Kinh doanh

Soi kèo phạt góc Lazio vs Spezia, 17h30 ngày 2/10

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-24 20:52:35 我要评论(0)

èophạtgócLaziovsSpeziahngàbóng đá tối nay Hoàng Ngọc - 01/10/2022 05:45 bóng đá tối naybóng đá tối nay、、

èophạtgócLaziovsSpeziahngàbóng đá tối nay   Hoàng Ngọc - 01/10/2022 05:45  Kèo phạt góc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Zing trích dịch bài viết trên South China Morning Post, đề cập đến thực trạng người Việt Nam nhìn nhận cộng đồng LGBT và cơ hội của người chuyển giới thông qua các chương trình giải trí.

Nhã Vy là một cô gái chuyển giới người Việt Nam, vốn xuất thân từ một làng quê nghèo. Cô từng phải chịu đựng sự chế nhạo và kỳ thị ở nơi chôn rau cắt rốn của mình.

Nhưng giờ đây, những ký ức về quá khứ đau buồn đó đang dần trở nên mờ nhạt.

Hàng đêm, Nhã Vy mặc áo dài truyền thống hoặc những bộ váy ngắn cùng giày cao gót, bước lên sân khấu với phong thái tự tin.

Cô là một trong hàng trăm người thuộc cộng đồng LGBT đang hành nghề giải trí tại Việt Nam.

Họ đã tìm thấy sự tự tin và cách kiếm sống chân chính thông qua các chương trình xổ số. Nói cách khác, đây là một hình thức giải trí tương tự trò chơi lô tô có từ thời Pháp thuộc, hiện rất phổ biến ở miền Nam.

Nguoi chuyen gioi quay lo to anh 1

Hàng trăm người thuộc cộng đồng LGBT đang hành nghề giải trí tại Việt Nam. Ảnh: SCMP.

Giống như số ít người chuyển giới ở đất nước hình chữ S, cô gái 26 tuổi này đã phải đối mặt với sự kỳ thị và phân biệt đối xử từ thời niên thiếu tới nay.

Gần đây, thái độ và nhận thức của người dân Việt với cộng đồng LGBT mới dần dần có chuyển biến tích cực.

'Tôi luôn cảm thấy thấp kém'

“Không có nhiều người trong cộng đồng LGBT làm những công việc top đầu. Chúng tôi thường không tốt nghiệp đại học vì luôn bị bắt nạt ở trường. Ngay cả khi có bằng tốt nghiệp, tôi vẫn cảm thấy thấp kém và không dám xin một công việc văn phòng”, Vy buồn bã nói.

“Và thế là, tôi đã theo đuổi con đường này để kiếm tiền. Bất cứ khi nào được ở trên sân khấu với tư cách là một người phụ nữ, tôi cảm thấy vô cùng thoải mái và hạnh phúc”, Nhã Vy cho biết.

Hiện tại, Vy đang làm việc cho gánh hát Sài Gòn Tân Thời. Cứ ba tuần một lần, họ có buổi biểu diễn ca múa nhạc kết hợp quay vé số trúng thưởng.

Nguoi chuyen gioi quay lo to anh 2

Các buổi biểu diễn ca múa nhạc kết hợp quay vé số trúng thưởng đã xuất hiện ở Việt Nam từ thời Pháp thuộc. Ảnh: SCMP.

Ở Việt Nam, cho đến những năm 1990, các buổi biểu diễn kiểu như vậy là một phần không thể thiếu trong cuộc sống của người dân nông thôn miền Nam.

Nhưng sức hấp dẫn của hình thức giải trí này bắt đầu giảm dần cho đến khi Sài Gòn Tân Thời trở nên nổi tiếng vào năm 2017, khơi lại nhịp sống về đêm với chương trình lô tô được ưa chuộng một thời.

Năm 2014, bộ phim điện ảnh tài liệu “Chuyến đi cuối cùng của chị Phụng” – thuật lại hành trình của một đoàn hát gồm đa phần là những người chuyển giới tại khu vực Nam Bộ - đã đạt được thành công vang dội.

Sức ảnh hưởng của bộ phim này đã trở thành “bệ phóng” cho những gánh hát như Sài Gòn Tân Thời và các đối thủ, giúp họ thu hút hàng trăm người xem mỗi đêm.

Nguoi chuyen gioi quay lo to anh 3

"Chuyến đi cuối cùng của chị Phụng" ("Madam Phung") đã đoạt giải "Special Mention" tại Liên hoan Phim tài liệu Đông Nam Á Chopshots và đạt bằng khen trong hạng mục Phim tài liệu tại giải Cánh diều vàng 2013. Ảnh: GagaOOLaLa.


