您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Nhận định, soi kèo HJK Helsinki vs KuPS, 1h00 ngày 20/6: Chia điểm căng thẳng
Ngoại Hạng Anh11人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 19/06/2024 05:00 Nhận định bó ...
Tags:
相关文章
Siêu máy tính dự đoán PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2
Ngoại Hạng AnhNguyễn Quang Hải - 19/02/2025 09:13 Máy tính ...
阅读更多Vân Dung: Tôi thấy mình mới mẻ trong một Vân Dung đã cũ
Ngoại Hạng AnhVân Dung - vai Diễm Loan trong 'Hướng dương ngược nắng'. Không chỉ ghi dấu ấn ở mảng hài kịch, Vân Dung không ngại đổi mới mình khi bước qua tuổi tứ tuần. Sau vai diễn Diễm trong Yêu thì ghét thôi, Vân Dung tái ngộ khán giả trong vai Diễm Loan trong bộ phim Hướng dương ngược nắng nhận được nhiều sự yêu mến của khán giả.
Tôi thấy mình “thoát xác” so với Vân Dung ở sân khấu hài kịch
- Năm 2020 đi qua đối với chị có gì đáng nhớ?
Tạm biệt năm qua với quá nhiều biến động, khó khăn và đầy thử thách không chỉ riêng tôi hay các nghệ sĩ mà là năm khó quên của mọi người. Dịch bệnh Covid-19 làm ảnh hưởng trực tiếp đến công việc, thu nhập và cuộc sống của chúng ta. Đối mặt với dịch bệnh bản thân anh chị em nghệ sĩ không có nhiều điều kiện để gặp gỡ khán giả.
Năm vừa qua tôi thấy mình mới mẻ trong một Vân Dung đã cũ, tham gia phim truyền hình Hướng dương ngược nắng tôi tự thấy mình “thoát xác” so với Vân Dung ở sân khấu hài kịch.
-Chị hài lòng với vai diễn Diễm Loan trong chứ?
Tôi luôn biết cách hài lòng về mình. Diễm Loan là vai diễn thú vị. Vai diễn này tôi làm mới mình, điều này được ghi nhận bởi khán giả và đạo diễn Vũ Trường Khoa. Anh Đỗ Thanh Hải gặp tôi thường trêu: "Vân Dung đóng Diễm Loan hay quá. Anh không nghĩ Vân Dung diễn ra nhân vật như thế". Điều đó cũng là động lực để tôi nỗ lực hơn nữa với phim truyền hình.
Nghệ sĩ Vân Dung: Tôi mừng cho Xuân Bắc! - Chị nhận thấy phản ứng của khán giả về vai diễn của mình như thế nào?
Bà Diễm Loan là ca sĩ hết thời, yêu cuồng sống vội, ngây thơ đến già. Cả đời bị đàn ông lừa dối nhưng bà Loan vẫn không thể sống thiếu đàn ông. Để nhập vai, tôi phải đầu tư nhiều trang phục điệu đà, sặc sỡ. Nét vô tư, tưng tửng của nhân vật phù hợp sở trường diễn hài của tôi.
Trên fanpage bộ phim, nhiều khán giả thích nhân vật của tôi vì tạo hình, lời thoại gây cười. Sự xuất hiện của bà Diễm Loan làm giảm không khí căng thẳng của bộ phim nói về những tranh chấp trong gia tộc kinh doanh lớn. Ra đường có vài người gặp gọi tên Diễm Loan thay vì Vân Dung. Nhận được những lời nhận xét và tình cảm của khán giả như vậy tôi thấy mình đã thành công.
Vân Dung ngày càng đẹp ra. -Chị ngày càng đầu tư hình ảnh của mình chỉn chu hơn. Lý do của sự thay đổi này là gì?
Tôi trêu mọi người, chẳng bao giờ Vân Dung được mặc đẹp trên sân khấu. Thế nhưng ở phim truyền hình tôi rất muốn mình thật khác, thật đẹp! Tôi đầu tư hơn về hình ảnh, chỉ chu mỗi khi xuất hiện để hợp vai diễn. Nhiều người ngợi khen về hình ảnh rất hợp nên tôi vui lắm.
