您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Nam sinh Hà Nội là thủ khoa 'kép' lớp 10 chuyên Tin: Mải học đến quên ngủ
Ngoại Hạng Anh21175人已围观
简介Ở kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10năm học 2023 - 2024 của Hà Nội,àNộilàthủkhoaképlớpchuyênTinMảihọcđếnqu...
Ở kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10năm học 2023 - 2024 của Hà Nội,àNộilàthủkhoaképlớpchuyênTinMảihọcđếnquênngủ24 Dũng đạt Toán 10; Tiếng Anh 9,25; Văn 8,75 và điểm Toán chuyên là 8) và trở thành thủ khoa khối chuyên Tin của Trường THPT Chu Văn An với tổng điểm 44 (điểm chuẩn 37,25).
Trước đó, Dũng cũng đã trúng tuyển và là thủ khoa của khối chuyên Tin của Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm với số điểm 34,5 (điểm chuẩn là 25,25).
Nam sinh cũng trúng tuyển cả khối chuyên Tin của Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên. Tuyển sinh vào khối chuyên Tin của các trường đều bằng đề môn Toán chuyên. Nếu xét theo khối chuyên Toán, với điểm số của mình, Dũng cũng trúng tuyển cả 3 trường.

Chia sẻ với VietNamNet, Dũng cho hay mình đã làm bài tốt nhưng cũng bất ngờ với kết quả đạt được.
Đăng ký và trúng tuyển, thậm chí trở thành thủ khoa nhiều trường nhưng thực tế Dũng chỉ mới quyết định theo chuyên Tin từ cuối năm lớp 9. Dũng thích học Toán từ bé và trước đó từng có rất nhiều các giải thưởng Toán học trong nước và quốc tế.
Năm 2023, Dũng cũng giành giải Nhất kỳ thi học sinh giỏi quận Ba Đình và giải Nhì cấp thành phố môn Toán. Nhưng khi đăng ký nguyện vọng thi lên lớp 10, Dũng quyết định chuyển từ thi chuyên Toán sang thi chuyên Tin. Quyết định mang tính bước ngoặt này của Dũng khiến nhiều người bất ngờ.
Lý giải về điều này, Dũng cho hay, em quyết vậy bởi nhen nhóm ước mơ trở thành kỹ sư lập trình trong tương lai. “Mặc dù chưa bao giờ học Tin nhưng em tự coi đây là một thử thách mới và muốn tự mình trải nghiệm, cố gắng”, Dũng nói.

Chị Đặng Hồng Nhung, mẹ của Dũng chia sẻ: “Lúc thi xong về, con nói kết quả làm bài tốt. Tôi cũng chỉ nghĩ con có khả năng đỗ, nhưng trở thành thủ khoa rồi còn thủ khoa cả 2 trường thì thật sự rất bất ngờ”.
Chị Nhung cho hay, con học rất tốt Toán, lựa chọn thi vào chuyên Tin, song gia đình luôn tôn trọng quyết định của con, đặc biệt khi con định hướng hướng nghề nghiệp rõ ràng. “Con có mục tiêu rất rõ ràng là sau này sẽ theo ngành nghề công nghệ thông tin, liên quan đến Tin học. Vợ chồng chúng tôi chỉ định hướng, trao quyền và hỗ trợ con”.
Nói về con trai, chị Nhung cho hay Dũng là cậu bé cá tính, tính quyết đoán cao. “Từ lớp 6, trước các sự việc, vợ chồng tôi thường chỉ trao đổi, đưa ra những phân tích để con đưa ra quyết định chứ chưa bao giờ có lựa chọn nào thay con. Khi đã đưa ra lựa chọn, con rất dứt khoát”, chị Nhung nói.
Dũng đưa ra quyết định như vậy bởi cảm nhận sở thích và thế mạnh của mình về Toán logic, tổ hợp...
Trong hành trình đồng hành cùng con, chị Nhung cho hay kỷ niệm nhớ nhất là khi Dũng tham gia cuộc thi Thử thách nhà Toán học tương lai CFM tổ chức tại Indonesia hồi học lớp 6, giành cả Huy chương Vàng và cúp vô địch cho phần thi phụ.
“Con tham gia rất nhiều các kỳ thi Toán nên việc giành được giải nào đó ở một kỳ thi cũng là chuyện không quá lạ lẫm. Nhưng ở kỳ thi đó, nước chủ nhà lồng ghép một phần chơi Toán học mang tính chất trò chơi truyền thống của đất nước họ. Nội dung của trò chơi là sắp xếp những lá bài có con số để thỏa mãn yêu cầu, và các đội khách đều chưa từng biết.
