Nhận định, soi kèo Mladost Lucani vs Vojvodina, 23h00 ngày 7/4: Mất tập trung
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Nữ Phần Lan vs Nữ Hungary, 22h30 ngày 8/4: Cục diện khó lường
- Không ít lần, sao Việt gây thích thú cho khán giả vì hóa thân thành nghệ sĩ Hoài Linh quá xuất sắc.Đông Nhi lãng mạn bên Ông Cao Thắng ở châu Âu" alt="Những lần sao Việt đóng giả Hoài Linh khiến khán giả không nhịn được cười" />
Đằng sau vẻ đẹp và nụ cười rạng rỡ từng giành chiến thắng Á hậu Quốc tế 2015, Thuý Vân lần đầu trải lòng về quãng thời gian tồi tệ toàn màu xám ở tuổi 25.Á hậu Thuý Vân bủn rủn tay chân vì đóng phim với trai đẹp Anh Tú" alt="Á hậu Thúy Vân lần đầu tiết lộ về quãng thời gian u tối nhất trong đời" />
Ngoài 40 tuổi, chưa có mụn con nào nhưng Hoa hậu Ngọc Khánh không lấy đó làm sốt ruột bởi cuộc sống này, chị tin ông Trời không cho ai tất cả.NSƯT Trần Hạnh bán giày, mũ bảo hiểm mưu sinh ở tuổi 89" alt="Hoa hậu Ngọc Khánh tiết lộ chồng Tây và kế hoạch nhận con nuôi" />
- Bên cạnh việc học văn hóa, công tác dạy và học nghề ở các trường THPT đếnnay được ngành Giáo dục coi trọng với mong muốn bổ sung các kỹ năng thực tế chohọc sinh. Thế nhưng thực tế, ý nghĩa mang lại cho các em lại không như kỳ vọng.
" alt="Học mãi… vẫn bằng “0”" />Học sinh thực hành nghề tin học Giống như nhiều học sinh khác, Harvard là ngôi trường mơ ước của Cao và viễn cảnh nhận một tấm bằng đẹp từ một trong số các trường thuộc khối Ivy League thực sự hấp dẫn với bất cứ ai.
Tuy nhiên, sau khi cân nhắc kĩ càng, Cao lại quyết định chọn một ngôi trường “kém tiếng” hơn – ĐH Virginia (UVA), một trường thuộc bang mà cậu đang sinh sống.
Mới đây, Cao đã có một bài viết nói về quyết định từ chối Harvard của mình. Bức thư được đăng tải công khai với tựa đề “Tại sao tôi chọn UVA”.
“Hầu hết mọi người sẽ nghĩ tôi điên khi từ chối Harvard, Princeton, Stanford… để học Virginia, nhưng bạn hãy đọc bức thư tôi viết, giải thích về sự lựa chọn của tôi. Các bạn hãy luôn nhớ rằng: Bạn đi đâu không quan trọng, vấn đề là bạn làm gì ở đó… và việc bạn đã hạnh phúc như thế nào về quyết định của mình” – bài luận này viết.
Cao từng học trung học ở Trường Trung học Khoa học và Công nghệ Thomas Jefferson thuộc Alexandria, Virginia. Cậu từng được nhà trường chọn vào học chương trình chọn lọc có tên Jefferson Scholar. Những học sinh học chương trình này sẽ có một số ưu tiên như: miễn học phí, du lịch nước ngoài 5 tuần và tham gia các sự kiện đặc biệt cùng các giáo viên và cựu sinh viên xuất sắc.
Trong bài luận, Cao nói rằng cậu đã rất thất vọng về Harvard sau khi tham gia một sự kiện cùng những sinh viên trường này bởi cậu nhận ra rằng họ khá tự kiêu. Cao cũng tiết lộ cậu cảm thấy Harvard có vẻ đầu tư nhiều nguồn lực vào sinh viên cao học hơn là sinh viên đại học. Hơn nữa, sau khi tự hỏi bản thân về việc muốn học tập và sinh sống ở đâu, cuối cùng cậu đã chọn Virginia.
“Ở Virginia tôi cảm thấy mình thực sự có cơ hội làm thay đổi thế giới hoặc ít nhất là cố gắng để thực hiện nó. Tôi có thể khám phá và đầu tư vào bản thân mình, cũng như phát triển tốt nhất với tư cách là một con người trong cộng đồng” – Cao viết.
Kết bài luận, Cao nói: “Từ chối Harvard là một quyết định cực kì thoải mái”.
Các bạn học và giáo viên của Cao ở trường trung học đã rất tự hào về quyết định này của cậu. “Phản ứng đầu tiên của tôi khi nghe tin Kevin chọn UVA và bỏ qua tất cả những trường khác là hoài nghi, sau đó là ghen tị…” Somya Shankar, một bạn học của Cao chia sẻ. “Tuy nhiên, sau khi đọc bài luận này, tôi thấy rất vui vì cậu ấy đã quyết định tới UVA, không phải bởi vì chúng tôi có thể tới thăm nhau thường xuyên mà vì cậu ấy đã thành thật với bản thân mình”.
“Việc Cao hoàn toàn tin tưởng vào quyết định của bản thân không làm tôi ngạc nhiên” – hiệu trưởng trường trung học, ông Evan Glazer nói. “Bạn học ở đâu không quan trọng, mà quan trọng là bạn sử dụng tài năng và niềm đam mê của mình như thế nào… Đối với một số học sinh, Harvard có thể làm nên chuyện nhưng với một số trường hợp khác, có thể là ở UVA. Đó chính xác là điều mà chúng tôi muốn những học sinh của mình chọn lựa một trường đại học”.
Cao là một trong số ít những người từ chối cơ hội ngồi trên giảng đường Harvard. Mới đây, trường này tiết lộ khóa học sắp tới sẽ có tỷ lệ nhập học cao nhất kể từ năm 1973, với 82% ứng viên được nhận nhập học.
Năm 2012, tỷ lệ nhập học của ĐH Virginia là 42,5%.
Nguyễn Thảo(Theo Huffington Post)
" alt="Chê sinh viên Harvard kiêu ngạo, nam sinh học trường thường" />
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Croatia vs Nữ Albania, 21h00 ngày 8/4: Nỗi đau thêm dài
- ·Sao Việt 24/8: Sỹ Luân tiết lộ tình trạng bệnh của Mai Phương
- ·Trấn Thành lên tiếng sau sự cố trong tiệc sinh nhật Đàm Vĩnh Hưng
- ·Hotgirl Vân Navy rạng rỡ bên ông xã doanh nhân trong đám hỏi
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Phần Lan vs Nữ Hungary, 22h30 ngày 8/4: Cục diện khó lường
- ·Tin sao Việt 22/9: Lộ ảnh cưới đầu tiên của Nhã Phương và Trường Giang
- ·Giáo dục phải chịu trách nhiệm về những hiểu biết sai lệch
- ·Phát minh nhựa phân hủy sinh học mới không để lại vi nhựa
- ·Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Real Madrid, 02h00 ngày 9/4: Khó cho Pháo thủ
- ·97,5% học sinh cả nước đậu tốt nghiệp
- Bộ GD-ĐT vừa công bố quyết định bổ nhiệm lãnh đạo giữ chức vụ Viện trưởng và phóVụ trưởng các đơn vị trực thuộc Bộ.
Quyết định bổ nhiệm nhân sự do Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận trao tại buổi Giaoban thường kỳ cơ quan Bộ tháng 5.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận trao các quyết định nhân sự mới(Ảnh GDTĐ) Các nhân sự được bổ nhiệm chức vụ mới gồm: TS Chu Tuấn Hạ- phó Viện trưởngViện Nghiên cứu thiết kế trường học được bổ nhiệm giữ chức Viện trưởng Viện Nghiêncứu thiết kế trường học;
PGS.TS Trần Anh Tuấn- phó Chủ nhiệm khoa Địa lí, GĐ Trung tâm Ứng dụngViễn thám và Hệ thông tin địa lý, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐHQG Hà Nội) bổ nhiệmgiữ chức phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục ĐH;
Ông Bùi Văn Linh- Trưởng phòng, Thư ký Bộ trưởng, Văn phòng Bộ được bổnhiệm giữ chức phó Vụ trưởng Vụ Công tác HSSV;
TS Nguyễn Đức Cường- Chuyên viên chính Vụ Giáo dục ĐH được bổ nhiệm giữchức phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế.
