当前位置:首页 > Nhận định > Tân cử nhân bằng giỏi nhưng không thể dạy nổi tiết học

Tân cử nhân bằng giỏi nhưng không thể dạy nổi tiết học

2025-02-05 15:51:56 [Bóng đá] 来源:NEWS

Hội thảo có sự tham dự của nhiều cán bộ quản lý,âncửnhânbằnggiỏinhưngkhôngthểdạynổitiếthọ23 âm là bao nhiêu dương nhà giáo và các chuyên gia đã và đang công tác trong ngành giáo dục.

Tại hội thảo, vấn đề chứng chỉ hành nghề nhà giáo cũng như quy định cấm về dạy thêm trong nội dung dự thảo Luật Nhà giáo được nhiều đại biểu quan tâm.

Ông Nguyễn Văn Hòa, Chủ tịch HĐQT Hệ thống giáo dục Nguyễn Bỉnh Khiêm - Cầu Giấy (Hà Nội), bày tỏ quan điểm ủng hộ cần có chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo. 

“Thực tế cho thấy sinh viên tốt nghiệp đại học sư phạm chưa chắc đã đủ điều kiện đứng trên bục giảng. Mỗi năm trường tôi tuyển vài chục giáo viên, tôi thấy 50% đáp ứng điều kiện nhưng 50% còn lại thậm chí đứng trên bục giảng không được. Vừa rồi trường tuyển 30 người, có 5 người được các giáo viên hướng dẫn kiến nghị với tôi rằng cần phải xem lại. Tôi đi dự giờ, thấy quả thực như vậy. Bởi đi dạy mà không biết viết chữ trên bảng đen, dạy không có liên hệ thực tế, chỉ đúng y như sách giáo khoa, không có khả năng tương tác với học sinh, dù đạt bằng giỏi, đại học sư phạm”, ông Hòa nêu thực tế. 

thầy hòa.JPG
Ông Nguyễn Văn Hòa, Chủ tịch HĐQT Hệ thống giáo dục Nguyễn Bỉnh Khiêm - Cầu Giấy (Hà Nội).

Chính vì vậy, ông Hòa cho rằng cần phải có chứng chỉ hành nghề, để đảm bảo tân cử nhân có nghiệp vụ sư phạm, có thời gian thực tập, sau đó mới được cấp chứng chỉ sẽ hiệu quả hơn.

“Tôi nghĩ rằng, các trường sư phạm cũng đã cố gắng rất nhiều trong đào tạo nhưng việc thực tập sư phạm vẫn không tránh khỏi hình thức, nghiệp vụ sư phạm chưa được quan tâm đầy đủ. Việc thực tập vẫn nặng về kiến thức nhiều hơn là rèn luyện nghiệp vụ sư phạm”, ông Hòa nói.

Tuy nhiên, điều ông Hòa lo lắng là liệu sau khi Luật Nhà giáo được ban hành có thêm nội dung về chứng chỉ hành nghề nhà giáo, có thể tình trạng nở rộ những trung tâm bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, tổ chức luyện thi chứng chỉ.

Ông Đặng Văn Hải, Chủ tịch Công đoàn ngành Giáo dục Nghệ An, cho rằng, đối với sinh viên tốt nghiệp ra trường nếu đã được các đơn vị (dù công lập hay ngoài công lập) tuyển dụng nên được cấp luôn chứng chỉ hành nghề nhà giáo. “Tức là nếu một người được tuyển dụng, đương nhiên được cấp chứng chỉ hành nghề. Bởi các đơn vị tuyển dụng cũng có đầy đủ các bộ phận, từ các nhà tuyển dụng đến các nhà khoa học phụ trách chuyên môn. Chúng ta không thể để tình trạng được tuyển dụng rồi nhưng chưa có chứng chỉ hành nghề nên họ không được dạy học. Hoặc bất cập cũng có thể nảy sinh là có thể các tân cử nhân sư phạm được cấp chứng chỉ hành nghề nhưng lại không được tuyển dụng”, ông Hải nói.

IMG_0237.JPG
Ông Đặng Văn Hải, Chủ tịch Công đoàn ngành Giáo dục Nghệ An.

GS.TS Nguyễn Ngọc Phú, Phó chủ tịch Hội Khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam, cho rằng, theo điều 16 của dự thảo Luật Nhà giáo về các cơ quan có thẩm quyền cấp chứng chỉ hành nghề, việc cấp chứng chỉ có vẻ mang tính chất hành chính, chứ không phải chuyên môn. 