Lần đó, rất bất ngờ, Dũng đã thể hiện tư duy nhanh để vượt qua cả 5 vòng và đạt chức vô địch với trò chơi đặc trưng của nước bạn. Mọi người cũng nhận xét đây là một điều rất lạ, ngạc nhiên khi một người nước ngoài chưa bao giờ chơi, nhưng vượt qua rất nhiều đối thủ, trong đó có cả những người bản xứ”, chị Nhung chia sẻ.

Chị Nhung cho hay con có khả năng tự học rất tốt, điều mà khả năng rất phù hợp với lựa chọn theo đuổi môn Tin học.
“Từ hôm thi xong đến nay, con rất chịu khó mày mò, tìm kiếm thông tin để tự học, tự viết code và những thứ khác về Tin học”,
Dù ở trường hay ở nhà, Dũng đều rất tự giác, chịu khó trong học tập. “Cứ ngồi vào bàn học là con say sưa và ít khi rời sớm. Vợ chồng tôi cũng thường phải nhắc con đi ngủ để đảm bảo sức khỏe. Chuyện con mải học đến 12h đêm là rất bình thường, nhưng chúng tôi đặt ra quy định là 11 đêm là con phải rời bàn học”, chị Nhung kể.
“Bên ngoài trông con có vẻ lạnh lùng, ít nói nhưng là người sống rất tình cảm, ấm áp. Con cũng rất biết quan tâm đến người khác. Mặc dù cách quan tâm của con cũng rất kín đáo, nhẹ nhàng- giống như tính cách của con”, chị Nhung nói.

Cô Nguyễn Thị Tâm, giáo viên chủ nhiệm và cũng là giáo viên dạy Toán lớp 9A1, nhận xét Dũng là học sinh rất thông minh, tư duy sáng tạo, độc lập trong suy nghĩ, chủ động trong việc học và đặc biệt yêu thích môn Toán.
“Dũng có tố chất đặc biệt về tổ hợp và thuật Toán. Đó cũng là hướng mà em muốn chuyển sang học Tin học, nhằm định hướng sớm cho tương lai. Không chỉ đạt rất nhiều thành tích xuất sắc trong học tập, Dũng còn là chi đội trưởng gương mẫu, trách nhiệm”, cô Tâm nói.
Sau những giờ học, Dũng thích chơi đàn ghi ta, chơi cờ tướng, nghe nhạc, xem những chương trình về trí tuệ… để giải tỏa căng thẳng.
Sau nhiều cân nhắc, hiện, nam sinh Hà Nội đã quyết định chọn nhập học vào khối chuyên Tin của Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm với hy vọng việc học tập dưới mái trường này sẽ giúp em thực hiện được ước mơ.

Nữ sinh Hà Nội đỗ cùng lúc vào 4 trường THPT chuyên nức tiếng
Em Trần Minh An (lớp 9A2, Trường THCS Cầu Giấy, Hà Nội) không chỉ đỗ vào 4 trường chuyên mà còn là thủ khoa thi lớp 10 khối chuyên Văn của THPT Chuyên ĐH Sư phạm và THPT Chuyên Khoa học Xã hội và Nhân văn.Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo U20 Syria vs U20 Thái Lan, 14h00 ngày 20/2: Nỗ lực hết mình
Ngoại Hạng AnhHồng Quân - 19/02/2025 10:56 Nhận định bóng đ ...
阅读更多Cán bộ, giảng viên ĐH Luật TP.HCM gửi tâm thư tới Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ
Ngoại Hạng AnhMột số cán bộ, giảng viên Trường ĐH Luật TP.HCM đã gửi tâm thư cho Bộ trưởng Bộ GD-ĐT mong có những quyết sách xử lý nghiêm và dứt điểm những sai phạm để trường phát triển ổn định. Trước đó, vào ngày 29/5, Trưởng bộ môn Luật thương mại, Khoa Luật thương mại của trường đã có gửi đơn đến Bộ trưởng và Chánh Thanh tra Bộ GD-ĐT đề nghị xác minh, có nhiều yếu tố bất thường, gây nên nghi vấn có hành vi, vi phạm pháp luật, liên quan đến thi tốt nghiệp cho học viên hệ vừa học vừa làm trong tháng 4/2019. Kiến nghị làm rõ bất thường điểm thi
Trong đơn, vị này cho hay có nhiều dấu hiệu bất thường trong việc tổ chức thi tốt nghiệp môn Pháp luật và chủ thể kinh doanh của học viên lớp Công an TP.HCM khóa 10 và lớp Biên phòng Bà Rịa Vũng Tàu.
