您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Game thủ tiết kiệm nhất Việt Nam là đây
Công nghệ5人已围观
简介Mới đây,ủtiếtkiệmnhấtViệtNamlàđâthi đấu bóng đá hôm nay video clip ghi lại cảnh một anh chàng đang n...
Mới đây,ủtiếtkiệmnhấtViệtNamlàđâthi đấu bóng đá hôm nay video clip ghi lại cảnh một anh chàng đang ngồi chơi Đột Kích trong với chiếc màn hình máy tính bị hỏng tới.. 3/4 đang được cộng đồng chia sẻ.

Tags:
相关文章
Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Everton, 2h00 ngày 3/4
Công nghệPhạm Xuân Hải - 02/04/2025 05:25 Máy tính dự ...
阅读更多Hàng loạt trường học Mỹ bị cướp phá vì trào lưu phá hoại trên TikTok
Công nghệNhững hành vi phá hoại trường học được "khoe" trên TikTok.
Bắt đầu từ tháng 9 năm nay, khi học sinh quay trở lại trường học, trên mạng xã hội này đã xuất hiện trào lưu quay video ăn trộm đồ ở trường học - từ bình đựng xà phòng, bình cứu hoả cho đến máy tính, máy chiếu. Trong một số trường hợp, người quay còn phá hoại cả phòng tắm của trường.
Trước đó, đại diện TikTok đã chia sẻ với tờ USA Today rằng họ sẽ xoá các nội dung liên quan tới trào lưu “devious licks”. Tuy nhiên, để đối phó, người dùng bắt đầu sử dụng các từ khoá thay thế.
Tất cả chỉ vì mục đích trêu đùa, giải trí Trước sự lan rộng và hậu quả của trào lưu này, cảnh sát Mỹ đã bắt đầu không coi nó như một trò đùa. Nhiều học sinh, sinh viên đã bị bắt giữ và buộc tội về hành vi phá hoại và trộm cắp. Ở Kentucky, Văn phòng Cảnh sát trưởng quận Boone đã báo cáo 8 trẻ vị thành viên vừa bị buộc tội liên quan đến trào lưu này, trong đó 4 trẻ đối mặt với cáo buộc phá hoại, 4 trẻ khác bị cáo buộc tội trộm cắp.
Ở phía nam bang Alabama, một học sinh trung học bị bắt giữ vì ăn cắp bình cứu hoả khi tham gia trào lưu này.
Ở Florida, cảnh sát cũng bắt giữ một nam sinh 15 tuổi vì đã phá hoại 2 dụng cụ đựng nước rửa tay trong nhà vệ sinh nam. Thậm chí, trào lưu vô bổ này còn vượt ra ngoài phạm vi trường học khi một trẻ vị thành niên đã giật dụng cụ đựng xà phòng gắn trên tường ở một công viên gần trường học.
Tình trạng nghiêm trọng đến mức Học khu hạt Boone nằm ở ngoại ô thành phố Cincinnati đã gửi một bức thư cho phụ huynh cảnh báo về trào lưu này. Giám đốc Học khu Matthew Turner viết: “Xin hãy nói chuyện với con em quý vị về việc tôn trọng tài sản của trường và của các bạn học. Hãy giúp các em nhận biết rằng chúng tôi đang giữ vững lập trường không khoan nhượng với các hành vi này”.
Đăng Dương(Theo USA Today)
Chàng công nhân thất nghiệp bỗng dưng trở thành ngôi sao TikTok
Với 100 triệu người theo dõi trên TikTok, Khaby Lame trở thành tài khoản được theo dõi nhiều thứ 2 trên thế giới.
">...
阅读更多Sự bất mãn đằng sau 'khủng bố tinh dịch' ở Hàn Quốc
Công nghệNhật Bản và Hàn Quốc là 2 nước có tỷ lệ bạo lực, quấy rối phụ nữ cao. Ảnh: Insider.
Những yếu tố trên đã tác động hình thành ra các incel- cụm từ để chỉ nam thanh niên sống độc thân, bất mãn với xã hội và có xu hướng bạo lực với phái nữ để giải tỏa sự uất ức.
Vấn nạn tương tự cũng có thể quan sát được ở nước láng giềng Hàn Quốc. Các nhà chức trách nước này vẫn đang đối phó với hình thức quấy rối mới có tên “khủng bố tinh dịch”.
Trút giận lên phụ nữ
Tháng trước, Yusuke Tsushima (36 tuổi) dùng dao tấn công các hành khách trên một chuyến tàu ở phía tây Tokyo. Trong số các nạn nhân, một sinh viên 20 tuổi bị đâm ít nhất 10 nhát vào lưng và ngực.
Theo cảnh sát, hung thủ bất bình đối với phụ nữ nói chung và muốn tìm nơi trút giận. Trước đó, người này thường bị chế giễu tại tại các cuộc tụ họp bạn bè và bị từ chối khi dùng ứng dụng hẹn hò.