- Chị dùng mạng xã hội và khoe ảnh sexy, gu ăn mặc sành điệu khiến nhiều người bất ngờ. Chị có sợ mình quá “khác” trong mắt khán giả?
Không! Chẳng sợ. Mọi người thậm chí rất thích với hình ảnh này của tôi. Bộ ảnh bikini là do bạn trợ lý của tôi đăng tải lên trang cá nhân của tôi đấy chứ lúc đó tôi chưa biết dùng Facebook. Nhiều phóng viên gọi điện hỏi tôi mới biết. Ban đầu tôi tá hỏa vì hơi nhột, chỉ tính là chụp giữ riêng, thỉnh thoảng buồn lôi ra ngắm. Xong rồi nhận được nhiều lời khen quá, các bạn phóng viên bảo đẹp nên tôi mới dám để.
Năm nào tôi cũng đón Tết ở nhà
- NSƯT Xuân Bắc mới được bổ nhiệm Giám đốc Nhà hát Kịch Việt Nam. Nhìn bạn bè có danh hiệu có khi nào chị cảm thấy chạnh lòng?
Tôi mừng cho Xuân Bắc. Tính tôi không muốn ôm đồm, tôi thích làm nghệ thuật kiểu tự do, không làm quản lý mình có nhiều thời gian cho bản thân và đầu tư cho nghệ thuật theo cách riêng của mình.
- Năm nay kế hoạch đón Tết của chị thế nào?
Năm nào tôi cũng đón Tết ở nhà, tôi ít khi đi chơi mùng 1, mùng 2 lắm. Tôi ở nhà thắp hương cho ông bà tổ tiên, ăn bữa cơm với bố mẹ và gia đình sau đó mới đi chơi và dành thời gian đi du lịch. Năm nay dịch, có lẽ tôi sẽ không đi chơi xa, tôi và con trai chỉ đi quanh khu vực ngoại thành thôi.
- Nhưng ông bà, bố mẹ thường thích con cháu sum vầy trong những ngày này. Bố mẹ chị phản ứng thế nào?
- Bố mẹ tôi rất thoải mái và có lối sống hiện đại. Ông bà thường nói con còn sức khỏe nên đi đây đi đó, bố mẹ tôi còn động viên tôi du lịch để nạp năng lượng làm mới bản thân.
Vân Dung yêu hoa nên hoa xuất hiện khắp nơi trong nhà. - Sống giữa thủ đô nhộn nhịp, có khi nào chị thèm cảm giác được ngồi trước nồi bánh chưng ngày Tết?
- Tết nếu có điều kiện tôi vẫn giữ những thói quen truyền thống của dân tộc. Tôi yêu hoa, lúc nào gia đình cũng ngập tràn sắc hoa, hoa được bài trí ở mọi góc trong nhà, kể cả ban công. Ngắm hoa tôi thấy mình trẻ và yêu đời hơn.
Năm nào cũng vậy, cứ sau tết ông Công ông Táo (23/1) tôi kết thúc mọi việc, không nhận thêm show để nghỉ ngơi và lo sắm Tết cho gia đình. Tôi sẽ đi mua đào để chơi trước, tìm mua những loại hoa Tết ngày xưa gia đình vẫn thường cắm như thược dược, hoa phăng để về nhà cắm. Vì ở chung cư nên tôi không có điều kiện để gói bánh chưng như trước nữa, cũng rất nhớ cảm giác khi xưa mỗi dịp Tết lại mua lá, đãi nếp, gia đình quây quần gói bánh, bên bép lửa hồng canh nồi bánh chưng.
- Nhắc về Tết, ký ức của chị là gì?
Vào đêm Giao thừa, anh chị em tôi thường tụ tập ở nhà bố mẹ, thắp hương, ăn cơm rồi cả nhà cùng xem Táo Quân, bắn pháo hoa. Xong xuôi, chúng tôi sẽ đi lễ chùa. Sau khoảnh khắc bước sang năm mới, con cháu bắt đầu mừng tuổi ông bà.