“Để cấp chứng chỉ hành nghề, theo tôi, phải do các nhà chuyên môn, các nhà khoa học, các chuyên gia có bằng cấp trong lĩnh vực, ngành nghề đó xem xét, xác nhận thông qua một hội đồng có chuyên môn thực sự về lĩnh vực đó”.

Ông Phú bày tỏ lo ngại việc có thể dẫn đến việc nặng “hành chính hóa” việc cấp chứng chỉ hành nghề nhà giáo. “Biết đâu có thể từ việc này sẽ dẫn đến các tiêu cực trong việc cấp chứng chỉ hành nghề”, ông Phú nói.

Ông Phú góp ý việc cấp chứng chỉ hành nghề trước hết phải thông qua một hội đồng khoa học, có các nhà khoa học chuyên ngành đó tham dự thay vì như dự thảo hiện nay. “Các nhà khoa học có thể là người ở chính tại cơ sở giáo dục đó, là các thầy cô có kinh nghiệm tại cơ sở và dứt khoát phải có lực lượng này. Hơn hết việc xét cấp chứng chỉ phải được thực hiện ở chính các trường- nơi giáo viên, giảng viên đó đang hành nghề giảng dạy”, ông Phú kiến nghị.

Ông Nguyễn Ngọc Phú cũng nêu ra một vấn đề trăn trở: “Nhà giáo có được sử dụng tri thức của mình để mưu sinh không? Tôi nghĩ phải được, các ngành khác đều vậy.

Vấn đề này cần phải được làm rõ trong Luật Nhà giáo. Do đó, nếu chấp nhận điều này, phải công khai điều này ra sao, để các thầy cô thực hành việc đó không bị mang tiếng là dạy ‘chui’.

lương tất thùy a.JPG
Ông Lương Tất Thùy, Phó Chủ tịch Hội cựu giáo chức cơ quan Bộ GD-ĐT.

Liên quan đến việc này, ông Lương Tất Thùy, Phó Chủ tịch Hội cựu giáo chức cơ quan Bộ GD-ĐT cũng góp ý về Điều 11 của dự thảo Luật Nhà giáo về các hành vi bị nghiêm cấm đối với nhà giáo. Dự thảo có đưa ra hành vi bị cấm là ép buộc người học tham gia học thêm dưới mọi hình thức.

“Hiện nay, dạy thêm, học thêm biến tướng. Bây giờ cấm dạy thêm, học thêm nhưng giáo viên chủ nhiệm lại thu thập các học sinh lại và giới thiệu, đưa ra trung tâm ngoài để bồi dưỡng. Như vậy thực chất đó vẫn là học thêm, chỉ là hình thức khác. Vậy giờ cấm dạy thêm, học thêm dưới mọi hình thức, trong luật cần phải quy định chặt chẽ. Nếu cấm là cấm hẳn, còn không mở ra cho giáo viên như thế nào cũng cần làm rõ”, ông Thùy nói.

nguyen ngoc an.JPG
TS Nguyễn Ngọc Ân, Chủ tịch Công đoàn Giáo dục Việt Nam.

Phát biểu tại hội thảo, TS Nguyễn Ngọc Ân, Chủ tịch Công đoàn giáo dục Việt Nam cảm ơn sự quan tâm và tâm huyết của các chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục đối với dự thảo Luật Nhà giáo, một bộ luật có tác động mạnh mẽ tới đời sống của nhà giáo trong ngành giáo dục.

Đại diện Công đoàn Giáo dục Việt Nam cho hay, các ý kiến tại hội thảo sẽ được tổng hợp, gửi tới ban soạn thảo tiếp thu để hoàn thiện dự thảo Luật Nhà giáo. 

Nhà giáo phải có chứng chỉ hành nghề: Những tranh luận chưa dứt

Nhà giáo phải có chứng chỉ hành nghề: Những tranh luận chưa dứt

Liên quan đến nội dung sẽ có chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo đưa ra trong dự thảo Luật Nhà giáo, nhiều ý kiến tranh luận được đưa ra.

(责任编辑:Kinh doanh)

相关内容
  • Ứng dụng học trực tuyến 'lên ngôi' nhờ dịch Corona

    Việc học sinh nghỉ học vì dịch Corona đã khiến lượng truy cập các ứng dụng đều có sự tăng trưởng đột biến và đây là cơ hội vàng để tiếp cận người dùng.

    Dịch Corona khiến nhà trường, phụ huynh và học sinh buộc phải học trực tuyến

    Trước tình hình dịch bệnh virus Corona, nhiều tỉnh thành đã cho học sinh nghỉ dài ngày để phòng chống dịch. Điều này khiến các trường tích cực triển khai việc học tập trực tuyến.