“Trong 6 năm qua, tôi đã có ý định giết hại những cô gái nào trông hạnh phúc”, Yusuke khai.
Tháng 7, một người đàn ông ở Osaka bị bắt vì bôi chất thải của chính mình lên túi xách của người phụ nữ đang đi trên phố. Kẻ này khai nhận đang bị căng thẳng và có ác ý sẵn với các đối tượng khác giới.
Nữ ca sĩ Mayu Tomita bị một fan (phải) đâm hơn 20 nhát dao. Ảnh: Japan Times.
Năm 2019, một người đàn ông tự sát sau khi tấn công nhóm nữ sinh đang chờ xe buýt ở thành phố Kawasaki. Vụ việc khiến 2 người thiệt mạng và 17 người bị thương.
Tháng 5/2016, ca sĩ Mayu Tomita bị một fan cuồng nam đâm hơn 20 nhát dao. Nguyên nhân đằng sau là nữ ca sĩ đã từ chối và trả lại món quà kẻ này gửi tặng. Trước khi ra tay, hung thủ gửi hơn 400 tin nhắn đe dọa, chửi bới thần tượng.
Makoto Watanabe, giáo sư ngành truyền thông tại Đại học Hokkaido Bunkyo, cho biết bạo lực là một kiểu phản ứng của thế hệ thanh niên Nhật Bản khi đối mặt với sự vô vọng.
“Trong quá khứ, những vụ tấn công như vậy chưa từng xảy ra. Truyền thông đã đưa ra thuật ngữ mới: ‘Kireru’ - từ để chỉ những người trẻ dễ nổi cơn tức giận và hành động mất kiểm soát”.
Ngoài ra, bạo lực nhắm vào phái yếu ở Nhật Bản còn bị tác động bởi kỳ vọng của xã hội lên nam giới.
“Số đông đàn ông chịu áp lực phải học hành chăm chỉ, đỗ vào trường đại học tốt, sau đó kiếm công việc mức lương cao để nuôi gia đình. Đó là quan điểm truyền thống ở Nhật Bản, song nó rất khác với những gì thế hệ cha, ông họ trải qua, khi áp lực về việc làm và tài chính chưa lớn như hiện tại”.
Ngày càng nhiều phụ nữ Hàn báo cáo về nạn "khủng bố tinh dịch", hành vi không bị coi là phạm tội tình dục ở nước này. Ảnh: VICE.
Vị giáo sư ví nam thanh niên xứ hoa anh đào giờ như “nhân của chiếc bánh sandwich, bị kẹp giữa giá trị truyền thống và tình thế hiện đại”.
"Khủng bố tinh dịch"
Còn tại Hàn Quốc, hành vi “khủng bố tinh dịch” - mô tả việc đàn ông xuất tinh vào quần áo hoặc tài sản của phụ nữ - đang khiến phái yếu sợ hãi.
Tháng 5, một công chức bị phạt 3 triệu won sau khi bị kết tội “phá hoại tài sản” vì xuất tinh vào cốc cà phê của một nữ đồng nghiệp 6 lần trong vòng 6 tháng.
Năm 2019, một nam sinh viên bị bỏ tù 3 năm vì "cố ý gây thương tích" sau khi pha cà phê của một bạn học nữ với hỗn hợp tinh dịch, nước bọt, thuốc nhuận tràng và thuốc kích dục.
Năm 2018, truyền thông địa phương đưa tin về trường hợp cô gái bị một kẻ lạ mặt ném bao cao su đã qua sử dụng vào túi xách trong lúc đang chờ tàu.
Điểm chung là tất cả trường hợp truy tố đều bị kết tội “cố ý phá hoại” vì tòa án cho rằng không đủ bằng chứng để kết luận hành vi quấy rối tình dục.
Các nhà vận động đang cố thay đổi điều này. Họ đề xuất sửa đổi các vụ việc “khủng bố tinh dịch” cần bị xét xử dưới dạng tội phạm tình dục.
Điểm chung
Theo William Cleary, giám đốc lâm sàng của dịch vụ hỗ trợ tư vấn và khủng hoảng TELL ở Tokyo, thực tế Nhật Bản và Hàn Quốc là những xã hội công nghệ cao, siêu kết nối.
Chính yếu tố này làm gia tăng tình trạng cô đơn ở người trẻ tuổi hay lợi dụng tính hiện đại của thiết bị để thực hiện những hành vi phạm pháp như chụp trộm, quay lén, chia sẻ hình ảnh nhạy cảm để trả thù, dùng công nghệ deep fake để ghép khuôn mặt của người khác vào ảnh khiêu dâm.
Tại Hàn Quốc, xuất tinh vào đồ đạc của phụ nữ không bị coi là tội phạm tình dục. Ảnh: IB Times.