- N.Hiền
- May mắn cho Phạm Băng Băng là cô thực hiện hành vi trốn thuế sau khi luật pháp Trung Quốc đã sửa đổi vào năm 2009. Người vi phạm lần đầu sẽ không phải ngồi tù nếu nộp phạt đúng hạn.
Phạm Băng Băng bị đồn bán 41 biệt thự để gom 3.000 tỷ nộp phạt, tránh ngồi tù
Phạm Băng Băng phải nộp 3.000 tỷ để thoát ngồi tù
MC nổi tiếng bị dọa giết vì tố Phạm Băng Băng trốn thuế
Ngày 3/10, truyền thông Trung Quốc cùng nhiều nước trên thế giới đưa tin Phạm Băng Băng phải nộp phạt 130 triệu USD vì tội trốn thuế bằng "hợp đồng âm dương".
Theo Tân Hoa Xã, nữ diễn viên họ Phạm và những người có liên quan sẽ phải nộp 42 triệu USD tiền thuế đã không trả trước đó và 86 triệu tiền phạt cho hành vi này.
Nhiều người tỏ ra không hài lòng khi Phạm Băng Băng không phải ngồi tù sau khi trốn một khoản thuế khổng lồ. Ảnh: Getty Images. Cũng theo Tân Hoa Xã, vì đây là lần đầu vi phạm nên Phạm Băng Băng sẽ không bị truy cứu trách nhiệm hình sự nếu cô nộp phạt đúng thời hạn trước ngày 31/12.
Sau khi kết luận được đưa ra, Phạm Băng Băng đã viết thư xin lỗi khá dài trên trang cá nhân. Cô nhận hết trách nhiệm và mong muốn được mọi người tha thứ.
Theo nguồn tin mới nhất, tuy Phạm Băng Băng không phải ngồi tù nhưng những người có liên quan như quản lý Mục Hiểu Quang và ê kip của cô bị khởi tố vì hành vi tiêu hủy chứng cứ liên quan tới vụ việc.
Theo Epoch Times, Mục Hiểu Quang là người đứng sau chỉ đạo các hoạt động nói trên. Mục Hiểu Quang đã bị tạm giữ từ tháng 7 cùng với 4 người khác.
Vụ việc Phạm Băng Băng trốn thuế một số tiền khổng lồ nhưng lại không phải ngồi tù khiến nhiều người nghĩ về vụ trốn thuế năm 2002 của diễn viên Lưu Hiểu Khánh.
Tên tuổi của Lưu Hiểu Khánh thời bấy giờ nổi tiếng không kém so với Phạm Băng Băng hiện tại. Giữa lúc sự nghiệp đang lên cao, nữ diễn viên bất ngờ "ngã ngựa". Năm 2002, bà bị bắt vì gian lận, trốn thuế. Công ty của Lưu Hiểu Khánh bắt đầu làm giả số liệu từ năm 1996, trốn 14,583 triệu NDT (tương đương khoảng 51 tỷ đồng). Sau quá trình điều tra, Lưu Hiểu Khánh bị bắt ngồi tù 422 ngày, công ty không những phải trả lại đủ thuế mà còn bị phạt thêm 5,73 triệu NDT (khoảng 20 tỷ đồng).
Lưu Hiểu Khánh từng phải ngồi tù hơn 1 năm vì tội trốn thuế. Ảnh: Getty Images. Ngồi tù 422 ngày là một bước ngoặt lớn trong cuộc đời nữ diễn viên. Sau khi ra tù, Lưu Hiểu Khánh đã cho ra đời cuốn hồi ký viết về quãng thời gian kinh khủng nhất cuộc đời mình. Bà miêu tả, 422 ngày trong ngục tù là những ngày tồi tệ nhất cuộc đời mình.
Vậy, số tiền Phạm Băng Băng trốn thuế lớn hơn rất nhiều so với Lưu Hiểu Khánh, gấp hơn 20 lần, nhưng tại sao nữ diễn viên họ Phạm vẫn ung dung ngồi ở nhà sau sự việc.