“Chúng tôi biểu diễn bằng mồ hôi, nước mắt, thậm chí cả máu của mình. Không chỉ để bán niềm vui mà tôi muốn mọi người hiểu đây là một nghề thực sự”, La Kim Quyền nói.

Kim Quyền được mệnh danh là “bà hoàng lô tô”, cũng là một phụ nữ chuyển giới. Cô đã biểu diễn cùng Sài Gòn Tân Thời từ khi còn là một thiếu niên.

“Tôi hạnh phúc với cuộc sống của mình, với những gì tôi đã đạt được khi kiếm đủ tiền cho bản thân và có thể chăm sóc mẹ”, người phụ nữ 39 tuổi tâm sự trong khi đang trang điểm cho phần trình diễn sắp tới.

Thành công bước đầu vẫn là chưa đủ

Việt Nam được coi là tương đối tiến bộ trong vấn đề LGBT. Tuy nhiên, tại các trường học, thông tin sai lệch về xu hướng tính dục và bản dạng giới vẫn còn khá phổ biến.

Theo báo cáo của Tổ chức Theo dõi Nhân quyền được công bố năm nay, một số trẻ em Việt Nam được cả giáo viên và phụ huynh dạy rằng đồng tính luyến ái là một bệnh tâm thần.

Vương Khả Phong, cán bộ chương trình quyền LGBT tại tổ chức phi chính phủ iSEE ở Việt Nam, cho biết việc thúc đẩy sự hiện diện của cộng đồng giới tính thứ ba có thể tác động tích cực đến sự cởi mở trong nhận thức của người dân.

Tuy nhiên, những thành công bước đầu cho đến nay vẫn là chưa đủ.

Nguoi chuyen gioi quay lo to anh 4

Dù xuất hiện ngày càng nhiều trên các chương trình giải trí, cộng đồng LGBT vẫn là nhóm người chịu nhiều thiệt thòi trong đời sống. Ảnh: SCMP.

“Có thể đa phần công chúng sẽ xem và chấp nhận việc người chuyển giới xuất hiện trên các chương trình giải trí. Nhưng điều đó không có nghĩa là họ sẽ có cơ hội việc làm tốt hơn hay được chăm sóc sức khỏe tốt hơn”, Phong nhấn mạnh sự thiệt thòi của cộng đồng LGBT trong đời sống.

“Nếu chúng ta không chịu mở lòng để nhìn nhận thì người chuyển giới sẽ luôn là người giải trí”, anh bổ sung.

Đối với Nhã Vy thì lại khác. Cô còn chịu áp lực từ gia đình và hàng xóm vì đã có con với bạn gái, điều khiến họ coi cô như một người đàn ông.

Nhưng điều quan trọng nhất với Vy là có thể trở thành người mà con trai cô kính trọng.

“Khi có ai đó nói xấu về tôi, tôi mong thằng bé sẽ không sợ sệt mà kiêu hãnh đáp trả rằng: ‘Cha tôi là người chuyển giới’. Tôi mong nó có thể bay cao bay xa với tài năng của mình”, Nhã Vy xúc động chia sẻ.

24 năm hạnh phúc của người vợ ủng hộ chồng chuyển giới thành phụ nữ

24 năm hạnh phúc của người vợ ủng hộ chồng chuyển giới thành phụ nữ

Điều cô mong muốn là chồng mình được sống hạnh phúc hơn thay vì việc anh ấy có mang hình dáng một người đàn ông hay không.

" alt="Quay số lô tô" width="90" height="59"/>

Quay số lô tô

 - Trong lúc đám cưới đang vui vẻ thì tiếng nhạc đám ma vang lên, một số người rải vàng mã, khóc lóc thảm thiết khiến những người có mặt không khỏi ngạc nhiên.

Đó là những hình ảnh trong một clip được đăng tải lên mạng xã hội thu hút sự chú ý của nhiều người. Người đăng tải clip này cho biết, sự việc xảy ra ở đường Nguyễn Chí Thanh, thị trấn Quảng phú , huyện Cư M'gar, tỉnh Đắk Lắk.

{keywords}
Vàng mã được rải đầy cổng đám cưới

Theo đó, một cặp vợ - chồng ly dị chưa được bao lâu thì ông chồng cưới vợ khác. Đám cưới diễn ra ở nhà vợ mới. Ngày cưới, vợ cũ và con tới phá. Họ đốt nhang, bật nhạc đám ma, rải vàng mã trắng đường và khóc lóc lóc thảm thiết.

Trong khi đó, phía bên trong, đám cưới vẫn diễn ra rộn ràng bởi vậy một cảnh tượng khó tin đã xảy ra khi nhạc đám cưới rộn ràng hòa lẫn với nhạc đám ma nỉ non, ai oán.