Chẳng hạn như: Có 5-15% tổng số học viên của lớp đến nghe giảng viên hệ thống ôn thi tốt nghiệp.
Khi bắt đầu chấm thi, giảng viên tham gia chấm thi chỉ được giao bản sao (photocopy) đáp án mà không được xem và xác nhận phong bì chứa đáp án còn nguyên niêm phong. Giảng viên chấm thi cũng nhận thấy có hiện tượng một nhóm bài thi này giống hoàn toàn hoặc tương tự đáp án ở một số câu, một nhóm bài thi khác lại giống hoàn toàn hoặc tương tự đáp án ở một số câu khác…
Vị trưởng bộ môn này cho rằng sự việc có nhiều bất thường, xuất hiện nhiều nghi vấn tiêu cực, đặc biệt là bài thi có dấu hiệu sao chép đáp án, nên ngày 17/4/2019 ông đã viết thư điện tử gửi ban giám hiệu đề cập vấn đề này và trong cuộc họp giao ban mở rộng ngày 25/4/2019 đã đề nghị hiệu trưởng tiến hành xác minh, nhưng cho đến nay không nhận được phản hồi nào về việc xác minh và kết quả xác minh…
Tài chính có sai sót, bất cập
Những bất ổn của Trường ĐH Luật TP.HCM đã âm ỉ từ trước đây. Từ năm 2018, Kiểm toán Nhà nước thực hiện kiểm toán và thông báo có sai sót, bất cập, hạn chế ở trường. Sau khi kiểm toán tại trường từ ngày 26/3-8/4/2018, Kiểm toán Nhà nước có thông báo số 556/TB-KTNN chỉ ra những sai sót, bất cập, hạn chế.
Chẳng hạn các khoản chi cho sự nghiệp đào tạo đại học, sau đại học, các hệ vừa học vừa làm, sự nghiệp khoa học từ nguồn ngân sách nhà nước, phí lệ phí khác cho thấy còn một số hạn chế như hồ sơ thanh toán còn thiếu, tính hệ số vượt giờ sai quy định, chi chưa có trong quy chế nội bộ, chưa thực hiện đấu thầu theo quy định.
Trường cũng không thực hiện chi toàn bộ học bổng khuyến khích học tập cho sinh viên bằng nguồn thu học phí và chi từ nguồn ngân sách số tiền 1,5 tỷ đồng; Chưa thực hiện đấu thầu theo Luật đấu thầu về hợp đồng liên kết đào tạo với Công ty Anh văn Việt Mỹ (VASS) để tổ chức đào tạo Anh ngữ theo chương trình TOEIC quốc tế (3 tỷ đồng) và hợp đồng với Công ty cổ phần giáo dục và đào tạo GHI quốc tế tổ chức đào tạo kỹ năng cứng, kỹ năng mềm theo yêu cầu chuẩn đầu ra (653 triệu đồng). Chi thù lao giảng dạy cho 55 giảng viên dạy vượt giờ 300 giờ lao động là chưa tuân thủ quy định tại Hội nghị số 45/2013 của Chính phủ với tổng số giờ 7.033 giờ tương ứng với số tiền 607,6 triệu đồng. Chi trả thu nhập tăng thêm cho người lao động 18,2 tỷ đồng bằng 0,96 lần Quỹ lương cấp bậc chức vụ đang thực hiện theo tính bình quân, chưa căn cứ vào hiệu suất, kết quả công việc dựa trên tiêu chí xếp loại ABC theo quy định tại Quy chế chi tiêu nội bộ. Chi thanh toán tiền học lại, thi lại cho cán bộ, viên chức chưa có trong Quy chế chi tiêu nội bộ, không có bảng chấm công và hồ sơ chứng minh các nội dung thực hiện như quản lý, chỉ đạo, thực hiện số tiền 2,1 tỷ đồng…
Ngoài ra, Kiểm toán Nhà nước cũng nêu rõ, năm học 2016-2017 và 2017-2018 nhà trường thu học phí vượt mức quy định 6,87 tỷ đồng. Thu vượt học phí học lại, đồng thời chưa công khai mức thu trên trang mạng của trường số tiền 205,9 triệu đồng. Thu vượt lệ phí tuyển sinh theo quy định 84 triệu đồng. Nhà trường thực hiện liên kết đào tạo với một số cơ sở giáo dục khi chưa đủ điều kiện thực hiện liên kết. Trong số 14 cơ sở liên kết đào tạo, chỉ có 2 cơ sở có công văn trả lời đồng ý của Bộ GD-ĐT, 1 cơ sở có gửi Bộ tờ trình nhưng không được phản hồi, còn lại 11 cơ sở chưa cung cấp được quyết định cho phép liên kết đào tạo của Bộ GD-ĐT.