Theo BBC, một luật sư của Đoàn Luật sư Bắc Kinh giải thích, năm 2009, sau thời điểm Lưu Hiểu Khánh ngồi tù vì tội trốn thuế, Trung Quốc ban hành Luật hình pháp sửa đổi. Trong đó, điều thứ 201 quy định rõ người đóng thuế gian dối, làm giả số liệu nộp thuế hoặc không khai thuế đúng quy định sẽ bị phạt tù có thời hạn và phạt tiền. Trường hợp cá nhân sai phạm lần đầu chấp nhận quyết định xử phạt sẽ được miễn truy cứu trách nhiệm hình sự. Đối tượng sẽ bị xem xét hình sự nếu không nộp phạt đúng thời hạn quy định.
Một số nguồn tin cho rằng Phạm Băng Băng có người giấu mặt đứng sau nâng đỡ nên mới thoát được án tù.
Dường như việc chỉ cần nộp phạt là thoát tội của Phạm Băng Băng khiến cư dân mạng Trung Quốc không hài lòng. Một số ý kiến cho rằng, nên bỏ tù nữ diễn viên để làm gương cho những người khác sau này.
Sự việc là một lời cảnh báo với những người nổi tiếng nước này. Cục thuế Trung Quốc cho biết họ đã vạch ra một chiến dịch để thu hồi nhiều loại thuế trong ngành công nghiệp giải trí nước này. Những người không tuân thủ trước hạn chót sẽ phải đối mặt với cáo buộc hình sự.
Băng Tâm
Bạn thân lên tiếng về tin đồn Lý Thần, Phạm Băng Băng đã chia tay
Từ sau scandal trốn thuế, các tin đồn Lý Thần và Phạm Băng Băng chia tay liên tiếp xuất hiện khiến bạn thân của Phạm Băng Băng phải lên tiếng đính chính.
" alt="Tại sao Lưu Hiểu Khánh phải ngồi tù còn Phạm Băng Băng thì không?" />ABBank và Quỹ BTTEVN ký kết thỏa thuận tài trợ năm 2024, đánh dấu bước khởi đầu cho hành trình cùng chung tay vì sự nghiệp chăm sóc, bảo vệ và phát triển trẻ em.
Tại buổi lễ ký kết, ông Phạm Duy Hiếu - Quyền Tổng giám đốc ABBank tâm huyết chia sẻ về mục tiêu phụng sự của ngân hàng: "ABBank luôn hướng đến những giá trị phụng sự trong mọi quyết định và hoạt động của mình. Chúng tôi rất vui khi có được một đối tác uy tín và tâm huyết như Quỹ BTTEVN để chung tay thực hiện nhiều hoạt động hỗ trợ thiết thực hướng đến những tác động tích cực và bền vững cho trẻ em - những mầm non tương lai của đất nước".
ABBank và Quỹ BTTEVN bày tỏ sự trân trọng với mối quan hệ hợp tác và kỳ vọng sự hợp tác này sẽ ngày càng bền chặt, góp phần lan tỏa nhiều điều tốt đẹp cho cộng đồng.
Ông Đinh Tiến Hải - Giám đốc Quỹ BTTEVN cũng bày tỏ: "Quỹ BTTEVN có vai trò, sứ mệnh là cầu nối giữa các mạnh thường quân, các nhà hảo tâm với những hoàn cảnh trẻ em khó khăn cần giúp đỡ trên cả nước. Với những giá trị mà ABBank chia sẻ, nhất là trong công tác cộng đồng và hỗ trợ trẻ em thì đây không chỉ là một thỏa thuận tài trợ mà còn là một sự đồng hành, hợp tác mang tính bền vững và ý nghĩa. Chúng tôi vô cùng trân quý và tin rằng những dự án sắp tới sẽ thành công tốt đẹp, mang lại nhiều lợi ích thiết thực, lâu dài cho cộng đồng và xã hội".
Ông Đinh Tiến Hải - Giám đốc Quỹ BTTEVN - đánh giá đây không chỉ là một thỏa thuận tài trợ mà còn là một sự đồng hành, hợp tác mang tính bền vững và ý nghĩa.