“Mặc dù công nghệ hứa hẹn giúp chúng ta kết nối với nhau hơn bao giờ hết, nhưng nó lại có tác dụng ngược lại vì rất nhiều người chỉ chăm chú vào thiết bị của họ. Kết quả cuối cùng là cá nhân thậm chí còn bị cô lập hơn, dẫn đến sự mất cân bằng trong hành vi", ông Cleary cho hay.
Theo ông Cleary, đại dịch Covid-19 càng làm tăng cảm giác đơn độc, dẫn đến trạng thái tức giận và hung hăng ở một số người. "Xã hội ít tập trung vào nam giới hơn trong các năm gần đây và những người bị bỏ lại phía sau không có cách nào để đối phó".
Chisato Kitanaka, phó giáo sư tại Đại học Hiroshima chuyên nghiên cứu về bạo lực tình dục, cho biết bạo lực đối với phụ nữ không phải là một hiện tượng mới ở Nhật Bản nhưng Internet đã góp phần làm vấn đề thêm gia tăng và phức tạp hơn.
“Điều đó có thể do nhiều người phải nhốt mình trong nhà vì dịch hoặc do hầu hết nam giới thực hiện các loại tấn công trực tuyến này đều còn trẻ tuổi và có kỹ năng sử dụng máy tính".
Sau cuộc tấn công hồi tháng trước ở Tokyo, các nhóm nữ quyền đã yêu cầu biện pháp trừng phạt cứng rắn hơn đối với đàn ông có hành vi bạo lực về giới.
"Dù khó ngăn chặn hơn khi thủ phạm là những kẻ có tâm lý bất ổn, cảnh sát và chính phủ vẫn cần làm nhiều hơn để ngăn chặn tội ác kiểu này", Tsumie Yamaguchi, phát ngôn viên của nhóm Women In A New World, nói.
Theo Zing
‘Sau 50 năm bị tấn công tình dục, tôi lần đầu dám nói ra’
Court Stroud (54 tuổi), nhà văn người Mỹ, nhiều lần bị tấn công tình dục nhưng chưa bao giờ dám phản kháng. Sau nhiều thập kỷ im lặng, ông kể câu chuyện của mình trên Newsweek.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Istanbulspor vs Yeni Malatyaspor, 21h00 ngày 4/4: Sớm đầu hàng
- Maextro S800
- Nhiều đàn ông Việt cợt nhả và thiếu chung thủy
- Muốn rổ rá cạp lại với một người mẹ đơn thân nhưng tôi bị phũ phàng từ chối
- Nhận định, soi kèo Chelsea vs Tottenham, 2h00 ngày 4/4: Derby màu xanh
- Hướng dẫn mẹo đi thang máy an toàn mùa dịch Covid
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Stal Mielec vs Cracovia Krakow, 23h00 ngày 4/4: Khó cho chủ nhà
-
Khi chuyển về căn hộ mới và phải thay đổi nội thất, gia đình bà Minh Anh (32 tuổi, Cầu Giấy, Hà Nội) ưu tiên các sản phẩm theo xu hướng "tàng hình". Như chiếc TV gắn lên tường, khi không sử dụng có thể biến thành khung tranh, tối ưu diện tích sử dụng mà không cần thêm mua món trang trí nào khác. Một số hãng TV còn đính kèm chân đế giống khung tranh, để phòng khách trở thành nơi trưng bày nghệ thuật. Tuệ Minh (27 tuổi, quận 8, TP HCM) thích sơn lại tường mỗi dịp năm mới nên ưu tiên mua cho gia đình sản phẩm dễ tùy chỉnh thiết kế. Ví dụ tủ lạnh có nhiều model, cho phép thay đổi màu sắc. Khi Minh sơn lại tường, cô cũng sẽ chọn lại màu của tủ nhằm tạo sự đồng điệu toàn không gian.
Thạc sĩ, kiến trúc sư Phan Mạnh Hà cho biết khi thiết kế nội thất, ông rất chú trọng hệ thống kỹ thuật, điện, đồ gia dụng và an ninh. Bởi ngoài việc đáp ứng nhu cầu thường nhật, một chi tiết thêm vào có thể thay đổi cả bố cục đã định sẵn. Các sản phẩm công nghệ mà ông lựa chọn thường mang đặc điểm: tối giản, nhỏ gọn, đa năng, có thể kiêm luôn chức năng trang trí.
Ông Hoàng Việt Anh - Tổng giám đốc FPT Telecom đánh giá, xu hướng biến đồ công nghệ thành món trang trí nội thất không mới nhưng gần đây có xu hướng gia tăng, đến từ nhu cầu cuộc sống ngày một nâng cao. Năm qua, nhiều ông lớn điện tử trên thế giới như Samsung, LG, Sony... liên tục cho ra mắt phân khúc bespoke (thiết kế riêng) để người dùng tùy biến theo không gian, thay đổi kích thước lẫn màu sắc, công năng...
