Các golfer tham gia LIV Golf sẽ không bị cấm dự The Masters 2023
Trước đó,ácgolferthamgiaLIVGolfsẽkhôngbịcấmdựaustralian open những nhà quản lý PGA Tour từng cấm các golfer thi đấu trên LIV Golf, tham dự các giải thuộc hệ thống PGA Tour. Bryson DeChambeau có cơ hội tham dự The Masters 2023 (Ảnh: Getty). LIV Golf là hệ thống giải đấu được sở hữu và được tổ chức của các ông chủ người Saudi Arabia. Sự xuất hiện của LIV Golf khiến cho PGA Tour cảm thấy sức hấp dẫn của mình bị đe dọa, nên đưa ra biện pháp cấm các golfer nếu đã tham dự LIV Golf, sẽ không được dự PGA Tour. Dù vậy, mới đây Ban tổ chức (BTC) giải The Masters, một trong 4 giải golf thuộc hệ thống major (tương đương với tính chất hệ thống Grand Slam trong môn quần vợt), cho biết The Masters sẽ không cấm các golfer từng tham dự LIV Golf đến với The Masters trong năm sau. Cameron Smith cũng có thể dự The Masters 2023 (Ảnh: Getty). Chủ tịch của The Masters Fred Ridley nói: "Thật đáng tiếc là những hành động gần đây chia rẽ môn golf chuyên nghiệp, làm giảm đi giá trị của trò chơi". "Vì vậy, tôi sẽ thay đổi trong thẩm quyền mà tôi có thể. Những lời mời đối với các tay golf đủ điều kiện tham dự The Masters 2023 sẽ được gửi đi trong tuần này. Chúng tôi luôn xem xét mọi khía cạnh của giải đấu và sẽ có những sửa đổi cho phù hợp" - ông Fred Ridley. Với phát biểu trên của người đứng đầu giải The Masters, người ta có cơ hội được thấy một số golfer hàng đầu như Bryson DeChambeau (Mỹ), hay Cameron Smith trở lại với giải đấu hàng thế giới như The Masters.
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo CS Constantine vs ASO Chlef, 23h00 ngày 18/2: Thất vọng cửa trên
-
Sở Xây dựng và UBND các quận của thành phố Hà Nội và các tỉnh Quảng Ngãi, An Giang, Tiền Giang, Hậu Giang sẽ hoàn thành tích hợp, cung cấp dịch vụ cấp phép xây dựng nhà ở riêng lẻ trực tuyến mức 4 trên Cổng dịch vụ công quốc gia trước ngày 10/12/2020 (Ảnh minh họa) Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản gửi Bộ Xây dựng và UBND các tỉnh, thành phố về việc tích hợp, cung cấp dịch vụ cung cấp thông tin quy hoạch và cấp giấy phép xây dựng đối với nhà ở riêng lẻ trên Cổng dịch vụ công quốc gia.
Cơ quan này cho biết, thực hiện nhiệm vụ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao, đến nay Bộ Xây dựng đã phối hợp với Văn phòng Chính phủ hoàn thiện tái cấu trúc quy trình, xây dựng, tích hợp, kiểm thử việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến đối với thủ tục cung cấp thông tin quy hoạch xây dựng và cấp giấy phép xây dựng với nhà ở riêng lẻ trên Cổng dịch vụ công quốc gia trên môi trường thử nghiệm (UAT).
Để triển khai chính thức, đáp ứng đúng tiến độ, chất lượng theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ, Văn phòng Chính phủ vừa đề nghị UBND các tỉnh, thành phố quan tâm thực hiện một số việc.
Cụ thể, UBND các tỉnh, thành phố phối hợp với Văn phòng Chính phủ và Bộ Xây dựng tích hợp, cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 với dịch vụ cung cấp thông tin quy hoạch xây dựng trên Cổng dịch vụ công quốc gia, hoàn thành trước ngày 15/12/2020.