{keywords}
Đám đông tụ tập trước cổng đám cưới

Sáng nay, xác nhận với PV báo VietNamNet, ông Nguyễn Văn Trí, Văn phòng UBND Thị trấn Quảng Phú, Huyện Cư M'gar, cho biết, có sự việc như trên xảy ra trên địa bàn.

Ông Trí cho biết, sự việc xảy ra cách đây 2 ngày. Khi đó, đám cưới đang diễn ra tại nhà gái ở đường Nguyễn Chí Thanh thì một nhóm người đến rải vàng mã. Sau đó nhóm người này còn mở nhạc đám ma và khóc lóc thảm thiết.

Sự việc diễn ra trong thời gian khoảng 20 phút thì CA thị trấn Quảng Phú có mặt. Tại đây, lực lượng chức năng đã giải thích cho người dân về việc gây rối trật tự và khuyên họ giải tán. Những người tham gia hành động trên đã đồng ý ngừng sự việc trong lúc đó đám cưới vẫn diễn ra bình thường.

“Được biết, chú rể trong đám cưới và vợ cũ đã ly dị. Sau khi ly dị, người bố muốn lấy vợ mới nhưng các con không đồng ý. Vì thế, khi thấy bố cố tình tổ chức đám cưới, những người con này đã đến phá” – ông Trí nói.

Theo ông Trí, các con của chú rể đều đã trưởng thành và lập gia đình.

Minh Anh

" alt="Đám cưới chồng, vợ cũ thuê dàn nhạc đám ma, rải vàng mã trắng đường" width="90" height="59"/>

Đám cưới chồng, vợ cũ thuê dàn nhạc đám ma, rải vàng mã trắng đường

Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam vừa tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2021 và định hướng công tác năm 2022.

Do tình hình dịch Covid-19, Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tuyến với sự tham gia của đông đảo đại biểu đến từ các bộ, ngành liên quan, các Tiểu ban chuyên môn của Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam, đại diện các khu di sản thiên nhiên văn hóa, dự trữ sinh quyển và công viên địa chất của Việt Nam, các địa phương cùng đại diện Văn phòng UNESCO Hà Nội, Phái đoàn Việt Nam bên cạnh UNESCO...

{keywords}
Giây phút Nghệ thuật Xòe Thái của Việt Nam chính thức được UNESCO ghi danh vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, ngày 15/12/2021 - ảnh Thanh Tùng.

Phát biểu tại Hội nghị, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia UNESCO Đặng Hoàng Giang cho biết, đại dịch Covid-19 tác động toàn diện, đa chiều đến mọi mặt kinh tế-xã hội của thế giới. Mô hình phát triển trong mỗi quốc gia đang chuyển đổi mạnh mẽ trên nền tảng cách mạng công nghiệp 4.0. Các vấn đề an ninh truyền thống và phi truyền thống như xung đột, biến đổi khí hậu, di cư…tác động gay gắt hơn đến phát triển và an ninh của các nước. Các thể chế đa phương tiếp tục điều chỉnh phương thức hoạt động để phù hợp với nhu cầu của các quốc gia, nâng cao hiệu quả hợp tác.  

Trong bối cảnh đó, UNESCO đã triển khai nhiều sáng kiến nhằm đối phó với những thách thức mới, nhất là Chiến lược trung hạn giai đoạn 2022-2029, Chương trình Ngân sách giai đoạn 2022-2025; Khuyến nghị về Khoa học mở, Đạo đức trong trí tuệ nhân tạo… Tổ chức cũng phản ứng tương đối nhanh và linh hoạt đối với các cuộc khủng hoảng tại Lebanon, Afghanistan và trận động đất tại Haiti[1], đáp ứng yêu cầu của các quốc gia trong việc hỗ trợ cộng đồng và người dân phục hồi và phát triển.

Việt Nam tiếp tục coi trọng chủ nghĩa đa phương, đẩy mạnh thực hiện đường lối đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa và hội nhập quốc tế toàn diện và sâu rộng, được xác định trong văn kiện Đại hội XIII và Chỉ thị 25 của Ban Bí thư về đẩy mạnh và nâng tầm đối ngoại đa phương đến năm 2030. Việt Nam đã hoàn thành nhiệm kỳ ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc 2020-2021, thể hiện hình ảnh một quốc gia tích cực, có trách nhiệm trên các diễn đàn quốc tế trong đó có UNESCO. Quan hệ Việt Nam và UNESCO tiếp tục được tăng cường và phát triển tốt đẹp, nhất là sau chuyến thăm UNESCO của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vào tháng 11/2021 và hai bên ký Bản Ghi nhớ hợp tác giữa Chính phủ Việt Nam và UNESCO giai đoạn 2021-2025.