Còn tại FPT Telecom, có thể lấy ví dụ bằng FPT Camera - sản phẩm ra mắt cách đây ba năm, đến nay người dùng đã có thêm những yêu cầu cao hơn về tính năng lẫn thẩm mỹ. "Từ đó, chúng tôi quyết định thay đổi chiến lược và đưa ra khái niệm 'nghệ thuật chạm công nghệ' ở các dòng sản phẩm mới ra mắt thị trường. Sản phẩm mang các tiêu chí mới, mà trong đó hai thành phần quan trọng nhất là: thiết kế tối giản ambient và công nghệ AI - cloud", ông Việt Anh nói.
" alt="Làm mới không gian sống bằng sản phẩm công nghệ">Làm mới không gian sống bằng sản phẩm công nghệ
-
Vợ chồng anh Thạch (Long Thành - Đồng Nai) lấy nhau được 2 năm, mọi người nhìn vào cuộc hôn nhân của anh chị đều ngưỡng vọng. Với bản thân anh Thạch, chị Hòa cũng là người phụ nữ, người vợ lý tưởng. Từ việc nhà cho tới việc cơ quan, giỏi chiều chồng, khéo léo được lòng đồng nghiệp... "Cô ấy là một người năng nổ, hoạt bát. Dường như không có gì làm khó được cô ấy. Hàng xóm, bạn bè, rồi hai bên nội ngoại đều lấy cô ấy làm hình mẫu chuẩn nhất để chỉnh đốn con cháu" - anh Thạch chia sẻ.
Mọi chuyện sẽ không có gì đáng nói nếu anh Thạch không phản ứng kiểu "giá như mọi người biết sự thật" mỗi khi có ai đó khen ngợi, ca tụng chị Hòa. Theo anh Nam “ở trong chăn mới biết chăn có rận”, không ai là hoàn hảo từ đầu đến chân và chị Hòa cũng có những điều khiến anh khốn khổ: "Vợ tôi cũng có những điểm không hoàn hảo mà nếu biết chắc là... vỡ mộng".
Anh Thạch cho biết, nếu như việc cơ quan, việc nhà chị Hòa khéo léo, dễ chịu bao nhiêu thì mỗi khi chị vào phòng ngủ, bước lên giường là đáng giật mình bấy nhiêu: "Mọi việc lớn nhỏ trong nhà cô ấy đều tốt nhưng khi vào phòng thì cô ấy bắt đầu xì hơi vô tội vạ. Cô ấy không ngại ngần nhỏm mông, lên gân rồi hồn nhiên cười phớ lớ mỗi khi đánh 'bủm' một phát. Mỗi lần như thế là thấy sự duyên dáng của vợ bay biến mất tiêu".
Anh Thạch còn kể nhiều khi góp ý với vợ thì chị Hòa thẳng thắn "bê" nguyên điệp khúc quen thuộc bày tỏ với chồng: "Lúc nào cũng phải là người phụ nữ hoàn hảo, khéo léo nên khí nó tích tụ. Giờ trước mặt chồng, không cần phải ngại ngần, phải xả hơi chứ". Và cứ như thế, tối đến, khi cửa phòng khép là anh Thạch được vợ "chiêu đãi" tai và mũi.
"Lắm hôm phòng không khác nào... cái nhà vệ sinh, không chịu nổi mình phải phi ra ngoài. Nói mãi nhưng cô ấy cứ cười hề hề. Không chỉ những lúc duỗi chân nằm thẳng một mình mà ngay cả lúc hai vợ chồng hành sự, cô ấy cũng đẩy hơi bùm bụp" - anh Thạch ngán ngẩm phàn nàn về những khoảnh khắc "khó đỡ" của vợ.
Anh thất kinh khi chia sẻ về thói quen xì hơi vô duyên của vợ (Ảnh minh họa)
Là một người đàn ông vốn dĩ xuề xòa nhưng anh Lục (Phú Nhuận - TP.HCM) cũng phải phàn nàn, ca thán về người vợ "có một không hai" của mình: "Trời ơi, nhìn bề ngoài thì không ai tưởng tượng được. Cứ cho là vợ chồng thoải mái, thì cô ấy cũng phải có chút duyên dáng, giữ kẽ riêng những vẫn đề của người phụ nữ chứ. Ai đời ngày nào cũng như ngày nào, đi làm về, bước vào phòng là ngán ngẩm khi nhìn về phía cái giường. Từ đầu giường tới đuôi giường là đồ lót của cô ấy thay ra chưa thèm giặt".
Anh Lục còn cho biết có những hôm "đến tháng", thay đồ ra, chị Vân - vợ anh, cũng ném luôn ở góc giường. Nhắc về hành động "khó đỡ" của vợ, anh Lục nói: "Mình là đàn ông nhưng lúc nào cũng phải đi nhặt nhạnh những thứ đó bỏ vào giỏ. Không biết cô ấy có thấy xấu hổ không. Còn mình, lắm hôm vừa đi nhặt đồ cho vợ vừa nghĩ hay là do mình cứ làm nên cô ấy cho đó là việc hiển nhiên giữa vợ chồng".