- Ngày Tết chị thường hay nấu món gì?
Tôi cũng vào bếp như mọi chị em, thường sẽ nấu canh măng, các món xào là những món ăn không thể thiếu. Tôi cũng thích nấu ăn lắm, giờ đỡ vụng hơn ngày xưa rồi, con trai thường khen tôi nấu ăn ngon. Nhưng Tết nhất, bố tôi hay là người trổ tài vì ông nấu ăn rất ngon.
- Chị mong chờ điều gì ở năm mới Tân Sửu?
Tết năm nay còn được ngồi quây quần nhâm nhi miếng bánh, nhấm nháp ngụm trà, rôm rả chuyện này chuyện kia với bố mẹ là tuyệt vời ông mặt trời rồi. Một năm thay đổi tơi bời, tôi chẳng dám ước ao đến tiền tài, địa vị, xa xỉ gì cả, chỉ cần nhìn thấy cha mẹ bình yên và khoẻ mạnh cùng con cháu ăn Tết là đủ lắm rồi. Đến tuổi tôi bây giờ chỉ mong sức khỏe và bình yên cho mình, cho gia đình và mọi người. Những hỉ, nộ, ái ố đều là những điều đã qua!
Mạnh Hưng và Vân Dung trong trích đoạn phim 'Hướng dương ngược nắng'
Trần Đạt
Ảnh: Bạch Dương
Vân Dung nóng nảy, bốc đồng, chăm kiếm tiền chẳng kém đàn ông
Đó là nhận xét của Quang Thắng về Vân Dung. "Vân Dung thiệt thòi hơn các nghệ sĩ khác về bằng cấp và danh hiệu. Là nghệ sĩ nữ duy nhất của Táo hiện nay nên tất cả mọi người đều yêu chiều cô ấy".
">...
阅读更多Môn đạo đức trong chương trình giáo dục phổ thông mới
Ngoại Hạng Anh- Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, môn Giáo dục công dân(ở cấp Tiểu học gọi là môn Đạo đức, ở THCS là môn Giáo dục công dân, ở THPT là môn Giáo dục kinh tế và pháp luật) nhằm giúp học sinh hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực của người công dân trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam và hội nhập quốc tế.
Học sinh phải hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm và các năng lực của người công dân Việt Nam đáp ứng nhu cầu phát triển của cá nhân và cộng đồng xã hội theo yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước trong bối cảnh toàn cầu hoá và cách mạng công nghiệp mới, đặc biệt là yêu cầu của sự nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền và nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, môn đạo đức ở bậc tiểu học giúp học sinh hình thành và phát triển cảm xúc tích cực, ý thức đúng đắn về những chuẩn mực hành vi đạo đức. Ở giai đoạn giáo dục cơ bản, môn Đạo đức và Giáo dục công dân là môn học bắt buộc; Ở giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, môn Giáo dục kinh tế và pháp luật là môn học được lựa chọn theo nguyện vọng và định hướng nghề nghiệp của học sinh.
Học sinh phải đạt năng lực phát triển bản thân; năng lực điều chỉnh hành vi đạo đức, năng lực điều chỉnh hành vi pháp luật; năng lực giải quyết vấn đề về kinh tế cũng như các năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
Ở bậc tiểu học, môn Đạo đức giúp học sinh hình thành và phát triển cảm xúc tích cực, ý thức đúng đắn về những chuẩn mực hành vi đạo đức; cách cư xử, thói quen, nền nếp cơ bản, cần thiết trong học tập và sinh hoạt phù hợp với giá trị văn hoá, chuẩn mực đạo đức, quy tắc của cộng đồng, quy định của pháp luật, quy luật của tự nhiên và xã hội.
Ở THCS, môn Giáo dục công dân giúp học sinh có ý thức tự điều chỉnh, tự hoàn thiện bản thân; hình thành, duy trì mối quan hệ hoà hợp với những người xung quanh; thích ứng một cách linh hoạt với xã hội biến đổi và thực hiện mục tiêu, kế hoạch của bản thân trên cơ sở các giá trị đạo đức, quy định của pháp luật.