Kiểm toán Nhà nước đã kiến nghị Trường ĐH Luật TP.HCM thực hiện điều chỉnh số kế toán, báo cáo tài chính theo Kết luận của Kiểm toán nhà nước. Thu hồi nộp Ngân sách nhà nước số tiền tiền 1,766 tỷ đồng; Chuyển quyết toán năm sau số tiền 2,3 tỷ đồng; Thực hiện thu học phí theo đúng quy định; Chấm dứt việc thu lệ phí vượt, số tiền 6,87 tỷ thu vượt học phí đề nghị trích lập Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp của trường. Chấm dứt thu các khoản không có trong quy định, tránh tình trạng phản cảm cho sinh viên như không tổ chức lễ tốt nghiệp cho sinh sinh viên chính quy khỏa 36-37 năm 2016 do không đồng tình với mức thu của trường…
Sử dụng tài khoản cá nhân cho trường thu tiền?
Báo cáo của Kiểm toán Nhà nước cho hay: Trong thời gian làm việc, tổ kiểm toán cũng nhận được đơn thư phản ánh và yêu cầu của ông Lê Minh Tuấn, nhân viên phòng Hành chính gửi tham khảo kèm đơn yêu cầu gửi Đảng ủy, Ban giám hiệu, Hội đồng trường, Ban thanh tra nhân dân.. Ông Tuấn lưu ý việc sử dụng tài khoản cá nhân của bà Mai Quốc Thu Trang tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn theo báo cáo của đơn vị, thực tế có sử dụng tài khoản trên để thực hiện các chức năng tài chính của trường, tuy nhiên do thời gian và thẩm quyền của Tổ kiểm toán, tổ không thực hiện xác minh số tài khoản trên.
Còn theo kết luận của tổ xác minh Trường ĐH Luật TP.HCM ngày 21/8/2018, có việc bà Mai Quốc Thu Trang có mở một tài khoản cá nhân tại Ngân hàng Agribank chi nhánh Mạc Thị Bưởi. Tài khoản được mở từ ngày 31/7/2013 đến ngày 4/4/2018.
Bà Trang cho cán bộ của Phòng quản lý hệ vừa học vừa làm và Trung tâm Anh văn Vass mượn tài khoản để chuyển tiền học lại và học phí nhằm thuận lợi cho học viên, cho đơn vị, cá nhân liên quan trong công việc.
Những "tảng băng chìm" dẫn tới giọt nước tràn ly ở Trường ĐH Luật TP.HCM
Hai năm trước, Trường ĐH Luật TP.HCM đã lộ những bất ổn: Giảng viên bất mãn, tố cáo hiệu trưởng, hiệu phó có nhiều sai phạm.
">...
阅读更多Học sinh 'sốc' khi cô giáo bị bắt vì gian lận điểm thi ở Hoà Bình
Ngoại Hạng AnhTrường THPT Lạc Long Quân, Hoà Bình - nơi cô Loan giảng dạy.
Ba người này là: Bà Nguyễn Thị Thu Loan (SN 1979), giáo viên Trường THPT Lạc Long Quân; bà Nguyễn Thị Hồng Chung (SN 1980), giáo viên Trường Trung học phổ thông Ngô Quyền; bà Bùi Thanh Trà (SN 1980), giáo viên Trường THPT Lương Sơn.
Ngay sau khi có thông tin này, phóng viên cũng đã tìm về Trường THPT Lạc Long Quân (TP.Hoà Bình) - nơi bà Nguyễn Thị Thu Loan giảng dạy trước khi bị bắt để tìm hiểu về sự việc.
14h ngày 24.4, bảo vệ, giáo viên và học sinh nhà trường chưa hay biết tin bà Nguyễn Thị Thu Loan bị bắt.
Chia sẻ với PV, một nam giáo viên cho trường cho biết rất bất ngờ khi nghe thông tin này.
Nhiều học sinh của trường cũng "sốc" khi được PV chia sẻ tin. Em T. - học sinh lớp cô Loan giảng dạy tỏ ra bàng hoàng khi nghe thông tin trên. T chia sẻ cô Loan rất gần gũi với học sinh và dạy khá hay. "Em rất buồn khi giáo viên nhà trường có liên quan đến sự việc tai tiếng này".
Em B. - học sinh lớp 10 vẫn nhớ là những tiết dạy của cô rất hấp dẫn. "Em rất buồn khi nghe tin cô bị tạm giam", B. nói.