Chia sẻ rằng đã có những lúc kêu thấu tai vợ nhưng chị Vân cũng chỉ đủng đỉnh đáp lại anh: "Trăm công nghìn việc nên hay lú lẫn. Vợ chồng nhặt hộ thì có gì mà phải cáu". Nghe vợ coi hành động vô duyên của mình như không lâu dần anh cũng... thành quen. "Khó chịu thì làm được gì trong khi cô ấy chứng nào tật ấy. Chỉ sợ đứa con gái nó nhìn thấy rồi học theo thì khốn khổ nên mình cứ âm thầm mà dọn đi" - anh Lục nói.
Còn trường hợp anh Thanh ở (Cầu Giấy - Hà Nội), cưới vợ được 1 năm nhưng thời gian hai vợ chồng ở bên nhau không được bao lâu do học xong anh đi du học nước ngoài. Hai vợ chồng xa cách nên nết ăn ở anh vẫn hình dung vợ như thưở đang yêu - long lanh, tuyệt vời. Cho đến khi kì nghỉ hè vừa rồi, tranh thủ về thăm vợ 1 tuần anh mới tá hỏa vì độ vô duyên khó thốt nên lời:
"Sau khi kết hôn, hai vợ chồng xa nhau nên hơi sốc khi thấy cô ấy có những hành động thật khác người nếu không muốn nói là vô duyên tột độ. Lúc hai vợ chồng gần gũi thì cô ấy cười như bị ma nhập rồi kể chuyện mấy chị cơ quan buôn chuyện chồng lên đỉnh thế nào, "hàng" của các anh kích cỡ ra sao... Rồi cô ấy thẳng thừng phê phán tôi 'không làm cho vợ có hứng như thế'. Hoảng hồn hơn là trong lúc hai vợ chồng đang kề môi hôn hít thì cô ấy quay mặt sang một bên, đưa tay vào miệng, dùng móng tay cậy thức ăn dính ở kẽ răng..." - anh Thanh rùng mình khi kể lại.
Không chỉ vậy, anh Thanh thảng thốt chia sẻ về thói quen gãi vùng kín của vợ kiểu "tự nhiên như ruồi" trước mặt chồng: "Trời ơi, lần đầu nhìn thấy cô ấy như thế, tôi đã giật mình. Sau nhiều lần thấy vợ liên tục lặp lại hành động kì quặc, nghĩ rằng cô ấy bị bệnh phụ khoa, tôi có đưa đi khám. Nhưng thật oái oăm vì hành động hồn nhiên đó của cô ấy lại là thói quen không thể sửa..." - anh Thanh đỏ mặt khi nhắc tới thói quen xấu của vợ.
(Theo Trí thức trẻ)" alt="Vợ và những pha vô duyên “khó đỡ” trong phòng ngủ">Vợ và những pha vô duyên “khó đỡ” trong phòng ngủ
-
Chỉ sợ không có ngày về Khoảng 2h đêm ngày 11/8, chị Nguyễn Thị Hồng Thắm (37 tuổi) thấy mình bị rỉ ối. Thai nhi mới được hơn 34 tuần tuổi, còn cách thời điểm dự sinh khoảng 4 tuần nữa nên người mẹ vô cùng lo lắng.
Ngay trong đêm, chị Thắm cùng chồng - anh Nguyễn Mộng Lân vơ vội ít đồ đạc rồi đến Bệnh viện Đa khoa Xuyên Á Long An. Tại đây, cả hai được yêu cầu test nhanh Covid-19 và bất ngờ nhận kết quả dương tính.
Kết quả xét nghiệm PCR sau đó khẳng định chỉ có chị Thắm bị nhiễm bệnh còn người chồng khỏe mạnh bình thường.
Chiều 11/8, chị Thắm được chuyển tới Bệnh viện Hùng Vương (TP. HCM). Số tiền hơn 10 triệu đồng chị chuẩn bị cho việc sinh nở lúc ấy chỉ còn lại đúng 200.000 đồng.
Không người thân, tiền bạc cạn kiệt, lại bị thêm Covid-19, lòng chị rối bời. Chị Thắm khệ nệ xách túi đồ lên xe cứu thương mà nước mắt giàn giụa, ướt nhẹp hai lớp khẩu trang.
Lúc này, dù chưa có triệu chứng gì liên quan đến Covid-19 nhưng chị liên tục bị nôn ói, ra huyết. Đến khi được truyền thuốc kích đẻ, những cơn đau xuất hiện dồn dập. Cuối cùng, sau một đêm không ngủ, chị Thắm cũng được nghe thấy tiếng khóc của con lúc 7h sáng ngày 13/8. Chị chỉ kịp lờ mờ thấy bóng bác sĩ bế em bé sang phòng khác rồi lịm đi.
Suốt ngày hôm đó, chị Thắm sốt cao, có lúc lên tới 40 độ C. Sang ngày hôm sau, chỉ số SpO2 bị tụt xuống thấp. Các bác sĩ chỉ định chị phải thở oxy ngay để không bị trở nặng đột ngột.