Theo đó, ở hai bậc học này môn Giáo dục công dân nhằm định hướng học sinhvào giáo dục về giá trị bản thân, gia đình, quê hương, cộng đồng, nhằm hình thành cho học sinh thói quen, nền nếp cần thiết trong học tập, sinh hoạt và ý thức tự điều chỉnh bản thân theo các chuẩn mực đạo đức và quy định của pháp luật.
Ở THPT, môn Giáo dục kinh tế và pháp luật giúp học sinh có được tình cảm, nhận thức, niềm tin và bản lĩnh phù hợp với chuẩn mực đạo đức và quy định của pháp luật; có được năng lực thực hiện các quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm công dân; có kỹ năng sống và bản lĩnh để học tập, làm việc và sẵn sàng thực hiện trách nhiệm công dân trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam và hội nhập quốc tế.
Nội dung chủ yếu của môn học là học vấn phổ thông, cơ bản về kinh tế, pháp luật mang tính ứng dụng, thiết thực đối với đời sống và định hướng nghề nghiệp sau trung học phổ thông của học sinh; gắn kết với nội dung giáo dục đạo đức và giá trị sống, kỹ năng sống.
Ngoài ra, trong mỗi năm học, những học sinh có định hướng theo học các ngành nghề Giáo dục chính trị, Giáo dục công dân, Kinh tế, Hành chính và Pháp luật hoặc có sự quan tâm, hứng thú đối với môn học được chọn học một số chuyên đề nhằm tăng cường kiến thức về kinh tế, pháp luật và kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đáp ứng sở thích, nhu cầu và định hướng nghề nghiệp của mình.
Yêu cầu người dạy phải chú trọng tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động khám phá, phân tích, khai thác các thông tin, xử lý các tình huống thực tiễn, các trường hợp điển hình của cuộc sống xung quanh, gần gũi với đời sống học sinh;
Coi trọng tổ chức, hướng dẫn các hoạt động trải nghiệm của người học để học sinh tự phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức mới, phát triển kỹ năng và thái độ tích cực, trên cơ sơ đó tự hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực của người công dân tương lai;
Vận dụng các hình thức giáo dục theo hướng linh hoạt, phù hợp, hiệu quả: dạy học theo lớp, theo nhóm và cá nhân, ở trong lớp, ngoài lớp và ngoài trường; tăng cường các sinh hoạt tập thể, câu lạc bộ, công tác đoàn, đội của học sinh; tăng cường thực hành, rèn luyện kỹ năng trong các tình huống cụ thể của đời sống; tích cực sử dụng các phương tiện thông tin truyền thông hiện đại nhằm đa dạng, cập nhật thông tin, tạo ra sự hứng thú cho học sinh; Kết hợp giáo dục trong nhà trường với giáo dục ở gia đình và xã hội.
Bộ GD- ĐT cho biết, để dạy môn Giáo dục công dân trong chương trình giáo dục phổ thông mới, giáo viên có thể nghiên cứu kỹ chương trình và tham dự các khóa tập huấn, bồi dưỡng là hoàn toàn có thể thực hiện được chương trình và triển khai kế hoạch giáo dục một cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với từng đối tượng học sinh, từng nội dung dạy học cụ thể trong điều kiện, hoàn cảnh cụ thể ở từng lớp, từng trường, từng địa phương.
Tuy nhiên lớp học cần được trang bị các tư liệu và đồ dùng dạy học gồm: tranh; ảnh; băng, đĩa; sách, tài liệu tham khảo có nội dung giáo dục về đạo đức, kỹ năng sống, kinh tế, pháp luật và đầu đĩa DVD; máy chiếu projector; màn hình tivi; giá để thiết bị; giá và nẹp treo tranh, ảnh; các văn phòng phẩm khác.
