Nhận định Huesca vs Valladolid 03h00, 02/02 (VĐQG Tây Ban Nha)

Thời sự 2025-02-05 08:37:09 934
ậnđịnhHuescavsValladolidhVĐQGTâarsenal đấu với nottm forest   MINH KHANG - 01/02/2019 07:51  Tây Ban Nha
本文地址:http://game.tour-time.com/news/371a998936.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bangkok United FC vs Nakhon Ratchasima, 18h00 ngày 2/2: Chiến thắng nhọc nhằn

">

Lịch bay của đội tuyển Việt Nam sang Malaysia chuẩn bị cho trận chung kết AFF Cup 2018

Hyundai Thành Công sẽ thực hiện một chương trình giảm giá đặc biệt dành cho mẫu Hyundai SantaFe 2017 với mức giảm giá kỷ lục lên tới 230 triệu đồng. Chương trình được áp dụng đến hết tháng 11. Theo đó, mức giá  với mẫu xe này ở thời điểm hiện tại là 898 triệu đồng (đã bao gồm thuế VAT).

Thông tin từ Hyundai Thành Công cho hay, chương trình khuyến mại đặc biệt này được thực hiện nhân dịp kỷ niệm 10 năm thương hiệu SantaFe xuất hiện tại thị trường Việt Nam. Với mức giá giảm sốc này, giá bán các phiên bản SantaFe tại thị trường Việt cụ thể như sau: Bản 2.4L xăng 2WD tiêu chuẩn giá 898 triệu đồng; bản 2.2L dầu 2WD tiêu chuẩn giá 970 triệu đồng; bản 2.4L xăng 4WD đặc biệt giá 1.020 triệu đồng và bản 2.2L dầu 4WD đặc biệt giá 1.070 triệu đồng.

Tại Việt Nam, Hyundai SantaFe là một trong những chiếc SUV 7 chỗ được khách hàng Việt ưa chuộng. Kể từ khi được chính thức lắp ráp tại nhà máy Hyundai Thành Công Ninh Bình từ tháng 12/2014, đến hết tháng 9/2017 đã có gần 17.000 xe được xuất xưởng. 

Phiên bản SantaFe 2017 vẫn duy trì 4 phiên bản 2 bản máy xăng 2.4L và máy dầu 2.2L 1 cầu tiêu chuẩn; xăng 2.4L và dầu 2.2L phiên bản 2 cầu đặc biệt. Cả 4 phiên bản đều được trang bị những tính năng hiện đại, tiện nghi hàng đầu trong phân khúc.

">

Sốc: Hyundai SantaFe 2017 giảm giá tới 230 triệu đồng

Ông Pierre Bonnet, CO - founder Orchestra Networks

Orchestra từng là công ty khởi nghiệp nhưng giờ đã trở thành công ty toàn cầu chuyên về giải pháp quản lý dữ liệu. Khi mới khởi nghiệp, Orchestra có gặp khó khăn gì không? Cách ông vượt qua khó khăn này thế nào?

Chúng tôi thành lập công ty năm 2000, Orchestra Networks đã được xác định giá trị cốt lõi là quản lý dữ liệu. Nhưng vào thời điểm đó mức độ tăng trưởng của thị trường rất hạn chế. Một vài tháng sau khi chúng tôi thành lập công ty, sự sụp đổ của thị trường chứng khoán do bong bóng Internet đã "đóng băng" hoạt động kinh doanh trên toàn thế giới mất vài năm.

Orchestra Networks đã bắt đầu hành trình bằng việc tập trung nguồn lực vào việc phát triển phiên bản đầu tiên của sản phẩm, góp phần hỗ trợ một số khách hàng đầu tiên của mình trong việc chuẩn bị hoạt động của họ cho giai đoạn sau khủng hoảng. Trong 5 năm đầu, Orchestra Networks là một công ty khởi nghiệp với khả năng tài chính hạn chế, tập trung vào một đội ngũ kỹ sư phần mềm tinh gọn để xây dựng ngay từ đầu một nền tảng quản lý dữ liệu vững chắc. Sau 5 năm nỗ lực, công nghệ của chúng tôi cuối cùng đã được thị trường đón nhận và được các nhà phân tích cũng như khách hàng đặt tên là “Master Data Management” (MDM), từ đó chúng tôi hoàn toàn chú tâm vào công nghệ này.