Ông Phạm Quốc Hưng - Phó Hiệu trưởng Trường THPT Lạc Long Quân thông tin nhà trường cũng vừa nắm được tin thông tin giáo viên của trường có liên quan đến vụ việc gian lận điểm thi THPT Quốc gia năm 2018.
Ông Hưng cho hay cô Loan là giáo viên dạy môn Ngữ Văn, đã công tác tại trường 7 - 8 năm nay. Hiện dạy 2 lớp, là một giáo viên có chuyên môn tốt. Năm học 2017-2018, cô Loan đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi.
Trước câu hỏi của PV về việc giáo viên của trường bị tạm giam, nhà trường sẽ phân công giảng dạy ra sao để ổn định tâm lý giáo viên, học sinh trong trường, tránh gây hoang mang, ông Hưng nói trong một vài ngày tới, Hội đồng sư phạm nhà trường sẽ tổ chức họp về nội dung này.
Hiện nhà trường vẫn tiếp tục chờ thêm thông tin từ phía cơ quan chức năng.
Ông Bùi Văn Cửu - Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng ban Chỉ đạo Kỳ thi THPT Quốc gia 2018 tại Hòa Bình cũng cho biết, ông rất bất ngờ trước thông tin 3 giáo viên vừa bị Bộ Công an khởi tố, bắt tạm giam để điều tra.
Cũng trong ngày 24/4, Cơ quan An ninh Điều tra (Bộ Công an) đã trực tiếp thực hiện việc khám xét nơi ở của các giáo viên này.
Ông Dương Đình Thắng - Tổ trưởng Tổ dân phố 7, phường Thái Bình - cho biết, vào 12h30 ngày 24.4, ông cũng được thông tin về việc Bộ Công an sẽ thực hiện khám xét với gia đình giáo viên Nguyễn Thị Hồng Chung. Ông cho biết trước đó không nhận được thông báo nào của lãnh đạo phường về sự việc. “Gia đình cô Chung chưa có điều tiếng gì tại địa phương nên sự việc xảy ra tôi cũng bất ngờ”.
Theo Lao động
"Xử lý gian lận thi cử như hiện tại là chậm"
Nói về vụ nâng điểm thi ở Hòa Bình, Sơn La, Hà Giang, TS Nguyễn Viết Chức cho biết ông hoàn toàn không hài lòng với tiến độ xử lý vụ việc như hiện tại, bởi vì việc đó không quá phức tạp, khó khăn.
">...
阅读更多
热门文章
- Kèo vàng bóng đá Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2: Khó tin chủ nhà
- Nhãn hàng quay lại với Kim Seon Ho sau bê bối ép bạn gái phá thai
- Nhan sắc ngọt ngào của người đẹp thi Hoa hậu Chuyển giới Việt Nam
- Xem Facebook cá nhân của ông Tập Cận Bình
- Soi kèo góc AS Roma vs Porto, 0h45 ngày 21/2
- The Face tập 7: Minh Tú không phục chiến thắng của Hoàng Thùy
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Chadormalou vs Esteghlal Khuzestan, 19h30 ngày 20/2: Khách thất thế
-
Princess Lam - con gái Lý Hương năm nay tròn 20 tuổi. Cô hiện là sinh viên năm 2 trường Cao đẳng Orange Coast (Los Angeles, Mỹ) chuyên ngành quản trị kinh doanh. Princess Lam được mẹ tiết lộ học rất giỏi, các môn học hầu hết đạt 90 - 100 điểm. Trò chuyện với VietNamNet, Lý Hương nhận xét Princess Lam tự lập, chững chạc và giàu tình cảm. Tuổi 20, cô đã sắp xếp lịch trình mỗi ngày và nghiêm túc thực hiện. Chẳng hạn, cô luôn dậy lúc 5h sáng để cầu nguyện, tập thể dục, đúng 8h học online hoặc đi làm. Princess Lam đang làm nhân viên bán hàng cho cửa hàng mỹ phẩm Sephora trong South Coast Plaza - trung tâm mua sắm lớn và sang trọng nhất Bờ Tây nước Mỹ. Cô duy trì việc vừa học vừa làm vài tháng qua.
Princess Lam chưa quyết định sẽ theo quản trị kinh doanh như ngành học hay theo đuổi nghệ thuật ở Việt Nam. Cô vẫn học nhảy, đàn và học diễn xuất từ đạo diễn Kathy Uyên. Cô có sẵn năng khiếu và đam mê với nghệ thuật. Hai năm nữa, cô sẽ quyết định nghề nghiệp.