Ở nhà, ba mẹ chị Thắm gọi video vào thấy con phải thở bình oxy thì ôm nhau khóc. Nghĩ đến cảnh con gái một thân một mình vượt cạn, lại đang mắc Covid-19, hai ông bà lo lắng tới phát ốm.
Để ba mẹ không phải suy nghĩ quá nhiều, từ sau hôm ấy, chị Thắm hạn chế gọi điện và tự mình đương đầu với con vi rút quái ác.
Suốt ba, bốn ngày, những cơn sốt cùng cơn đau co dạ con, đau vết khâu như muốn đè bẹp chị. Tuy vậy, lúc tỉnh táo, chị cố gượng dậy uống chút nước hoặc ăn đồ ăn điều dưỡng đem tới. Miệng đắng ngắt, cơ thể sau sinh rệu rã nhưng chị tự nhủ “phải ráng lên, phải ráng lên” vì nếu buông xuôi thì không ai có thể giúp mình lúc này.
Sau sinh, bầu ngực căng tức sữa khiến chị Thắm nhớ con quay quắt. Chị lo lắng không biết giờ này con mình ra sao, ăn uống thế nào. Mãi ba bốn ngày sau, chị mới nhận được chút thông tin ít ỏi từ chồng. Bác sĩ thông báo với anh, con gái ngoan, mỗi lần ăn được 40-50ml sữa. Ba bốn ngày sau, bác sĩ lại thông báo bé ăn thêm được 10ml mỗi cữ sữa.
Ngày 20/8, chị Thắm lại được chuyển qua Bệnh viện thu dung số 7 để tiếp tục điều trị. Một lần nữa, người mẹ này bước lên xe cứu thương với tâm trạng rối bời.
Quãng đường đi khá xa. Ngồi trên xe, nghĩ đến cảnh gia đình mỗi người một nơi, nghĩ đến đứa con mới sinh chưa một lần gặp mặt, chị Thắm lo lắng, “lỡ mình không còn ngày về thì sao?”.
Sinh con hơn 1 tháng, chị Thắm mới biết mặt con. “Có người mẹ đã mất con, tôi còn may mắn hơn rất nhiều”
Những ngày đầu đến bệnh viện thu dung, hầu như bữa cơm nào của Thắm cũng chan nước mắt. Chị lo lắng, không biết đứa trẻ mà hai vợ chồng đã mong chờ suốt hơn 10 năm nay có bị nhiễm Covid-19 hay không?
Anh Lân nhắn cho bác sĩ nhưng cũng không nhận được hồi âm. Trên giường bệnh, chị Thắm gọi cho rất nhiều số điện thoại. Cuối cùng, chị cũng kết nối được với nơi chăm sóc con mình.
Các điều dưỡng động viên chị rằng, em bé khỏe mạnh bình thường nên bác sĩ không thông báo gì thêm. Lúc ấy, chị mới thở phào nhẹ nhõm.
Chị Thắm tâm sự, phải chống chọi với Covid-19 một mình ngay sau khi vượt cạn, chị thường xuyên rơi vào tâm trạng lo âu, buồn bã. Nhưng rồi, chị lại tự động viên bản thân rằng, mình còn may mắn hơn rất nhiều người nên phải cố gắng.
“Ở cùng phòng tôi có một sản phụ mang thai được 3-4 tháng không may bị mắc Covid-19. Sau một buổi sáng tỉnh dậy, đứa bé đã không còn khiến người mẹ vô cùng suy sụp. Cảnh chị ấy ngồi bất lực bên chiếc túi bóng đen làm tôi ám ảnh mãi.
Tôi may mắn hơn rất nhiều vì con gái sinh ra khỏe mạnh, được các bác sĩ chăm sóc chu đáo. Nghĩ vậy nên tôi cố uống thuốc đầy đủ, tuyệt đối không bỏ bữa. Bữa nào không nuốt nổi cơm, tôi lại pha mỳ ăn”, Thắm nhớ lại.
Ngày 27/8, Thắm được ra viện về nhà. Chị đếm từng ngày cho hết thời gian cách ly để lên xã xin giấy đi đón con.
Đến ngày 13/9, chị được Phòng Công tác xã hội bệnh viện kết nối với chương trình Chuyến xe nghĩa tìnhcủa Hội chữ thập đỏ TP. Hồ Chí Minh để đi đón con.
Bé gái trong vòng tay người thân sau những ngày xa cách. Đêm trước ngày được gặp con, chị Thắm hồi hộp không ngủ được. Khi trời vừa sáng, chị ôm túi đồ đã chuẩn bị sẵn ngồi ngóng ra cửa. Xe hẹn 10h nhưng 7h chị đã chuẩn bị xong. Mẹ chị thấy con gái không ăn sáng mà cứ thấp thỏm ngóng trông cũng sốt ruột theo.