Với định hướng là một ngân hàng bán lẻ thân thiện, luôn nỗ lực mang đến hạnh phúc cho khách hàng, đối tác, đội ngũ và cộng đồng, ABBank không chỉ tập trung phát triển các hoạt động kinh doanh bền vững mà còn có nhiều đầu tư vào công tác hỗ trợ an sinh xã hội. Trong đó, y tế, giáo dục và môi trường là ba lĩnh vực chung tay vì cộng đồng mà ABBank dành nhiều tâm huyết và nguồn lực nhất.
ABBank tích cực đầu tư vào giáo dục, hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn thông qua các chương trình học bổng, xây dựng cơ sở vật chất các điểm trường và thư viện.
Trong lĩnh vực y tế, ABBank luôn ưu tiên hỗ trợ các hoạt động chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng, nhất là các bệnh nhi đang điều trị tại các bệnh viện trung ương như: cải tạo không gian, xây dựng khu vui chơi tại các khoa điều trị của bệnh viện, trao tặng thiết bị y tế…
ABBank luôn ưu tiên hỗ trợ hoạt động chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng, đặc biệt là bệnh nhi đang điều trị tại bệnh viện trung ương như: cải tạo không gian, xây dựng khu vui chơi tại các khoa điều trị của bệnh viện, trao tặng thiết bị y tế…
ABBank còn tích cực đầu tư vào giáo dục, hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn thông qua các chương trình học bổng, xây dựng cơ sở vật chất các điểm trường và thư viện.
Hướng tới phát triển bền vững, những nỗ lực của ABBank trong công tác bảo vệ môi trường được thể hiện rõ nét qua dự án "Xanh an bình - Xanh Việt Nam" suốt 4 năm qua. Dự án đã đồng hành cùng người dân trồng hàng trăm nghìn cây xanh rừng phòng hộ, rừng kinh tế trên cả nước, đồng thời nâng cao nhận thức về bảo tồn rừng, thích ứng với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững.
Trong suốt chặng đường 31 năm phát triển, ABBank luôn ghi dấu với hình ảnh một ngân hàng thân thiện, có trách nhiệm với cộng đồng thông qua nhiều hoạt động an sinh xã hội.
Quỹ BTTEVN là quỹ của nhà nước được thành lập từ ngày 4/5/1992 theo Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em (Nay sửa đổi là Luật Trẻ em), có chức năng vận động sự đóng góp tự nguyện của các cơ quan, tổ chức, cá nhân ở trong nước và nước ngoài, viện trợ quốc tế và hỗ trợ của ngân sách nhà nước trong trường hợp cần thiết để thực hiện các mục tiêu về trẻ em được nhà nước ưu tiên.
Trải qua hơn 32 năm hoạt động, Quỹ BTTEVN các cấp đã huy động được trên 7.900 tỷ đồng, hỗ trợ cho trên 35 triệu lượt trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, khó khăn trên toàn quốc. Trong đó riêng Quỹ BTTEVN với phương châm hoạt động "Tận tâm - Minh bạch - Kịp thời - Cùng tham gia", đã vận động được trên 1.700 tỷ đồng cùng hàng trăm nghìn tấn hàng hóa hiện vật để hỗ trợ cho trên 7,6 triệu lượt trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, khó khăn trên toàn quốc.
" alt="ABBank và Quỹ Bảo trợ Trẻ em Việt Nam chung tay vì sự phát triển của trẻ em" />- Sau một cuộc bể dâu của kinh tế thị trường, có những doanh nghiệp là người Việt từng du học ở Liên Xô và Đông Âu, và những bạn học “Tây” của họ được gặp lại nhau. Sau những vồ vập ban đầu, họ thường tìm cách hợp tác với nhau để mưu cầu lợi ích kinh tế kiểu cùng có lợi, trên tình đồng môn.
Trong quá trình này (mặc dù không ít người Việt thường học hành khá trội thời du học, kể cả so với một số bạn học Tây), hôm nay, thu nhập của nhiều cựu học sinh Việt thấp hơn, hoặc “chập chờn” hơn, so với các bạn học cũ người Liên Xô, Đông Âu của họ.