Trong quá trình phát triển công ty, thời điểm nào các ông quyết định để Orchestra Networks chuyển từ Start up sang Smart up?

Chúng tôi đã phải trải qua 2 giai đoạn khởi nghiệp. Trong 5 năm đầu (2000-2005), công ty bắt đầu làm việc với một số khách hàng đầu tiên và tập trung đầu tư chủ yếu cho phát triển phần mềm. Giai đoạn khởi nghiệp thứ hai nằm ở giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2010, khi đó chúng tôi bắt đầu được thị trường và các tổ chức phân tích uy tín như Gartner công nhận. Thời điểm đó, chúng tôi đầu tư toàn bộ lợi nhuận vào việc để củng cố đội ngũ kỹ thuật và tiếp thị giải pháp của mình ở thị trường Pháp và Châu Âu.

Từ năm 2010, công ty chuyển sang giai đoạn ‘Smart up’ bằng cách tăng cường khả năng thương mại và tiếp thị của mình đồng thời tiếp tục mở rộng sang thị trường Mỹ. Hiện nay, sản phẩm của chúng tôi được các hãng phân tích xếp hạng trong nhóm dẫn đầu thế giới về Quản Trị Dữ Liệu (Data Management and Data Governance) và chúng tôi đang thực hiện một bước chuyển đổi mới từ Smart up thành “Doanh nghiệp bền vững”, một công ty với tầm nhìn dài hạn với nền tảng vững chắc cho thế hệ tương lai.

Cho đến thời điểm này, các ông đã phát triển thành doanh nghiệp toàn cầu với hơn 200 khách hàng lớn trên toàn thế giới. Vậy giá trị lớn nhất mà Orchestra Networks mang đến cho khách hàng là gì bằng giải pháp của mình?

Orchestra Networks hoạt động thuần túy trong lĩnh vực quản trị dữ liệu. Chúng tôi cung cấp cho thị trường một giải pháp "tất cả trong một" để quản lý và áp dụng các quy trình quản trị trên dữ liệu của khách hàng. Phần mềm của chúng tôi mang đến tất cả các tính năng hỗ trợ người sử dụng bao gồm: mô hình hóa dữ liệu, tạo dữ liệu, tìm kiếm thông tin, kiểm tra dữ liệu, kiểm soát chất lượng, phân tích dữ liệu, quy trình phê duyệt dữ liệu, v.v. Giải pháp được dựa trên cách tiếp cận mô hình dữ liệu sáng tạo được gọi là "model driven - định hướng mô hình". Điều này có nghĩa là từ một mô hình dữ liệu, tất cả các tính năng của nền tảng có thể được tự động sinh ra để cung cấp giải pháp sẵn sàng cho người dùng cuối. Như vậy, các doanh nghiệp và người quản lý không cần có kỹ năng lập trình cụ thể nào khi thiết lập cách sử dụng chung cho quản trị dữ liệu ở doanh nghiệp, tổ chức của mình. Sau đó, một API (Application Program Interface) phong phú (microservices) sẽ cho phép thích ứng phần mềm phù hợp với tình hình của từng tổ chức và công ty. Phương pháp tiếp cận theo mô hình này cũng rất quan trọng để tránh bất kỳ biến động lớn cho hệ thống thông tin của khách hàng.

Trên thực tế, các công ty lớn như Citibạnk, Paramount, TechnipFMC, United Technology, Burger King… đã sử dụng giải pháp này của chúng tôi mà không gây biến động lớn nào cho hệ thống thông tin của họ. Điều này cho thấy, việc triển khai quản lý và quản trị dữ liệu tăng dần và linh hoạt vô cùng cần thiết cho các tổ chức doanh nghiệp trong quá trình số hóa. Nhờ vào quy trình kỹ thuật “định hướng mô hình”, mô hình dữ liệu có thể trở nên phong phú thêm theo thời gian. Đây là điểm mạnh lớn của giải pháp của chúng tôi mà rất ít doanh nghiệp nào trên thị trường cung cấp được.