    Chẳng hạn như tại trường Tiểu học & THCS Pascal, nhà trường đã triển khai phương án dạy và học trực tuyến qua bài giảng từ giáo viên thông qua hệ thống phần mềm dữ liệu bài giảng điện tử. Cô giáo Nguyễn Phương Thảo - Giáo viên chủ nhiệm lớp 3G0 trường Tiểu học & THCS Pascal cho biết, ngay từ ngày đầu tiên nghỉ học, cô trò đã truy cập vào phần mềm dữ liệu vio.edu.vn để dạy và học tập.

    Với hệ thống trường liên cấp Newton (Hà Nội), để giúp học sinh củng cố kiến thức và luyện kỹ năng tự học, nhà trường cũng triển khai hình thức học online. Trong tuần đầu tiên nghỉ học từ 3/2 - 9/2, tùy theo từng môn học, giáo viên bộ môn của trường sẽ đăng bài giới thiệu nội dung kiến thức mới, video bài giảng điện tử tài liệu tham khảo và gửi files bài tập giao cho các con trên phần mềm để học sinh có dữ liệu học tập cho ngày hôm sau.

    Đồng thời, mọi thắc mắc của phụ huynh và học sinh liên quan đến môn học đều được giáo viên giải đáp thông qua Zalo, Skype hoặc điện thoại.

    Với trường hợp chị Linh Trang, nhà ở quận Nam Từ Liêm (Hà Nội), chị và con mình cũng phải làm quen với việc học tập trực tuyến trong những ngày con nghỉ học. Tất cả bài tập của cô con gái đều được học thông qua phần mềm VioEdu, dù trước giờ chị Trang ít cho con dùng máy tính để học, mà chủ yếu in bài tập ra giấy khi cô giáo gửi qua mạng.

    Lượng truy cập các ứng dụng học trực tuyến đều tăng vọt

    Số liệu thống kê của FPT cho thấy, trong những ngày vừa qua, trung bình mỗi tuần hệ thống đã ghi nhận khoảng 27.000 người dùng với 70.000 lượt truy cập. Đặc biệt, riêng ngày 3/2 - ngày đầu tiên học sinh được nghỉ do dịch, số lượng truy cập lên tới 23.000 người, tăng gấp 2,3 lần so với trước đó.

    " alt="Ứng dụng học trực tuyến 'lên ngôi' nhờ dịch Corona" />
    ...[详细]
  • Khởi động cuộc thi “Tìm kiếm giải pháp chấm điểm tín dụng tại Việt Nam”

    “Tìm kiếm giải pháp chấm điểm tín dụng tại Việt Nam” là một cuộc thi lớn với quy mô toàn quốc, không giới hạn lứa tuổi tham gia và đáp ứng xu hướng công nghệ toàn cầu ngày một hiện đại hơn (Ảnh minh họa)

    Kế hoạch tổ chức cuộc thi “Tìm kiếm giải pháp chấm điểm tín dụng tại Việt Nam” (Kalapa's CreditScoring Challenge) vừa được chính thức công bố. Đây là cuộc thi do Kalapa - nền tảng cho vay thay thế tại Việt Nam, tổ chức với sự đồng hành của Công ty cổ phần Vay Mượn, Công ty cổ phần EWAY, nền tảng tuyển dụng nhân sự CNTT TopDev, Trung tâm hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp SYS Việt Nam và Đề án 844 (Đề án hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025 – PV).

    "Credit Score" là chỉ số thể hiện uy tín của một cá nhân, và thường là cơ sở để các Tổ chức tín dụng xét duyệt, cấp hạn mức cho khoản vay hoặc cấp thẻ tín dụng cho khách hàng.

    Diễn ra trong thời gian từ 15/1/2020 đến hết ngày 18/4/2020, cuộc thi quy mô toàn quốc “Tìm kiếm giải pháp chấm điểm tín dụng tại Việt Nam” không giới hạn lứa tuổi tham gia và đáp ứng xu hướng công nghệ toàn cầu ngày một hiện đại hơn. Đối với các cá nhân và các đội nhóm tham gia, cuộc thi sẽ là một cột mốc “vàng” đánh dấu năng lực bản thân và đánh dấu bước tiến vượt bậc trong sự nghiệp.

    Đại diện Ban tổ chức cho hay, cuộc thi “Tìm kiếm giải pháp chấm điểm tín dụng tại Việt Nam” được thiết kế nhằm tạo môi trường “thực chiến” cho các cá nhân và đội nhóm có mong muốn tham gia đóng góp ý kiến đề xuất nâng cao chất lượng hệ thống chấm điểm tín dụng tối ưu hơn cho thị trường Việt Nam.