Việc đánh giá kể quả môn Giáo dục công dân sẽ được giác định trên mức độ đạt được của học sinh về phẩm chất và năng lực so với các yêu cầu cần đạt đặt ra cho mỗi lớp học. Cụ thể, đánh giá thông qua các nhiệm vụ học tập (bài kiểm tra, bài tập thực hành, bài tập nghiên cứu,... ) với đánh giá thông qua quan sát biểu hiện về thái độ, hành vi ứng xử của học sinh trong quá trình tham gia các hoạt động học tập được tổ chức trên lớp học, hoạt động nhóm, tập thể hay cộng đồng, cũng như trong sinh hoạt và giao tiếp hàng ngày;
Kết hợp đánh giá của giáo viên với tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng của học sinh, đánh giá của phụ huynh học sinh và đánh giá của cộng đồng;
Kết quả đánh giá sau mỗi học kỳ và cả năm học đối với mỗi học sinh là kết quả tổng hợp đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết theo hướng dẫn của Bộ GD-ĐT.
Trên đây là những nét tóm lược về chương trình môn Đạo đức. Dự thảo chương trình môn học này sẽ được Bộ GD-ĐT giới thiệu trong tháng 1 để nhận các ý kiến đóng góp.
Lê Huyền
Chương trình các môn học ở phổ thông đổi mới thế nào?
Chương trình các môn học ở chương trình phổ thông mới có nhiều thay đổi so với chương trình hiện hành.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo ISPE FC vs Thitsar Arman, 16h30 ngày 20/2: Trả nợ nhọc nhằn
- Dự thảo môn Tự nhiên và xã hội chương trình giáo dục phổ thông mới
- 'Bộ nên nhường quyền tổ chức thi tốt nghiệp'
- Năm 2023 khởi tố hơn 2.000 bị can tham nhũng, có cán bộ diện Trung ương quản lý
- Nhận định, soi kèo ES de Tunis vs Zarzis, 20h00 ngày 19/2: Đối thủ yêu thích
- Những mỹ nhân có đôi mắt đẹp nhất thế giới
最新文章
-
Nhận định, soi kèo PSV vs Juventus, 3h00 ngày 20/2: Lật ngược thế cờ
-
Khi đi sứ sang Trung Quốc, bằng tài năng và bản lĩnh hơn người, nhiều sứ thần nước ta đã góp phần làm vẻ vang đất nước, để lại câu đối để đời, những áng văn hay khiến các nước lân bang phải khâm phục.
" alt="Trắc nghiệm: Sứ thần nào của nước ta từng đánh bại thần cờ Trung Quốc?">Trắc nghiệm: Sứ thần nào của nước ta từng đánh bại thần cờ Trung Quốc?
-
Những khách mời, người chơi truyền hình gây chú ý nhất 2014" alt="Những bức ảnh chưa từng công bố của Á hậu Huyền My"> Những bức ảnh chưa từng công bố của Á hậu Huyền My
-
- Để đạt được kết quả, sự yêu mến và có dấu ấn, những nỗ lực chị bỏ ra cụ thể là gì?
Tôi nỗ lực mỗi ngày, mỗi chương trình vì có bao giờ dòng thông tin lặp lại đâu, chúng ta luôn mới hơn mỗi ngày khi cập nhật thông tin.
Những ngày đầu chập chững đến với truyền hình, ròng rã 3 tháng trời ngày nào tôi cũng đi xe máy từ Hà Đông lên Nguyễn Chí Thanh. Buổi trưa khi các bản tin nghỉ là các cộng tác viên tranh thủ tập, trường quay tắt điều hoà hết cả, nóng lắm nhưng ai cũng hăng lắm. Chương trình mình dẫn lên sóng, tôi xem đi xem lại cả chục lần để nhìn nét mặt, nghe giọng nói, mà chẳng hiểu sao chẳng bao giờ thấy hài lòng. Lúc nào tôi cũng tâm niệm là phải cố hơn nữa! Kể cả bây giờ, 16 năm dẫn rồi mà tôi vẫn giữ thói quen đó.