">

'Quản trị dữ liệu là thách thức với các doanh nghiệp trong cách mạng 4.0'

Nhận định, soi kèo Dibba Al

Đại biểu Nguyễn Thế Vinh, tổ đại biểu quận Đống Đa, phát biểu ý kiến

Đây là ý kiến đóng góp của nhiều đại biểu nêu ra trong phiên thảo luận tại hội trường trong chiều 4/12 của HĐND TP.Hà Nội.

Theo cổng thông tin Chính phủ, đại biểu Đỗ Mạnh Hải cho rằng, cần tăng cường tuyên truyền dịch vụ công mức độ 3-4 đến người dân bằng cách tổ chức các cuộc thi tìm hiểu, khảo sát, sân khấu hoá như quận Long Biên đã thực hiện. Cách làm này thu hút người dân tham gia nhiệt tình và sau mỗi cuộc thi, người dân hiểu biết hơn về vấn đề cải cách hành chính, dịch vụ công.

Bên cạnh đó, có thể thực hiện giảm tải chính quyền cơ sở bằng cách rà soát thủ tục hành chính giao cho tổ chức ngoài nhà nước, có thể giao toàn phần (đối với một số việc công chứng giấy tờ) hoặc giao một phần việc (như vấn đề xin giấy phép xây dựng).

Đại biểu Phạm Đình Đoàn (tổ đại biểu quận Hoàng Mai) đánh giá, thời gian qua, thành phố đã có những chủ trương, chính sách quyết liệt, sáng tạo về cải cách hành chính. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại một số thủ tục hành chính rườm rà; sở, ban, ngành xử lý một số vấn đề nhiêu khê làm khó cho doanh nghiệp đầu tư…

">

Hà Nội phải tiếp tục cải cách, gỡ rào cản hành chính để đón sóng đầu tư trong cách mạng 4.0

{keywords}Apple bị kiện tập thể

Trong thông báo trên website công ty, Hagens Berman kêu gọi người dùng Apple gặp tình trạng trên hay tham gia khởi kiện cùng họ. Công ty luật này sẽ không thu phí người tham gia, và nếu thắng kiện người dùng sẽ được bồi thường hoặc được chi trả chi phí sửa chữa.

Với MacBook và iMac, luồng không khí sẽ được hút vào trong nhằm làm mát linh kiện, nhưng nếu không có bộ lọc, bụi sẽ mắc và tích tụ nhiều ở bên trong. Việc này sẽ ảnh hưởng tới màn hình và bo mạch chủ logic. Bụi sẽ tụ dưới màn hình và mắc trong bo mạch khiến máy chạy chậm, thậm chí quá nhiệt.

Hagens Berman là cái tên không hề xa lạ với Apple. Công ty này từng kiện tập thể Apple vì làm chậm iPhone. Trước đó, Hagens Berman từng thắng kiện Apple liên quan tới áp giá cố định trên iBooks Store. Công ty của Tim Cook đã bị tòa án yêu cầu bồi thường số tiền lên tới 450 triệu USD.

Nguyễn Minh (theo DigitalTrends)

Facebook bị tịch thu tài liệu nhạy cảm, Microsoft soán ngôi Apple

Facebook bị tịch thu tài liệu nhạy cảm, Microsoft soán ngôi Apple

Thuê bao di động gặp khó khăn khi chuyển mạng giữ số; Microsoft soán ngôi Apple thành công ty giá trị nhất thế giới; Anh tịch thu tài liệu nhạy cảm của Facebook,... là những thông tin đáng chú ý trong bản tin Công nghệ thứ 7 tuần này.

">

Apple bị kiện tập thể vì không dùng bộ lọc bụi cho MacBook

Tencent - sướng khổ vì game

Tencent được biết đến như công ty sống nhờ vào game. Hãng đang nắm giữ cổ phần tại hầu hết công ty game lớn trên thế giới như Epic games, Activision... Điều này giúp Tencent dẫn đầu thị phần game mobile và online.

Những tưởng tình hình kinh doanh của công ty sẽ tiếp tục đi lên nhờ các "con nghiện game" trong nước nhưng từ 30/8 chính phủ Trung Quốc thực hiện chính sách siết các tựa game của công ty này.