Sự tự lập của con gái khiến Lý Hương bất ngờ. Mẹ là chủ doanh nghiệp nhưng Princess Lam vẫn đi làm bán thời gian, không muốn tiêu tiền mẹ. Cô và bạn bè thuê nhà ở ghép, nhờ mẹ Lý Hương hỗ trợ tiền thuê nhà và coi đó là tiền mượn, sau này trả lại.
"Thú thật, tôi có thể cho Princess Lam đầy đủ những gì con muốn nhưng con luôn muốn tự làm mọi thứ từ đôi tay của mình. Tôi thấy con đi làm vất vả xót lắm chứ! Nhưng con đã quyết ý thì tôi tin tưởng bé", Lý Hương cho biết.
Princess Lam và mẹ Lý Hương thường đi chơi cùng nhau.
Princess Lam cao 1m65, theo phong cách gợi cảm, phóng khoáng và mạnh mẽ của giới trẻ Mỹ. Cô là con lai, bố là người gốc Hoa còn mẹ lai Việt - Thái nhưng gợi cảm kiểu Tây. Trưởng thành sớm, tính cách Princess Lam mạnh mẽ, quyết liệt, luôn cư xử hòa đồng nhưng không để ai ức hiếp mình. Cô rất mê thể thao, từng đại diện trường thi đấu bóng rổ nhiều nơi khi học trung học.
Theo Lý Hương, ngoại hình con gái giống Tây nhưng giàu lòng thương người rất Việt Nam. Khi đi cùng con gái ở Mỹ, diễn viên ngạc nhiên khi Princess Lamg thường dừng xe để cho tiền người vô gia cư. Cô cũng thường xuyên giúp đỡ người già, mua thức ăn tặng người nghèo. Hồi bé, Princess Lam được mẹ dẫn đi làm từ thiện ở trại trẻ mồ côi, cơ sở khiếm thị, viện dưỡng lão... Cô đến nay vẫn nhớ và luôn đòi trở lại những nơi đó mỗi lần về Việt Nam.
"Tôi thật lòng biết ơn Chúa đã cho tôi một cô con gái tuyệt vời, hiểu chuyện, biết chia sẻ và giàu tình cảm như Princess Lam", Lý Hương xúc động.
Chị kể thêm: "Princess Lam luôn nói muốn ở với mẹ, chăm sóc và nuôi mẹ. Tôi mát ruột dù tôi có thể tự lo cho mình cũng như chưa từng đòi hỏi con phải nuôi mình. Cậu Tư (diễn viên Lý Hùng - PV) rất thương Princess Lam vì nhìn thấy ở cháu sự tự lập giống hệt anh hồi bé".
Phụng cùng mẹ Lý Hương, cậu Lý Hùng và bà ngoại trong buổi bàn giao công trình tu sửa Khu dưỡng lão nghệ sĩ (Quận 8, TP.HCM). Về Việt Nam, Princess Lam và mẹ Lý Hương quấn quýt không rời. Hai người như bạn bè, thường xuyên đi chơi, đi ăn uống cùng nhau, thoải mái chia sẻ mọi tâm sự. Princess Lam còn trổ tài làm stylist, trang điểm cho mẹ. Cô như muốn bồi đắp tình cảm mẹ con sau thời gian dài xa cách.
Mối quan hệ giữa Princess Lam và cha ruột không tròn đầy. Hai cha con không gần nhau nhiều năm, ông cũng đã có gia đình riêng. Lý Hương thỉnh thoảng nhắc con gọi hỏi thăm cha. Chị nói: "Princess Lam có quyền chọn lựa sẽ làm gì nhưng trách nhiệm của tôi là nhắc con. Thú thật, anh có lỗi với tôi nhưng dù thế nào vẫn là cha của Princess Lam. Chuyện năm xưa giữa tôi và anh đã lâu, tôi bỏ qua rồi".
Princess Lam chưa từng trách Lý Hương về cuộc hôn nhân đổ vỡ, trái lại từng động viên mẹ không nên vì mình mà tiếp tục chịu đựng. Cô khuyên mẹ hãy mạnh mẽ chấm dứt cuộc hôn nhân.
Trong đại gia đình, Princess Lam coi bà ngoại là "số một", thương các cậu, dì và hòa đồng với anh em họ. Lý Hương trải lòng: "Ngày xưa, tôi từng cố chịu đựng cuộc hôn nhân để Princess Lam có đủ ba mẹ nhưng kết quả như bạn đã thấy. 12 năm chia cắt đó, Princess Lam luôn chờ đợi ngày gặp lại mẹ, tin tưởng mẹ và bỏ ngoài tai mọi lời nói xấu mẹ từ người khác". Điều chị kinh ngạc là con gái nhớ rất chi tiết nhiều kỷ niệm cũ, thậm chí là vị trí đồ đạc trong căn nhà xưa.