Trong đó, các địa phương chưa thực hiện dịch vụ cung cấp thông tin quy hoạch xây dựng trực tuyến ở mức độ 4, sẽ tổ chức triển khai theo hệ thống tập trung của Bộ Xây dựng. Hệ thống tập trung này đã được tích hợp với Cổng dịch vụ công quốc gia, có kết nối, chia sẻ, đồng bộ dữ liệu trạng thái xử lý hồ sơ trực tuyến, trực tiếp và qua Bưu điện với hệ thống một cửa điện tử cấp tỉnh để phục vụ tổng hợp, theo dõi, quan sát (nếu có), đồng thời hỗ trợ quá trình xử lý hồ sơ của cán bộ, công chức ngành xây dựng.
Địa phương đã triển khai thực hiện dịch vụ công này trực tuyến ở mức độ 4, Văn phòng Chính phủ đề nghị hoàn thiện, chuẩn hóa, tích hợp với Cổng dịch vụ công quốc gia để tổ chức triển khai đồng bộ, thống nhất.
Cùng với đó, UBND các tỉnh, thành phố cũng được đề nghị phối hợp để tích hợp, cung cấp dịch vụ công trực tuyến đối với dịch vụ Cấp giấy phép xây dựng với nhà ở riêng lẻ trên Cổng dịch vụ công quốc gia.
Theo hướng dẫn của Văn phòng Chính phủ, đối với địa phương chưa thực hiện dịch vụ công này trực tuyến ở mức 4, sẽ tổ chức triển khai theo hệ thống tập trung của Bộ Xây dựng đã được tích hợp với Cổng dịch vụ công quốc gia và có kết nối, chia sẻ, đồng bộ dữ liệu trạng thái xử lý hồ sơ trực tuyến, trực tiếp và qua Bưu điện với hệ thống một cửa điện tử cấp tỉnh.
Với các địa phương đã thực hiện dịch vụ công này trực tuyến mức 4, sẽ hoàn thiện, chuẩn hóa, tích hợp với Cổng dịch vụ công quốc gia để tổ chức triển khai đồng bộ, thống nhất.
Đáng chú ý, Văn phòng Chính phủ cũng đã đưa ra lộ trình triển khai cụ thể đối với việc cung cấp dịch vụ công cấp giấy phép xây dựng nhà ở riêng lẻ trực tuyến mức độ 4 trên Cổng dịch vụ công quốc gia.
Theo đó, Sở Xây dựng và UBND các quận của thành phố Hà Nội và các tỉnh Quảng Ngãi, An Giang, Tiền Giang, Hậu Giang sẽ hoàn thành việc tích hợp, cung cấp dịch vụ trên Cổng dịch vụ công quốc gia trước ngày 10/12/2020. Các UBND tỉnh, thành phố còn lại, bao gồm cả các huyện còn lại của thành phố Hà Nội sẽ hoàn thành việc tích hợp, cung cấp dịch vụ này trước ngày 31/12/2020.
Với kế hoạch trên, đến ngày 31/12/2020, người dân cả nước đã có thể xin giấy phép xây dựng nhà ở riêng lẻ trực tuyến trên Cổng dịch vụ công quốc gia.
Được đưa vào hoạt động từ ngày 9/12/2019, Cổng dịch vụ công quốc gia tại một địa chỉ duy nhất dichvucong.gov.vn là đầu mối kết nối các Cổng dịch vụ công, hệ thống thông tin một cửa điện tử của các bộ, ngành, địa phương.
Theo thống kê, từ ngày 09/12/2019 đến ngày 22/10/2020, Cổng dịch vụ công quốc gia đã tích hợp, cung cấp 1.878 dịch vụ công trực tuyến; có khoảng 79 triệu lượt truy cập, trên 346.000 tài khoản đăng ký; hơn 20 triệu hồ sơ đồng bộ trạng thái, trên 485.000 hồ sơ thực hiện trực tuyến qua Cổng; tiếp nhận, hỗ trợ trên 34.000 cuộc gọi và 8.800 phản ánh, kiến nghị.
Vân Anh
Ngành Xây dựng ưu tiên chuyển đổi số lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật đô thị
Quy hoạch xây dựng, phát triển đô thị và hạ tầng kỹ thuật đô thị là 1 trong 6 nhóm đối tượng, lĩnh vực ưu tiên chuyển đổi số của Bộ Xây dựng trong giai đoạn 2020 - 2025, định hướng đến năm 2030.
" alt="Người dân cả nước có thể xin cấp phép xây dựng nhà ở riêng lẻ trực tuyến từ 31/12/2020">Người dân cả nước có thể xin cấp phép xây dựng nhà ở riêng lẻ trực tuyến từ 31/12/2020
-
Trong quý II vừa qua, phân khúc đất nền có lượng giao dịch lớn tại Khánh Hoà “áp đảo” các phân khúc khác. Theo đó, lượng giao dịch BĐS tại Khánh Hòa không xuất phát từ các dự án mà tập trung chủ yếu ở đất nền với 7.742 giao dịch.
Hiện toàn tỉnh đang có 10 dự án nhà ở thương mại với khoảng 4.796 căn. Trong đó, có 9 dự án đang triển khai với 3.475 căn và một dự án hình thành trong tương lại với 1.321 căn.
Bên cạnh đó, Khánh Hòa đang có ba dự án nhà ở thu nhập thấp khu đô thị đang triển khai với 1.490 căn. Cùng với đó là 26 dự án du lịch nghỉ dưỡng với 12.149 căn hộ du lịch và 2.588 biệt thự du lịch đang triển khai.
Theo Sở Xây dựng Khánh Hòa, thị trường BĐS có chuyển biến là nhờ các thông tin tích cực từ việc Quốc hội, Chính phủ và các Bộ, ngành tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo hành lang pháp lý thuận lợi để các nhà đầu tư tiếp tục triển khai và đưa dự án vào khai thác.
Cùng với đó, việc nhiều dự án BĐS đang hoàn thiện các thủ tục pháp lý về đầu tư, đất đai, xây dựng. Dự kiến trong Quý III/2022 tình hình BĐS sẽ trở nên sôi động hơn.
Đồng thời, bên cạnh đồ án Quy hoạch tỉnh Khánh Hòa thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, tỉnh Khánh Hòa đang triển khai lập nhiều quy hoạch lớn nên các nhà đầu tư BĐS nhộn nhịp đổ bộ đến xin đầu tư dự án, cùng với việc ngành du lịch đón khách quốc tế trở lại được xem là lực đẩy cho thị trường bất động sản trong năm 2022.
Liên quan đến tình hình thị trường BĐS của Khánh Hòa, giai đoạn vừa qua nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh này có sự tăng trưởng nóng và chính quyền đã vào cuộc siết tình trạng phân lô bán nền.
Trong quý II/2022 lượt tìm kiếm đất nền giảm khoảng 13% so với đỉnh quý II/2021, một chỉ báo cho thấy cơn sốt đất nền đã đi qua vùng nóng và đang trong quá trình hoàn thiện một chu kỳ Mới đây, UBND tỉnh Khánh Hòa đã yêu cầu UBND huyện Cam Lâm hủy các quyết định chuyển mục đích sử dụng đất đối với một số trường hợp hiến đất làm đường, phân lô, tách thửa không phù hợp quy định pháp luật.
Đồng thời, UBND tỉnh cũng có văn bản gửi các sở: Tài nguyên và Môi trường; Xây dựng; Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và UBND các huyện, thị xã, TP yêu cầu kiểm tra, ngăn chặn, xử lý triệt để tình trạng và xử lý nghiêm các trường hợp san ủi đồi núi, san lấp hồ ao, bờ sông, bờ suối... để phân lô, bán nền; xây dựng trên đất nông nghiệp trái quy định của pháp luật…
Đất nền đã qua vùng đỉnh
Theo báo cáo thị trường quý II/2022 của một đơn vị nghiên cứu BĐS, thị trường đất nền đã hạ nhiệt sau khi trải qua vùng đỉnh cao nhất được xác lập vào quý 2/2021.