Mọi người thấy ai cũng xinh đẹp lên hình, nhưng khó tưởng tượng áp lực lên sóng trực tiếp, những lúc ‘vắt chân lên cổ’ chạy cho kịp giờ chỉ vì một cái tin lên muộn, hay sai một chữ, trục trặc một khâu. Chúng tôi còn tác nghiệp hiện trường, mưa nắng cũng phải làm vì chương trình đã lên, an toàn sóng đặt lên hàng đầu.
Không đồng tình đổi phẩm giá để có ngôi vị
- Nhìn Thụy Vân luôn tươi cười rạng rỡ, nói chuyện trìu mến, chị giấu những mệt mỏi thế nào?
Cuộc sống lúc nào chẳng có những lúc vui buồn, ngành nghề nào cũng có cái vất vả riêng. Công việc lên sóng là phải chuẩn chỉnh, không bộc lộ tâm trạng ra ngoài. Những lúc mệt mỏi, xem tin nhắn bố mẹ nhận xét bản tin, khán giả động viên tôi lại thấy “Ô nghề mình hay thật, kết nối đến khán giả là biết tiếp theo mình phải sửa gì”.
- Khá nhiều cuộc thi hoa hậu hiện nay gây nhiều ồn ào, nhiều người coi nhẹ danh xưng hoa hậu, người đẹp bởi họ 'nhan nhản'. Với tư cách là giám khảo cuộc thi hoa hậu, chị nghĩ gì về các cô gái trẻ chấp nhận đánh đổi để có danh xưng, ngôi vị cao?
Chúng ta có 100 năm cuộc đời (giả như là sống được trăm tuổi đi) nên mỗi người có nhiều sân chơi, nhiều bước đệm, cơ hội thử thách khác nhau lắm, quan trọng là mục tiêu phát triển bản thân theo hướng nào. Tôi không đồng tình việc đánh đổi con người, nhân cách, phẩm giá bằng mọi giá để có được địa vị, ngôi vị cao. Bởi khi bạn đánh mất mình, sự phát triển sau này sẽ chỉ là cái vỏ không lõi.
Còn các cô gái trẻ, tôi luôn cổ vũ các bạn thử chinh chiến, cho mình cơ hội chứng minh điểm mạnh, tìm kiếm ánh hào quang của các cuộc thi nhan sắc. Những người không đăng quang không phải họ không giỏi, mà họ cần một cơ hội, một sân chơi khác.
Các thành viên ban giám khảo chúng tôi đều nhận ra một điều: tất cả các thí sinh đều trưởng thành trông thấy sau mỗi cuộc thi. Đó là lý do cho nỗ lực thi đấu của mỗi bạn trẻ rồi. Tại sao lại không?
- Thụy Vân có sợ nếu ôm đồm cả công việc ở đài và tích cực hoạt động showbiz thì khó có thể chu toàn mọi thứ?
Công việc của tôi là phóng viên - biên tập viên nên dù có tham gia sự kiện showbiz vẫn phải hoàn thành công việc. Tôi nghĩ người biết đủ sẽ sướng. Tôi sẽ chỉ ôm đồm trong khả năng.
-Thụy Vân chưa bao giờ 'khoe' về chồng nên khán giả thắc mắc không biết cuộc sống hôn nhân ra sao?
Tôi không khoe là vì tôn trọng anh ấy. Anh ấy không muốn lộ diện truyền thông, mất đi sự riêng tư, tự do của cá nhân và gia đình. Tôi cũng chia sẻ nhiều rồi, không có ông xã và ông bà hai bên ủng hộ thì tôi không bao giờ làm được công việc hiện tại.
Lần hiếm hoi MC Thụy Vân VTV hở bạo" alt="BTV Thụy Vân: ‘16 năm lên sóng, chưa bao giờ tôi tự hài lòng’">
BTV Thụy Vân: ‘16 năm lên sóng, chưa bao giờ tôi tự hài lòng’
-
Nhận định, soi kèo Stade Tunisien vs Etoile du Sahel, 20h00 ngày 19/2: Khách ‘ghi điểm’
-
Các đại biểu tại Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII diễn ra hồi tháng 10/2023. (Ảnh: TTXVN)
Ban Chấp hành Trung ương Đảng xem xét, cho ý kiến về nguyện vọng thôi giữ các chức vụ, nghỉ công tác và nghỉ hưu của ông Trần Tuấn Anh, Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương và ông Phan Việt Cường, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Nam.