Theo CNN, chính phủ Trung Quốc đổ lỗi cho Tencent về việc gia tăng nguy cơ các bệnh về mắt cho người dân nước này. Vì thế, Trung quốc hạn chế và kiểm soát gắt gao việc ra mắt game mới trong khi đây lại là nguồn thu chính của hãng này.

Nam xui xeo cua 2 tap doan cong nghe lon nhat chau A hinh anh 1
Chính phú Trung Quốc siết mảng game khiến Tencent điêu đứng. Ảnh: Nikkei.

Ngày 30/8, Bộ Giáo dục Trung Quốc yêu cầu cơ quan quản lý hạn chế số lượng game trực tuyến mới được phát hành. Bên cạnh đó, cơ quan này yêu cầu hạn chế thời gian chơi game của giới trẻ và xem xét đưa ra bộ lọc game phù hợp từng độ tuổi.

Bắc Kinh đang ngày càng lo ngại rằng tình trạng "nghiện" game gây ra những ảnh hưởng xấu đến thể lực và tinh thần của giới trẻ. Một thống kê tháng 6/2017 cho thấy hiện có 450 triệu người trong tổng số 1,37 tỷ dân Trung Quốc bị cận thị, với tình trạng cận thị của giới trẻ ngày càng tăng.

Các biện pháp mà Trung Quốc đưa ra là "đòn đau" gián vào những công ty công nghệ sống nhờ game như Tencent. Theo Tencent, những biện pháp này khiến lợi nhuận của công ty giảm lần đầu tiên trong 13 năm gần đây.

Ngày 2/9, sau khi chỉ thị của Bộ Giáo dục Trung Quốc được ban hành, vốn hóa thị trường của Tencent sụt giảm 20 tỷ USD trong một ngày. Cổ phiếu của Tencent tại sàn giao dịch Hong Kong có lúc giảm 5,3%.

Chính tương lai "mù mịt" này khiến các nhà đầu tư Trung Quốc bắt đầu bán tháo cổ phiếu của Tencent, mã cổ phiếu được xem là tiềm năng bền vững trước khi luật mới của Trung Quốc được ban hành.

"Hiện nay, các khoản đầu tư vào ngành công nghệ gần như đóng băng hay chỉ có thể tính trên đầu ngón tay. Đây là lần đầu tiên trong vòng 30 năm người dân Trung Quốc sợ phải đầu tư vào một ngành có nhiều tiềm năng như vậy", Zhang Chenhao, chuyên gia kinh tế của Prometheus Fund sống tại Thượng Hải nói với Nikkei.

Nam xui xeo cua 2 tap doan cong nghe lon nhat chau A hinh anh 2
Gã khổng lồ Tencent giảm gần 25% lợi nhuận sau chính sách siết chặt mảng game tại Trung Quốc. Ảnh: Reuters.

Bên cạnh đó, Trung Quốc đang siết chặt chính sách kiểm duyệt thông tin. Điều này làm cho ngành công nghiệp game và nền tảng mạng xã hội sụt giảm lợi nhuận đáng kể, khoảng 25% so với năm ngoái. Phát biểu tại diễn đàn công nghệ Wuzhen, giới chức Trung Quốc cho rằng đây là một nước đi đúng đắn nhằm bảo vệ thông tin người dùng.

"Bất luận ngành công nghệ thông tin tại Trung Quốc có lớn như thế nào, chúng ta cần phải quản lý chặt chẽ", Gao Xang, Bộ trưởng Công nghệ thông tin Trung Quốc phát biểu.

Sau khi chính sách kiểm duyệt mới được ban hành, nhiều ứng dụng giải trí, kênh livestream, game mang tính bỡn cợt đều bị xóa bỏ. Động thái này gây nên sự lo ngại cho ngành công nghệ Trung Quốc vì đã hạn chế sự sáng tạo của những nhà phát triển.

Hiện cổ phiếu Tencent có giá 314 USD. So với lúc đạt đỉnh hồi 1, vốn hóa Tencent mất 209,7 tỷ USD vào tháng 11 và dần hồi phục cuối tháng 11 với mức sụt giảm 147,9 tỷ USD. Điều này có nghĩa sau một năm kinh doanh vất vả, công ty game này mất gần 28,5% giá trị vốn hóa.