Theo đó, trong giai đoạn 2020 đến nửa đầu 2022 thị trường đất nền đã hoàn thiện một đợt sóng với vùng đáy rơi vào quý 2/2020 - khi dịch Covid-19 bùng phát. Thời điểm này mức độ quan tâm toàn thị trường sụt giảm khoảng 11% so với trước dịch (quý II/2019), giao dịch toàn thị trường đóng băng do giãn cách xã hội và tâm lý bất an của người mua, nhà đầu tư.
Tuy nhiên thị trường sau đó đã nhanh chóng cân bằng trở lại với các nhịp hồi phục mạnh khi các đợt dịch được kiểm soát. Các đợt sốt đất nền cục bộ cũng xuất hiện tại nhiều tỉnh thành trên cả nước với mức giá tăng mạnh.
Đến quý II/2021, vùng đỉnh của thị trường được xác lập với lượt quan tâm tìm kiếm tăng khoảng 17% so với trước dịch (quý 2/2019) và khoảng 23% so với vùng đáy (quý II/2020). Giai đoạn này các đợt sốt đất lan rộng ở nhiều thị trường do dịch bệnh được kiểm soát tốt, Chính phủ đẩy mạnh đầu tư công và lãi suất ngân hàng ở mức hấp dẫn. Các đợt sốt đất nền sau đó vẫn xuất hiện rải rác tại các thị trường cho đến thời điểm đầu năm 2022 và dần hạ nhiệt.
Số liệu thống kê của đơn vị nghiên cứu cho thấy, trong quý II/2022 lượt tìm kiếm đất nền giảm khoảng 13% so với đỉnh quý II/2021, một chỉ báo cho thấy cơn sốt đất nền đã đi qua vùng nóng và đang trong quá trình hoàn thiện một chu kỳ.
Tuy nhiên, nếu so với thời điểm trước dịch, cụ thể là quý II/2019, lượt tìm kiếm vẫn tăng nhẹ khoảng 4% cho thấy hiện tại đất nền vẫn là loại hình bất động sản thu hút sự quan tâm của người mua, nhà đầu tư. Thời gian tới, dự báo thị trường đất nền tiếp tục chững hoặc giảm nhẹ để tìm điểm cân bằng sau giai đoạn sốt giá.
Điểm đáng chú ý là thị trường đất nền có sự phân hóa rõ về khu vực. Trong khi miền Bắc, miền Nam giảm dần sức nóng thì đất nền tại miền Trung vẫn tiếp tục được quan tâm tìm kiếm.
Nhiều tỉnh thành như Khánh Hòa, Ninh Thuận, Thanh Hóa, Phú Yên, Quảng Nam... đều ghi nhận lượt tìm kiếm tăng từ 25% đến 57% so với trước dịch. Điểm chung của các thị trường này đều là các tỉnh ven biển, những nơi phát triển mạnh bất động sản du lịch - nghỉ dưỡng, loại hình đang phục hồi mạnh mẽ sau dịch.
Thuận Phong
Giá nhà đất quay đầu, một số nơi hạ nhiệtĐại diện Bộ Xây dựng đánh giá, thị trường bất động sản hiện nay so với cùng kỳ năm 2021 và cuối năm 2021 có nhiều nơi đã hạ nhiệt, tốc độ tăng giá đã chậm lại mặc dù giá vẫn còn cao." alt="Cơn sốt đất nền đã qua vùng đỉnh nhà đầu tư vẫn đổ xô săn đất ở Khánh Hoà ">Cơn sốt đất nền đã qua vùng đỉnh nhà đầu tư vẫn đổ xô săn đất ở Khánh Hoà
-
Các đơn vị nhận danh hiệu "Top 10 doanh nghiệp CNTT Việt Nam 2020". Tối ngày 14/12, trong khuôn khổ Diễn đàn CNTT-TT Việt Nam năm 2020, Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) đã công bố và trao chứng nhận “Top 10 Doanh nghiệp CNTT Việt Nam 2020” cho 70 doanh nghiệp theo 15 lĩnh vực, đồng thời công bố ấn phẩm đặc biệt giới thiệu các doanh nghiệp này.
Đại diện Ban tổ chức cũng cho biết, từ hơn 170 đề cử, trải qua quy trình đánh giá khắt khe gồm 3 vòng, đã chọn được 100 lượt doanh nghiệp, tổ chức xứng đáng vinh danh “Top 10 doanh nghiệp CNTT Việt Nam 2020”.