    " alt="Khởi động cuộc thi “Tìm kiếm giải pháp chấm điểm tín dụng tại Việt Nam”" />
    ...[详细]
  • Siêu máy tính dự đoán MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2

    Siêu máy tính dự đoán MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2 Pha lê - 02/02/2025 07:07 Máy tính dự đoán ...[详细]
  • Video bàn thắng Arsenal 3

  • Chiếc điện thoại kỳ cục có pin chờ lên tới 50 ngày

  • VNCS chính thức phân phối sản phẩm, giải pháp của hãng bảo mật FireEye tại Việt Nam

  • Nhận định, soi kèo Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2: Khó tin Bianconeri

    Nhận định, soi kèo Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2: Khó tin Bianconeri Hư Vân - 02/02/2025 04:35 Ý ...[详细]
  • Truyện Tướng Công Ta Đây Không Muốn Bị Ép Cưới


    Tê Lâm Hiên nói như vậy khiến cho vợ chồng Thẩm Văn Sơn và Tô Quỳnh hít vào một hơi khí lạnh.

    Ôn Viễn Tùng cũng kinh ngạc lên tiếng nói: "Lại là cổ độc tà ác bực này!"

    Sau lưng của hẳn có chút mồ hôi lạnh. Lúc trước hẳn chỉ biết là đây là một loại cổ độc nhưng lại không biết đúng là Bích Tàm Phệ Tủy Cổ. Có thể nghĩ, nếu để cho hẳn xuất thủ cứu Thẩm Di, sợ là không thể nào cứu sống được đứa nhỏ này.

    Nghĩ lại, hắn và vợ chồng Thẩm Văn Sơn Tô Quỳnh đều cảm thấy Đế phu có thể một ngụm nói toạc ra cổ độc mà hài tử trúng. Điều này đại biểu... Đế phu tuyệt đối có nắm chắc chữa khỏi cho đứa nhỏ này.

    Thẩm Văn Sơn và Tô Quỳnh vội quỳ xuống đất dập đầu: "Mời Đế phu nhanh chóng xuất thủ cứu hài tử. 

    đi!"

    Bốn tiểu nha đầu Tuyền Châu cũng vô cùng chờ mong chắp đôi tay nhỏ lại, dáng vẻ như đang cầu nguyện.

    "Muội muội còn nhỏ như vậy mà bị côn trùng cẩn chắc chắn là sẽ rất đau, ta hy vọng nàng có thể lập tức khỏi hẳn!”

    "Đúng đó, nàng nhất định phải nhanh chóng khỏe lại, nếu không ta sẽ rất khó chịu!"

    Nhìn thấy các tiểu nha đầu đều có lòng thương người như thế, Thẩm Văn Sơn và Tô Quỳnh đều lộ ra vẻ cảm động.

    Lâm Hiên cũng không chăn chờ, quay người nói với Ôn Viễn Tùng: "Ngoại trừ Tử Vân Long Hoàng Tham, ngươi lại đi chuẩn bị một cây kim châm ba tấc, còn có Kim Ô Thảo, Tẩy Cốt Thảo..."

    Hắn nói một hơi hơn mười loại trân quý dược thảo. Ôn Viễn Tùng nghiêm túc nghe, không dám có chút thư giãn. Hắn biết, Lâm Hiên chuẩn bị luyện chế ra một viên đan dược tuyệt thế. Mà hôm nay hắn được đứng ở bên cạnh quan sát chắc chắn có thể học được kinh nghiệm quý báo để đối phó với Bích Tàm Phệ Tủy cổ. 

    Ở truyen.azz .vn là ra mới nhất và đầy đủ nhất, các bên khác lấy về chắc chắn thiếu nội dung. Truyện nhanh hơn cả mấy chục chương.

    Bởi vì thực lực Huyền Vân Các cũng không tầm thường, có rất nhiều kỳ trân dị thảo. Không bao lâu sau, Ôn Viễn Tùng dựa theo yêu cầu của Lâm Hiên, tập hợp. đủ dược thảo, đồng thời chuẩn bị một cây kim châm.

    Lâm Hiên để tất cả dược liệu vào trong lò luyện đan sau đó vận dụng tu vi Đế Cảnh cường hóa hỏa diễm.



    " alt="Truyện Tướng Công Ta Đây Không Muốn Bị Ép Cưới" />
    ...[详细]
  • 热点阅读
    随机内容