Do có một số việc phát sinh nên đến 2h chiều chị mới được gặp con. Nhìn thấy con, nước mắt chị nhòa đi.
Khoảnh khắc nhớ mãi trong đời
Với chị Thắm, có lẽ suốt cuộc đời này, chị sẽ không bao giờ quên được khoảnh khắc đôi mắt đứa trẻ tròn xoe nhìn mẹ, khoảnh khắc chị được ôm con vào lòng và cảm nhận hơi thở thơm thơm mùi sữa của con.
“Chị điều dưỡng kể, bình thường bé rất ngoan nhưng cả đêm hôm trước bé gần như không ngủ. Đến khi được mẹ đón cũng cứ thức như thế. Ai cũng bảo bé biết sắp được mẹ đón về nên háo hức “khó ngủ” cả đêm”, chị Thắm tâm sự.
Trên đường về, ôm con trên tay, nước mắt chị Thắm vẫn không ngừng chảy. Tài xế lái xe bảo: “Đón được con rồi phải vui lên chứ”. Chị Thắm mới thật thà kể, suốt hơn 1 tháng qua chị đã di chuyển trên 4 chuyến xe đường dài như thế. Lần nào đi nào chị cũng khóc. Song riêng chuyến đi này, chị khóc vì hạnh phúc và quá đỗi vui mừng.
Sau hôm đón con về, chị Thắm dù rất muốn ôm ấp cưng nựng con nhưng vẫn chưa dám đến gần. Sau những ám ảnh mà Covid-19 đem lại, về nhà chị vẫn đeo khẩu trang, giữ khoảng cách 2m với các thành viên trong gia đình. Chị dự định sẽ tự cách ly hết tháng 9 mới ngủ cùng con.
Từ ngày đưa vợ đi đẻ đến nay anh Lân cũng không về nhà. Sau khi vợ chuyển lên Bệnh viện Hùng Vương, anh đã xin làm tình nguyện viên trong Bệnh viện dã chiến số 20 tại Long An.
“Nghĩ đến cảnh vợ một mình gian nan vượt cạn, anh ấy càng đồng cảm với những người không may bị bệnh nên đã tham gia chăm sóc các bệnh nhân này. Anh bảo đó cũng là cách gia đình tri ân những y bác sĩ đã giúp mẹ con tôi vượt qua dịch bệnh, đoàn tụ bên nhau”, chị Thắm bộc bạch.
Hồng Hạnh
Trở về từ căn phòng sinh tử, bố chạy giật lùi tránh con
Xe của bệnh viện chở anh về tận cổng nhà. Nhìn thấy bố, thằng út chạy ào ra đòi bế. Anh phải chạy giật lùi để tránh con. Vợ anh chạy ra vừa ôm con vừa khóc.
" alt="Sản phụ F0 sinh non trong viện: Chỉ thoáng thấy con rồi lịm đi">Sản phụ F0 sinh non trong viện: Chỉ thoáng thấy con rồi lịm đi
-
Nhận định, soi kèo CSM Resita vs Hermannstadt, 21h00 ngày 2/4: Khó phân định thắng thua
-
Ảnh minh họa.
Ngày… tháng… năm
Vì hồi hộp, 1 tuần sau mẹ đi khám lại với lý do “hơi đau bụng”. Lần này, mẹbớt hồi hộp hơn nhưng vẫn không ngăn được tình trạng tim đập, chân run. Hạnhphúc lại một lần nữa vỡ òa khi bác sĩ khẳng định “Không giống mẹ nhé”.
Đến lúc này, chẳng có gì trên đời khiến mẹ nghĩ con là con gái nữa rồi. Contrai yêu của mẹ, chắc chắn sau này con giỏi giang và thành đạt. Chẳng cần đi raxa thế giới, chỉ cần còn tập trung vào điều hành công việc kinh doanh của ông bànội là mẹ đã mãn nguyện lắm rồi.
Mà mẹ vớ vẩn thật! Làm sao con trai mẹ chỉ buộc chân ở chốn nhỏ hẹp này. Conphải đi ra xa, xa hơn nữa để cả đất nước này biết đến con. Con trai của mẹ màlại.
Ngày… tháng … năm
Hôm nay lại thêm một lần siêu âm nữa. Mẹ muốn tới phòng khám tư nhân nhưng bốkhông đồng ý. Bố muốn từ bây giờ, mẹ phải vào bệnh viện “xịn” để đảm bảo contrai bố phát triển tốt nhất. Tới phòng khám tư, chỉ là xem giới tính của con. Màbố mẹ đã chắc chắn con là con trai rồi nên hai mẹ con phải tới bệnh viện tốtnhất.
Dù biết con là bé trai, mẹ vẫn vặn vẹo hỏi bác sĩ “Con trai hay con gái hảanh?”, bác sĩ nhìn mẹ đề phòng trả lời: “Trai hay gái thì chị đi khám ngoài làbiết rồi, còn hỏi làm gì nữa. Nguyên tắc của bệnh viện là không được chẩn đoángiới tính, mong chị thông cảm”.