Theo danh sách 100 lượt doanh nghiệp của 15 lĩnh vực nhận danh hiệu “Top 10 doanh nghiệp CNTT Việt Nam 2020” mới công bố, chỉ có 5/15 lĩnh vực chọn đủ 10 doanh nghiệp tiêu biểu, đó là các lĩnh vực: Doanh nghiệp xuất khẩu phần mềm; Doanh nghiệp cung cấp giải pháp chính phủ điện tử; Doanh nghiệp cung cấp nền tảng chuyển đổi số; Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ, giải pháp chuyển đổi số; Doanh nghiệp dịch vụ CNTT.
Đặc biệt, theo thống kê của Ban tổ chức, hơn 80% doanh nghiệp tham gia đang nghiên cứu và áp dụng các công nghệ mới của CMCN 4.0 trong quá trình phát triển sản phẩm, giải pháp; tổng doanh thu năm 2019 của các các đơn vị Top 10 chiếm tới hơn 76% tổng doanh thu ngành công nghiệp ICT Việt Nam.
Theo đại diện Ban tổ chức, các doanh nghiệp được lựa chọn của Chương trình sẽ được giới thiệu trong Ấn phẩm đặc biệt “Top 10 Doanh nghiệp CNTT Việt Nam 2020” phát hành bằng 3 ngôn ngữ: Anh, Nhật, Việt.
Các doanh nghiệp này sẽ được trực tiếp giới thiệu tới hơn 2.000 cơ quan, đơn vị trong nước, hơn 10.000 đối tác từ gần 100 nền kinh tế trên thế giới trong mạng lưới hợp tác quốc tế của VINASA, được giới thiệu và đồng hành trong các sự kiện lớn của ngành CNTT Việt Nam, những chương trình xúc tiến thương mại tham gia các triển lãm, hội nghị hàng đầu thế giới tại các thị trường trọng điểm Mỹ, Nhật, Châu Âu, Hàn Quốc, Australia…
“Quan trọng hơn, đây chính là lực lượng nòng cốt trong các chương trình thúc đẩy chuyển đổi số cho các cơ quan, doanh nghiệp và cũng là những đại diện tiêu biểu của ngành CNTT Việt Nam đón đầu làn sóng cơ hội tiến vào chuỗi giá trị toàn cầu”, đại diện Ban tổ chức nhấn mạnh.
M.T
Chi tiêu cho chuyển đổi số sẽ tăng lên 6,8 nghìn tỷ USD giai đoạn 2020-2023
Theo dự báo của Tập đoàn dữ liệu toàn cầu (IDC) cho biết, chi tiêu toàn cầu cho chuyển đổi số từ năm 2020 đến năm 2023 dự kiến đạt tổng cộng 6,8 nghìn tỷ USD.
" alt="Hơn 80% “Top 10 Doanh nghiệp CNTT Việt Nam 2020” áp dụng các công nghệ mới">Hơn 80% “Top 10 Doanh nghiệp CNTT Việt Nam 2020” áp dụng các công nghệ mới
-
Nhận định, soi kèo Reims vs Angers, 23h15 ngày 16/2: Tưng bừng
-
1. Thịt cổ gia cầm
Thịt vùng cổ của gà, vịt, ngan, ngỗng là thực phẩm được khuyến cáo nên hạn chế cho trẻ nhỏ và vị thành niên ăn.
Do gia cầm hiện nay chủ yếu đều ăn thức ăn "tăng trọng" bằng thức ăn có chứa nhiều thuốc kích thích tăng trưởng. Mà những chất này khi gia cầm ăn vào sẽ tích tụ chủ yếu ở phần từ cổ trở lên đầu.
Khi trẻ ăn nhiều phần đầu gia cầm vô tình ăn luôn cả chất kích thích khiến cho cơ thể trẻ cũng giống như được cho ăn thực phẩm "kích thích phát triển".