Hoạt động của Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam trong năm 2021 tích cực, chủ động thể hiện vai trò, trách nhiệm của quốc gia thành viên đóng góp vào công việc chung, đồng thời thúc đẩy các lợi ích của Việt Nam tại diễn đàn UNESCO

Triển khai Chỉ thị số 25-CT/TƯ của Ban Bí thư Trung ương Đảng về đẩy mạnh và nâng tầm đối ngoại đa phương, Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam (Ủy ban) đã triển khai kế hoạch vận động ứng cử và trúng cử vào 02 cơ quan quan trọng của UNESCO, gồm Ủy ban liên Chính phủ Công ước 2005 về bảo vệ và phát huy sự đa dạng của các biểu đạt văn hóa nhiệm kỳ 2021-2025 và Hội đồng Chấp hành nhiệm kỳ 2021-2025 với số phiếu cao (163 phiếu, đạt 92% số phiếu, đứng thứ 6/27 thành viên trúng cử). Việc trúng cử thể hiện đường lối đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa và hội nhập quốc tế toàn diện và sâu rộng của Việt Nam, đồng thời là kết quả của quá trình triển khai bài bản và đồng bộ kế hoạch ứng cử của Việt Nam trong hai năm qua.

Ngoài ra, Việt Nam đang triển khai kế hoạch vận động ứng cử vào 02 cơ quan khác của UNESCO gồm Ủy ban liên Chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ các di sản văn hóa phi vật thể nhiệm kỳ 2022-2026 (bầu cử dự kiến sẽ diễn ra vào 6/2022 tại Paris) và Ủy ban Di sản Thế giới nhiệm kỳ 2023-2027 (bầu cử dự kiến sẽ diễn ra vào tháng 11/2023 tại Paris).

Trong năm 2021, Việt Nam đã tham dự và đóng góp vào các vấn đề quan trọng mà UNESCO đang quan tâm như: Cuộc họp chuyên gia để góp ý dự thảo Khuyến nghị về Khoa học mở (tháng 5/2021), dự thảo Đạo đức trong Trí tuệ nhân tạo; tham dự Đại hội đồng UNESCO lần thứ 41 (tháng 11/2021), các Kỳ họp Hội đồng Chấp hành lần thứ 211 (tháng 4/2021), lần thứ 212 (tháng 10/2021), lần thứ 213 (tháng 12/2021), Đại hội đồng lần thứ 23 các quốc gia thành viên Công ước 1972 về bảo vệ di sản thiên nhiên văn hóa thế giới (tháng 11/2021), Hội đồng Điều phối quốc tế Chương trình Con người và Sinh quyển (13-17/9/2021), Kỳ họp lần thứ 16 Ủy ban liên Chính phủ Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (tháng 12/2021)… Đồng thời, Việt Nam tiếp tục đảm nhiệm một số vị trí quan trọng tại UNESCO như Phó Chủ tịch Chương trình Ký ức thế giới Khu vực Châu Á-Thái Bình Dương nhiệm kỳ 2018-2022; thành viên Hội đồng Tư vấn về Công viên địa chất toàn cầu của UNESCO 2020-2024.

Ngoài ra, Việt Nam đã chủ động tham gia đồng tác giả của các Nghị quyết của UNESCO về Ngày quốc tế khu dự trữ sinh quyển, Ngày Quốc tế Khoa học địa chất, Vai trò phụ nữ trong hợp tác đa phương và Nghị quyết của Liên hợp quốc về Năm khoa học quốc tế cơ bản vì sự phát triển bền vững (đã được Kỳ họp lần thứ 40 Đại hội đồng UNESCO và Khóa họp 76 Đại hội đồng Liên hợp quốc nhất trí ủng hộ và thông qua).

Nghiên cứu, xây dựng các hồ sơ đệ trình UNESCO công nhận các loại hình danh hiệu, góp phần quảng bá hình ảnh Việt Nam và làm phong phú thêm kho tàng di sản chung của nhân loại.

Ủy ban đã phối hợp với các cơ quan, địa phương liên quan và các nhà khoa học trong và ngoài nước xây dựng và vận động để UNESCO công nhận 02 khu dự dự trữ sinh quyển Kon Hà Nừng (tỉnh Gia Lai) và Núi Chúa (tỉnh Ninh Thuận) là khu dự trữ sinh quyển thế giới (tháng 9/2021); hồ sơ “Nghệ thuật Xòe Thái” được ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại (tháng 12/2021). UNESCO đã thông qua Hồ sơ Công viên địa chất toàn cầu Non nước Cao Bằng mở rộng, thông qua Nghị quyết tôn vinh và cùng kỷ niệm 250 năm ngày sinh và 200 năm ngày mất nữ sