, các bộ, ngành có liên quan sẽ nghiên cứu, tổ chức việc áp dụng quy chuẩn trong phạm vi quản lý.

Những yêu cầu nêu trên của Thủ tướng Chính phủ đã mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp sản xuất thiết bị camera Make in Vietnam. Tuy vậy, các chuyên gia cũng cho rằng, để chiếm lĩnh được thị trường trong nước cũng như mở hướng vươn ra thị trường toàn cầu, điểm mấu chốt, có tính chất quyết định là các doanh nghiệp công nghệ Việt nói chung trong đó có doanh nghiệp sản xuất camera phải cung cấp được các sản phẩm, dịch vụ tốt, thậm chí là chất lượng sản phẩm, dịch vụ phải tốt hơn của nước ngoài.

">

Doanh nghiệp sản xuất camera Make in Vietnam đang có 1 thị trường đầy tiềm năng

友情链接