Alibaba - nạn nhân trực tiếp của chiến tranh thương mại

Năm 2017, vốn hóa Alibaba tăng trưởng gấp đôi so với năm 2016. Tuy vậy, đến năm 2018, cổ phiếu Alibaba sụt giảm 13%, khoảng 60 tỷ USD vốn hóa.

Từ đầu năm, Washington và Bắc Kinh đã liên tục áp thuế nặng nề lên các mặt hàng nhập khẩu của nhau. Tháng 8, Mỹ công bố mức thuế 25% áp đặt lên 279 mặt hàng nhập khẩu từ Trung Quốc với tổng trị giá 16 tỷ USD.

Đến tháng 9, chính phủ Mỹ tiếp tục áp thuế 10% lên thêm 200 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc. Đáp lại, Bắc Kinh tuyên bố sẽ áp thêm thuế 5% và 10% với 60 tỷ USD hàng hóa nhập khẩu từ Mỹ.

Nam xui xeo cua 2 tap doan cong nghe lon nhat chau A hinh anh 3
Sau áp đặt thuế quan của chính phủ Mỹ và động thái siết chặt quản lý game của Trung Quốc, Alibaba và Tencent đều có biểu đồ giá cổ phiếu trượt dài trong nhiều tháng.

Alibaba, công ty thương mại điện tử lớn nhất Trung Quốc đang bắt đầu chịu ảnh hưởng từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung. Tốc độ tăng trưởng kinh tế ở Trung Quốc đã chững lại buộc Alibaba hạ mức kỳ vọng phát triển khoảng 5% vào tháng 11.

Theo Maggie Wu, quyết định hạ thấp kỳ vọng doanh thu chỉ mới được thực hiện gần đây. Tình hình kinh tế trở nên tồi tệ hơn rất nhiều kể từ tháng 9. "Các thương gia đang đối mặt với thời điểm khó khăn trong kinh doanh", Wu nói thêm.

Theo New York Times, việc hạ kỳ vọng doanh thu của Alibaba cho thấy đà suy thoái bắt đầu ảnh hưởng tới nhiều doanh nghiệp Trung Quốc, bao gồm cả tầng lớp trung lưu đang tăng của quốc gia này.

Kết thúc tháng 9, Alibaba đạt doanh thu 12,4 tỷ USD, tăng 54% so với năm trước. Tuy vậy đây là con số thấp hơn dự kiến của các nhà phân tích.

Sau sự kiện mua sắm 24 giờ lớn nhất thế giới khởi động vào sớm ngày 11/11, Alibaba tăng giá trị vốn hóa của mình thêm 54 tỷ USD. Tuy vậy, so với vạch xuất phát hồi tháng 1, Alibaba vẫn mất 61 tỷ USD và 71 tỷ USD so với đỉnh điểm tháng 6.

Nam xui xeo cua 2 tap doan cong nghe lon nhat chau A hinh anh 4
Ngày độc thân 11/11 đã cứu rỗi phần nào tình hình kinh doanh đang gặp khó khăn của Alibaba.

Cuối tháng 11, Trung Quốc ban hành quy định mới, yêu cầu các công ty hoạt động trên lĩnh vực Internet phải thu thập và lưu trữ dữ liệu hoạt động của người dùng. Việc kiểm duyệt chặt chẽ ở thị trường nội địa và khó khăn tại thị trường Mỹ khiến hai ông lớn công nghệ Trung Quốc bị giới hạn phần nào tầm hoạt động.

Ngoài những khó khăn chính trị, cả Alibaba và Tencent cùng chịu ảnh hưởng bởi đà suy thoái cổ phiểu từ nhóm FAANG (bộ ngũ quyền lực của thị trường chứng khoán Mỹ gồm Facebook, Apple, Amazon, NetFlix và Google). Mã cổ phiếu của hai công ty được niêm yết tại Mỹ liên tục bị các nhà đầu tư tại đây ghẻ lạnh bởi niềm tin vào các công ty công nghệ đã giảm dần.

">

Năm xui xẻo của 2 tập đoàn công nghệ lớn nhất châu Á

友情链接