Điều này chắc khó gây ngạc nhiên. Điều gây ngạc nhiên là các doanh nhân Việt thường tỏ ra giàu (đúng hơn là có vẻ “xông xênh”) hơn so với các đối tác, vốn là bạn học cũ của mình ở kỷ nguyên xô viết. Xem ảnh, dễ thấy một số bạn “Tây” như trông “rầu rầu” hơn, thiếu bốc đồng hơn, trong dịp hội ngộ.
Lý giải?
Về tâm trạng “cảm thấy bất hạnh hơn” của dân các nước xã hội chủ nghĩa (XHCN) cũ có nhiều lý do. Nhưng nhiều điều tra ở châu Âu nhất trí được với nhau một điều, là dù đời sống vật chất của người dân các nước XHCN cũ có những mặt được cải thiện hơn mức trung lưu; chẳng hạn, ở các nước thuộc khối xô viết cũ vẫn vô cùng khó cập được với mức tương ứng ở “phương Tây”…
Tâm trạng này thường được các học giả nghiên cứu về kinh tế thị trường kiến giải rằng, khi càng cố kiếm nhiều tiền hơn, bạn sẽ nhận thấy mình càng hụt hơi, vì ngày càng bị vây bọc bởi nhiều người có thu nhập cao hơn.
Nhưng điều làm trầm trọng thêm “cảm giác bất hạnh”, vẫn theo các nghiên cứu Tây Âu, là sau khi khối Liên Xô – Đông Âu chuyển đổi cơ cấu kinh tế, tại nhiều nước trong khu vực này, một nhóm nhỏ những người từng dễ tiếp cận hơn với “khâu” phân phối các nguồn tài nguyên, cũng phát tài với một gia tốc mãnh liệt, đến mức khoảng cách của họ với đa số dân chúng dường như sẽ không thể thu hẹp nổi… Cảm giác “bất hạnh” ở đây trùng với cảm nhận bất công.
Đời bố…
Sang Việt Nam, các bạn Đông Âu thường mừng khi thấy các bạn học cũ người Việt, nhìn chung, đều sử dụng được kiến thức của mình để tạo được một địa vị tương đối khá giả, (và đóng góp của họ với đất nước là không thể đo đếm). Nhưng không mấy người theo được nghề mình đã học ở Liên Xô – Đông Âu – điều làm một số bạn Tây xót xa: cậu từng học khá thế cơ mà...
Nói riêng, theo một người đứng đầu Thương vụ của một nước Liên Xô cũ, đa số lưu học sinh Việt tốt nghiệp ở nước này thời XHCN nay “đi buôn”.
Một là,nhiều cử nhân tốt nghiệp các ngành khoa học cơ bản (khoa học cơ bản ở Việt Nam không phát triển như dự kiến trong các kế hoạch năm năm đầu thời hậu chiến) và một số kỹ sư chuyên ngành hẹp không có “đất dụng võ”.
Hai là, quá èo uột đồng lương của các “viện sĩ” Việt Nam so với yêu cầu “con hơn cha” trong điều kiện sống ở đô thị lớn.
Ba là…
Vì có những bạn người Âu biết cả những câu như “Hy sinh đời bố củng cố đời con”… Họ nhận thấy trẻ con Việt hôm nay chưa hẳn đã hơn cha mẹ nào của chúng từng là du học sinh Liên Xô – Đông Âu, nếu nói về phương diện đời sống tinh thần, và phần nào, cả đời sống vật chất (thời “xã hội chủ nghĩa” không có vấn đề đồ ăn “rởm”, đồ ăn bẩn…), điều kiện phát triển thể lực của các thành phố lớn ở Việt Nam hôm nay cũng chưa bằng các khu tập luyện thể thao hầu như không mất tiền ở Liên Xô – Đông Âu một thời xô viết…
Đại học Humboldt Berlin là trường đại học lâu đời nhất tại Berlin, thành lập năm 1810 do nhà cải cách giáo dục và ngôn ngữ học người Phổ Wilhelm von Humboldt sáng lập. Đây là hình mẫu ngôi trường đại học đã ảnh hưởng tới rất nhiều trường đại học khác ở châu Âu và phương Tây.