Mẹ không giận họ, mẹ thông cảm. Mà làm sao mẹ dám giận đây. Mẹ bực mình thìcon trai yêu của mẹ mệt phải không con?
Ngày… tháng… năm
Cả họ rồng rắn tới bệnh viện “xịn” để chờ mẹ sinh con. Nhưng bệnh viện chỉcho một mình bố vào với mẹ. Mẹ trở dạ rất lâu mới sinh được con. Trong khoảngthời gian dài đằng đẵng đó, bố căng thẳng lắm, bố cứ liên hồi lẩm bẩm “Cầu trờicho con trai con an toàn”.
Khi con cất tiếng khóc chào đời, ai cũng thở phào nhẹ nhõm. Họ sợ hai mẹ concó bất trắc gì. Cô y tá mặt tươi rói chúc mừng: “Bé gái xinh quá. Chúc mừng anhchị nhé. Xinh hệt bố mẹ trẻ ạ”.
Mẹ biết mẹ có lỗi với con nhưng cảm giác của mẹ lúc đó thật khó tả. Mẹ nhưđang ở trên thiên đường rơi xuống một nơi…. một nơi mẹ chẳng biết dùng từ nàokhác ngoài từ địa ngục. Mẹ ác với con quá phải không?
Bố con như câm lặng. Cô y tá phải giục giã vài lần, bố mới chìa tay bế con.Cả bố và mẹ đều ứa nước mắt nhưng không phải giọt nước mắt của hạnh phúc.
Ngày… tháng… năm
Dù không có thái độ gì quá đáng nhưng rõ ràng ông bà nội chẳng giấu nỗi thấtvọng. Điều đó càng khiến mẹ đau lòng. Hình như mẹ trầm cảm rồi con ơi. Cả nhàquay lưng với con. Và mẹ căm thù bản thân vì hình như mẹ cũng đang có tâm trạngđó.
Nhìn hình hài bé nhỏ nằm im trong chiếc tã mong manh mà lòng mẹ đau như cắt.Con thật tội nghiệp. Con khóc ngặt vì đói sữa mà mẹ phải định thần một lúc mớiđứng dậy cho con ti. Nhưng hình như vì mẹ quá căng thẳng, sữa đâu có chịu về.Lúc này, mẹ đành nhờ cô osin chạy vội đi mua sữa bột cho con. Nhìn con đói cồncào, tu vội bình sữa như trẻ chết đói mà lòng mẹ lại một lần nữa đau như cắt.
Nhưng nỗi ám ảnh muốn có một cậu con trai vẫn chưa dứt khỏi đầu mẹ.
Ảnh minh họa.
Ngày… tháng… nămCon sốt, mới có 2 tháng mà con đã sốt. Thân hình nhỏ bé của con dường nhưkhông còn đủ sức chống chọi với virus. Mẹ thương con đứt ruột. Mẹ muốn đưa contới viện ngay nhưng bố bận con ạ. Thôi con cố gắng lên nhé. Lúc nào bố về bố sẽđưa con đi ngay. Mẹ vẫn trong giai đoạn kiêng nên không ra gió được.
Đến tối con lại lên cơn sốt. Bà ngoại rẽ qua nhà. Thấy con sốt cao quá, bàlẳng lặng bế con đi. Mẹ xấu hổ tất bật chạy theo. Hy vọng con của mẹ không sao.Trẻ con sốt là chuyện bình thường mà.
Ngày… tháng… năm
Bác sĩ gọi cả nhà ra mắng. Bác sĩ mắng mỏ vô trách nhiệm, thiếu lương tâm.Con còn bé tí mà mẹ nỡ để con sốt cao lâu thế. Và rồi bác sĩ ngân ngấn nước mặtkết luận: “Chúng tôi đã cố gắng nhưng 90% là bé sẽ bị bại liệt. Giá như gia đìnhđưa cháu vào viện sớm hơn”.
Mẹ quỵ ngã. Tất cả là tại mẹ. Mẹ là con quỷ nhẫn tâm phải không con? Vì mẹ màcon ra nông nỗi này. Mẹ đẻ con lành lặn mà giờ lại để con tàn tật. Lúc này mẹmới nhận ra con trai hay con gái đâu quan trọng, quan trọng là con mạnh khỏe,con ơi.
Còn 10% nữa để hy vọng. Mẹ cầu trời khấn phật cho con tai qua, nạn khỏi. Nếukhông, có lẽ mẹ sống cả đời cũng không thể chuộc lỗi được.
Hãy khỏi bệnh con nhé! Mẹ yêu con hơn những gì mẹ vẫn nghĩ.
(Theo Trí thức trẻ)
" alt="Nhật ký đầy ân hận của một bà mẹ sinh “nhầm” con gái">Nhật ký đầy ân hận của một bà mẹ sinh “nhầm” con gái