Lý Hương cũng rất hãnh diện khi Princess Lam tiếp nối truyền thống thương người và tinh thần từ thiện dòng họ Lý. Chị tự hào kể: "Tôi làm từ thiện cũng chỉ là đi giúp chỗ này, chỗ kia nhưng ước mơ của Princess Lam còn lớn lao hơn. Con muốn mở một trung tâm giúp đỡ những hoàn cảnh đặc biệt".
Gia Bảo
Lý Hùng - Lý Hương góp 1 tỷ đồng chống dịch Covid-19 cho TP.HCM
Gia đình diễn viên Lý Hùng - Lý Hương và bạn bè vừa chung tay đóng góp 1 tỷ đồng chống dịch Covid-19. Nam diễn viên vừa thông tin đến VietNamNet.
" alt="Con gái lai Việt">Con gái lai Việt
-
Nhiều năm qua, các kỹ sư Việt Nam đã tự nghiên cứu và sản xuất nhiều thành phần của mạng lưới viễn thông. Từ nhiều năm trước, nhà mạng này đã có chiến lược dần thay thế các thiết bị ngoại nhập và tiến tới sử dụng toàn bộ hệ thống mạng lõi viễn thông bằng các thiết bị tự sản xuất.
Trước đó, Viettel từng thành công trong việc đưa các sản phẩm thiết bị viễn thông tự phát triển như Hệ thống tính cước thời gian thực OCS; Hệ thống điều khiển băng thông tốc độ truy cập internet của thuê bao di động PCRF; Hệ thống tổng đài tin nhắn SMSC; Hệ thống tổng đài nhạc chuông chờ CRBT vào mạng lưới.
Một số sản phẩm mạng lõi Make in Vietnam đã chiếm tỷ trọng lớn trên 50% mạng lưới của nhà mạng này như Hệ thống tổng đài chuyển mạch mềm MSC; Hệ thống chuyển mạch mạng lõi EPC; Thiết bị định tuyến Site Router; Trạm thu phát eNodeB…
Với hệ thống tổng đài thoại cho mạng 4G/5G vừa đưa vào sử dụng, sản phẩm này được nghiên cứu, phát triển từ năm 2018. Trong quá trình nghiên cứu, các kỹ sư đã phát triển sản phẩm tuân thủ theo các tiêu chuẩn kỹ thuật của Liên minh Viễn thông Quốc tế 3GPP. Hệ thống được triển khai trên nền tảng ảo hóa, theo xu hướng công nghệ tiên tiến nhất hiện nay, giúp dễ dàng tích hợp vào mạng lưới.
Việt Nam hiện đã làm chủ việc nghiên cứu, sản xuất nhiều thành phần trong mạng lõi viễn thông. Ảnh: Trọng Đạt Khi đưa hệ thống IMS vào vận hành, ngoài việc tiết kiệm chi phí bằng một nửa so với mua hệ thống từ đối tác nước ngoài, Viettel còn có khả năng tự chủ, không phụ thuộc vào bên thứ 3. Đồng thời, nhà mạng này cũng sẽ linh hoạt hơn trong việc nâng cấp, điều chỉnh những gói dịch vụ mới, đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng.
Theo ông Nguyễn Vũ Hà - Tổng Giám đốc Viettel High Tech: “Chúng tôi có lợi thế khác biệt so với các đối thủ lớn trên thế giới khi vừa là nhà mạng vừa là đơn vị phát triển sản phẩm thiết bị viễn thông”.
“Việc sử dụng các thiết bị Make in Vietnam cũng góp phần tiết kiệm ngoại tệ cho đất nước, tối ưu chi phí đầu tư và vận hành. Đây cũng là tiền đề khẳng định sản phẩm Việt Nam đang song hành công nghệ thế giới, sẵn sàng cho thương mại hóa 5G”,ông Nguyễn Vũ Hà chia sẻ.
Không chỉ triển khai tại Việt Nam, trong năm 2023, các sản phẩm thiết bị viễn thông do nhà mạng này sản xuất sẽ được đẩy mạnh triển khai tới các thị trường quốc tế như Cambodia, Lào, Mozambique, Peru...