2. Rau củ trái mùa
Các loại rau quả trái mùa như dâu tây, nho, dưa hấu, cà chua… được thu hoạch vào mùa đông hay các trái cây thu hoạch trước mùa xuân như táo, đào, cam… đa phần là những loại thực phẩm được "thúc chín".
Việc trồng rau quả trái mùa và ép trái cây phải chín bằng chất hóa học sẽ để lại tồn dư chất độc này trong rau củ trái cây. Trẻ em ăn vào sẽ tạo ra nguy cơ mắc bệnh dậy thì sớm.
Tất cả các loại rau củ quả quá tươi ngon so với bình thường cũng cần tránh cho trẻ ăn. Bất kỳ món nào sử dụng chất kích thích đều là nguyên nhân khiến cho trẻ "lớn" trước tuổi một cách đáng sợ.
3. Thực phẩm chiên, rán
Những món ăn chiên rán đều là lựa chọn hàng đầu của trẻ vì hương vị thơm ngon và cách bày bán đánh đúng vào thị hiếu của trẻ em và trẻ vị thành niên.
Các món ăn như gà rán, khoai tây chiên… khi nấu ở nhiệt độ cao sẽ thay đổi chất, trẻ ăn vào cơ thể sẽ mang theo và dung nạp các chất béo dư thừa, gây rối loạn nội tiết, dẫn đến dậy thì sớm.
Nếu ăn những món này quá thường xuyên, dầu ăn được tái sử dụng trong quá trình chế biến ở nhiệt độ cao tạo ra oxy hóa. Đây cũng là một trong những lý do khiến trẻ "phổng phao" trên mức cần thiết.
4. Thực phẩm chức năng
Có nhiều phụ huynh "mù quáng" tin vào những lời quảng cáo về các loại thực phẩm chức năng giúp trẻ "cao lớn và mạnh mẽ" hơn nhiều so với bạn bè cùng trang lứa.
Điều này không phải là sai vì có những loại thực phẩm trẻ ăn vào "trông có vẻ" cao lớn hơn thật. Tuy nhiên, đáng tiếc là trẻ chỉ phát triển sớm hơn các bạn trong giai đoạn uống thuốc trước dậy thì, sau đó thì sẽ chững lại và không lớn nữa.
Điều này còn nguy hiểm hơn việc cứ để trẻ "bé một chút" nhưng phát triển tự nhiên. Đến tuổi trưởng thành bé sẽ cao lớn vạm vỡ mà không cần phải "thúc" bằng thuốc.
5. Sử dụng tùy tiện "siêu" thực phẩm
Một số phụ huynh mắc "bệnh nhà giàu" nên thường nghĩ mình có điều kiện thì mình phải bồi bổ cho con những thực phẩm "hơn người" để con mình phải khác con nhà khác.
Vì vậy, những món "siêu" thuốc bổ vốn chỉ dành cho người lớn cũng được phụ huynh cho con nhỏ sử dụng như đông trùng hạ thảo, nhân sâm, long nhãn, vải khô, sa sâm…
Theo các chuyên gia Đông y, phàm là những thuốc bổ đặc biệt này, đều sẽ có những tác động lớn đến môi trường nội tiết bình thường, dẫn đến sự phát triển mất cân bằng về thể chất và tinh thần đối với trẻ em.
Những thực phẩm khác như: nhộng, kê gà, nhau thai, mật ong, sữa ong chúa, sữa non, phấn hoa bổ sung dinh dưỡng… thường chứa các hormone giới tính cao.
Đây là những thực phẩm thúc đẩy quá trình dậy thì sớm một cách nhanh chóng được các chuyên gia Đông y khuyến cáo không nên cho trẻ ăn quá nhiều.
6. Các món nội tạng động vật
Khi bạn nấu các món ăn bổ dưỡng cho trẻ như món canh hay súp chế biến từ các bộ phận nội tạng động vật phải đặc biệt lưu ý về số lượng, trọng lượng và chủng loại.
Bởi vì một món ăn nếu nấu quá nhiều thứ nội tạng với nhau với trọng lượng cao, quá đậm đặc sẽ biến thành một món ăn "kích thích" phát triển ở mức độ cao.