Ông Trần Tuấn Anh là cán bộ cấp cao của Đảng và Nhà nước, được đào tạo cơ bản, được Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị tín nhiệm phân công giữ một số chức vụ lãnh đạo quan trọng.
Trên cương vị Bí thư Ban cán sự đảng, Bộ trưởng Công Thương nhiệm kỳ 2016 - 2021, ông đã có nhiều nỗ lực trong chỉ đạo, điều hành công tác của ngành Công Thương đạt kết quả quan trọng.
Tuy nhiên, ông chịu trách nhiệm chính trị của người đứng đầu khi để xảy ra nhiều vi phạm tại Bộ Công Thương, nhiều cán bộ, đảng viên vi phạm pháp luật, bị xử lý hình sự, xử lý kỷ luật đảng, hành chính.
Nhận thức rõ trách nhiệm trước Đảng và Nhân dân, ông Trần Tuấn Anh đã có Đơn xin thôi giữ các chức vụ được phân công, nghỉ công tác và nghỉ hưu.
Ông Phan Việt Cường là cán bộ cấp cao của Đảng và Nhà nước, được đào tạo cơ bản, trưởng thành từ cơ sở và được Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị tín nhiệm phân công giữ một số chức vụ lãnh đạo tại địa phương.
Trên cương vị Bí thư Tỉnh uỷ Quảng Nam các nhiệm kỳ 2015 - 2020, 2020 - 2025, ông đã có nhiều nỗ lực trong lãnh đạo, chỉ đạo. Tuy nhiên, ông Phan Việt Cường chịu trách nhiệm chính trị của người đứng đầu khi để nhiều tổ chức đảng, đảng viên cấp dưới vi phạm gây hậu quả nghiêm trọng, bị xử lý kỷ luật, có trường hợp bị xử lý hình sự.
Nhận thức rõ trách nhiệm trước Đảng và Nhân dân, ông Phan Việt Cường đã có Đơn xin thôi giữ các chức vụ được phân công, nghỉ công tác và nghỉ hưu.
Căn cứ quy định hiện hành của Đảng, Nhà nước và xem xét nguyện vọng của cá nhân, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đồng ý để ông Trần Tuấn Anh thôi giữ chức vụ Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII; ông Phan Việt Cường thôi giữ chức vụ Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII.
Cũng tại hội nghị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng xem xét thi hành kỷ luật ông Trần Đức Quận, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Lâm Đồng và ông Nguyễn Nhân Chiến, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Bắc Ninh vì những vi phạm sau: các ông Trần Đức Quận, Nguyễn Nhân Chiến đã suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống; tiêu cực; vi phạm quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao, quy định những điều đảng viên không được làm và trách nhiệm nêu gương.
Vi phạm của 2 cá nhân này đã gây hậu quả rất nghiêm trọng, dư luận bức xúc, ảnh hưởng rất xấu đến uy tín của tổ chức đảng và chính quyền địa phương.
Căn cứ nội dung, tính chất, mức độ, hậu quả của vi phạm; căn cứ quy định của Đảng, Ban Chấp hành Trung ương Đảng quyết định kỷ luật Khai trừ ra khỏi Đảng đối với ông Trần Đức Quận và ông Nguyễn Nhân Chiến.
Ban Chấp hành Trung ương Đảng giao Bộ Chính trị chỉ đạo các cơ quan liên quan triển khai thực hiện các thủ tục theo quy định.
Anh Văn" alt="Cho thôi chức Ủy viên Bộ Chính trị đối với ông Trần Tuấn Anh">Cho thôi chức Ủy viên Bộ Chính trị đối với ông Trần Tuấn Anh