Lê Trang
" alt="Việt Nam hóa thành công mạng lưới viễn thông">Việt Nam hóa thành công mạng lưới viễn thông
-
- Ngày cuối của đợt xét tuyển đại học đợt 1, điểmchuẩn dự kiến ở nhiều trường ĐH tiếp tục tăng.>> Điểm chuẩn dự kiến nhiều ngành liên tục tăng" alt="Điểm chuẩn dự kiến các trường ĐH tính đến chiều 20/8">
Điểm chuẩn dự kiến các trường ĐH tính đến chiều 20/8
-
Nhận định, soi kèo Al Minaa Basra vs Al Qasim Sport Club, 21h00 ngày 19/2: Dễ dàng sụp đổ
-
Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Thanh Lâm. Ảnh: Nhật Bắc Cụ thể, thuê bao đã đăng ký bằng chứng minh thư nhân dân nhưng chưa đồng bộ với căn cước công dân mới hoặc chưa được cấp căn cước công dân, trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư chưa có thông tin sẽ được nhà mạng chủ động rà soát dữ liệu trong cơ sở dữ liệu của nhà mạng và hồ sơ đăng ký thuê bao trước đây (bản giấy hoặc bản photo giấy tờ tùy thân).
Từ đó để khẳng định cơ sở dữ liệu tại nhà mạng trùng khớp với bản chụp giấy tờ khi đăng ký của khách hàng. "Việc này nhà mạng tự làm chứ không phiền gì đến người dân”, Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm nói, và trong trường hợp thông tin trùng khớp thì nhà mạng sẽ tiếp tục định kỳ đối soát với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.
Người dân muốn kiểm tra thông tin thuê bao của mình đúng hay chưa, chỉ cần nhắn tin đến số 1414 với cú pháp TTTB (thông tin thuê bao). Nếu thông tin trả về khớp với thông tin cá nhân thì đã đảm bảo, còn không khớp sẽ liên hệ với nhà mạng để chuẩn hóa thông tin cá nhân.
Theo lãnh đạo Bộ Thông tin và Truyền thông, vai trò của truyền thông giúp đỡ rất nhiều trong việc nâng cao ý thức của người dân trong việc chuẩn hóa thông tin thuê bao là để bảo vệ chính bản thân mình khỏi những hành vi lợi dụng thông tin thuê bao không chính xác, sử dụng SIM rác để quấy nhiễu người dân, hoặc là thực hiện những hành vi vi phạm pháp luật trên không gian mạng, qua mạng viễn thông trong thời gian qua.
Theo báo cáo từ các nhà mạng, tính đến hết ngày 31/3, đã có 2,17 triệu SIM thực hiện việc chuẩn hóa, tương đương 56,49% tổng số thuê bao cần chuẩn hóa lại thông tin. Khoảng 1,67 triệu thuê bao còn lại đã bị khóa một chiều.
Sau ngày 31/3, nếu khách hàng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu chuẩn hóa, các nhà mạng sẽ ngừng cung cấp dịch vụ một chiều và tiếp tục gửi tin nhắn thông báo tới chủ thuê bao.
Khi bị khóa liên lạc một chiều, khách hàng có thể thực hiện chuẩn hóa thông tin thuê bao thông qua ứng dụng, trang web hoặc đến trực tiếp các cửa hàng giao dịch của nhà mạng để được hỗ trợ.
Đến ngày 15/4, sẽ tiếp tục khóa dịch vụ 2 chiều cho các thuê bao chưa đáp ứng yêu cầu và sẽ thực hiện thu hồi số thuê bao từ ngày 15/5 nếu khách hàng vẫn không bổ sung, điều chỉnh lại thông tin kịp thời.
Sau khi bị khóa liên lạc 2 chiều, khách hàng cần đến các cửa hàng giao dịch của nhà mạng để được hỗ trợ thực hiện chuẩn hóa thông tin thuê bao. Khách hàng cập nhật thông tin sẽ được mở tự động dịch vụ đã chặn trước đó để có thể liên lạc bình thường.
Ông Nguyễn Phong Nhã, Phó Cục trưởng Cục Viễn thông cho hay, sau khi bị khóa chiều gọi đi từ ngày 31/3 đến ngày 2/4, đã có 115.000 thuê bao bị khóa đi chuẩn hóa lại thông tin cá nhân.
115.000 thuê bao bị khóa đã đi chuẩn hóa lại thông tin cá nhân
Ông Nguyễn Phong Nhã, Phó Cục trưởng Cục Viễn thông cho hay sau khi bị khóa chiều gọi đi từ ngày 31/3 đến ngày 2/4, đã có 115.000 thuê bao bị khóa đi chuẩn hóa lại thông tin cá nhân." alt="Thứ trưởng Bộ TT&TT nói về việc chuẩn hoá thông tin thuê bao">Thứ trưởng Bộ TT&TT nói về việc chuẩn hoá thông tin thuê bao