Bát canh hay cháo đó chứa hormon tuyến giáp, tuyến sinh dục nên sẽ được gửi nhanh vào cơ thể trẻ, tạo ra một liều thuốc thúc đẩy dậy thì sớm vô cùng nhanh chóng và không cần thiết.
Các chuyên gia khuyến cáo phụ huynh nên đặc biệt cẩn thận khi lựa chọn thực phẩm cho con để phòng và tránh những căn bệnh nguy hiểm.
Mẹ hoảng hốt khi con gái 18 tháng tuổi có kinh nguyệt
Khi thấy vùng kín của con gái 18 tháng tuổi chảy máu lặp lại hàng tháng, người mẹ lo lắng con bị xâm hại tình dục. Khi đưa con đi khám thì mới biết bé… dậy thì sớm.
" alt="Những món ăn khiến trẻ ‘mang hoạ’ vì dậy thì sớm">Những món ăn khiến trẻ ‘mang hoạ’ vì dậy thì sớm
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Velez Sarsfield vs Godoy Cruz, 07h30 ngày 18/2: Chủ nhà chưa thể đứng dậy
- Thuê nhà 1 năm tường bỗng chốc đổ sập môi giới tiết lộ lý do bất ngờ
- “Một số dự án Blockchain có được nhiều tiền thì đem đi mua đất, mua nhà”
- Bệnh viện Từ Dũ có giám đốc mới
- Nhận định, soi kèo Western Sydney vs Macarthur FC, 13h00 ngày 16/2: Tưng bừng bàn thắng
- 'Thủ phủ máy bay' của thế giới oằn mình vượt khủng hoảng
- Nhận định, soi kèo PSIS Semarang vs Semen Padang, 15h30 ngày 1/12: Kịch bản chia điểm
- Đầu tư nước ngoài vào ICT Việt Nam: Đang là thời điểm vàng
- Nhận định, soi kèo Heidenheim vs Mainz, 01h30 ngày 17/2: Chia điểm
- Hàng chục con giòi lúc nhúc trong tai nam bệnh nhân ở Ninh Bình
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Yadanarbon FC vs Dagon FC, 16h30 ngày 18/2: 3 điểm xa nhà
- Sáu thói quen cần bỏ ngay lập tức nếu không muốn xe nhanh hỏng
- Người phụ nữ sốc mất máu do vỡ khối thai ngoài tử cung
- Nhiều công ty khởi nghiệp chọn chuyển đổi số ngay từ đầu
- Nhận định, soi kèo Tokyo Verdy vs Shimizu S
- Đấu giá biển số sáng 21/11: Biển đẹp 51K
- Giảm cân bằng màng bọc thực phẩm có thể tử vong
- TP.HCM sắp có tổ công tác ‘gỡ khó’ các dự án cải tạo chung cư cũ
- Nhận định, soi kèo Tractor vs Al Khaldiya, 21h00 ngày 18/2: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Soi loạt mẫu ô tô mới ra mắt tại Triển lãm Los Angeles 2023
- Dùng trí tuệ nhân tạo lật tẩy chiêu trốn thuế nhà đất thu thêm hàng nghìn tỷ
- Đấu giá biển số sáng 23/11: Biển 'thần tài' của TP HCM giá 2,59 tỷ đồng
- Nhận định, soi kèo Leeds United vs Sunderland, 3h00 ngày 18/2: Đòi lại ngôi đầu
- Hậu quả khó lường của trẻ bị suy dinh dưỡng
- Truy tố 2 cựu Cục trưởng Đăng kiểm Việt Nam
- Giải pháp điện toán hiệu năng cao hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số
- Nhận định, soi kèo Radomlje vs Domzale, 23h30 ngày 17/2: Chủ nhà sa sút
- Tiktoker tự tin khoe mũi mới sau 2 lần phẫu thuật thẩm mỹ hỏng
- Nói lắp là gì? Nguyên nhân gây nên tật nói lắp
- Xe mới Volkswagen Viloran gia nhập phân khúc MPV cao cấp ở Việt Nam
- 搜索
-
- 友情链接
-