Điều thế hệ 8, 9X… ở Việt Nam hơn cha mẹ chúng là khả năng nhập học ở một trường danh tiếng phương Tây. Nhưng khác với lớp cha mẹ “bao cấp”, nói chung chỉ cần dùi mài kinh sử để đạt điểm cao trong kỳ thi Đại học là có thể du học Đông Âu XHCN, việc du học Tây Âu – Mỹ - Úc nói chung đòi hỏi đầu tư lớn. Kết quả là một số người Đông Âu lại có dịp kinh ngạc: không ít bậc cha mẹ Việt tuyên bố xanh rờn: sẵn sàng bán nhà (!) cho con đi du học.
Trong năm điều đầu tiên được cho là đem lại hạnh phúc cho người Đức hôm nay, có niềm hạnh phúc được sở hữu nhà.
Sốc của các bạn Âu còn được nhân lên, khi họ biết rằng bất động sản Việt Nam đắt kinh khủng. Trong vòng khoảng mươi mười lăm năm qua, có chỗ, giá đất tăng tới dăm bảy chục lần. Khó có được “món hàng” nào trên thế giới làm giá được như thế trong một khoảng thời gian tương tự. (Sự tăng giá bất động sản ở Đông Âu diễn ra khá nhanh trong thời kỳ thị trường tự do xác lập, rồi nhìn chung là chững. Tăng giá nhà đất ở Việt Nam “thẳng đứng” là nhờ quy hoạch đô thị, tính “đắc địa” trong kinh tế thị trường, và sự khan hiếm của quỹ đất ở Việt Nam).
Nay nhìn lại, cuộc “Tây du” - cho con cái du học Tây Âu – Mỹ - Úc hôm nay (cuộc Đông du do Phan Bội Châu phát động diễn ra một thập kỷ về trước) quả là một hy sinh đáng nể trong mắt “Tây”. Vì có những em, theo nhiều lý do, đã không thể tốt nghiệp. Ngay cả những em đã tốt nghiệp, thì khi về nước, có được một đồng lương bù đắp được khoản bố mẹ từng chi cho việc du học, nhiều khi là giấc mơ. Cung cách đầu tư giáo dục “vui vẻ” chấp nhận lỗ này từng nổi tiếng ở phương Tây: giáo dục, thi cử Việt là “nỗi ám ảnh toàn dân”, chắc xuất phát từ khát vọng truyền đời “vinh quy bái tổ”.
Đề xuất trường ĐH Đông Âu, với chi phí thấp hơn nhiều nhưng “thương hiệu” thấp hơn, tuy chất lượng đào tạo ngang với trường tương ứng ở “trời Tây”, không thể lay chuyển được một vài vị quyết bán nhà cho con ăn học.
Tốt nghiệp các trường danh tiếng ở phương Tây không chỉ “oai” hơn, còn lợi thế là dễ xin việc hơn ở Việt Nam. Ở Đông Âu, tốt nghiệp ĐH ngoại các chuyên ngành có thể học “trong nước”, ngược lại, có thể làm tăng nghi ngại của người tuyển mộ, là các kiến thức “Tây” liệu có ‘cung trăng’ so với điều kiện sở tại…
- Lê Thành(Ghi)
- ·Nhận định, soi kèo Al Jazira Club vs Al Wasl FC, 20h50 ngày 7/4: Điểm tựa sân nhà
- ·40 tuổi 4 lần thi đại học
- ·Những 'kho thóc khuyến học' níu học sinh bám lớp
- ·Giáo viên chiếm đoạt 1,3 tỷ học bổng của học sinh
- ·Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Muangthong United, 18h00 ngày 9/4: Đối thủ yêu thích
- ·Asia Argento thừa nhận từng 'lên giường' với bạn diễn kém 20 tuổi
- ·Diễn viên 87 tuổi ly hôn vợ trẻ kém 60 tuổi vì từ chối chuyện chăn gối
- ·Những cuộc tình 'chú
- ·Nhận định, soi kèo Nomme Kalju vs Harju JK Laagri, 22h00 ngày 9/4: Tin vào tân binh
- ·Những 'cái chết' tức tưởi trong phòng thi đại học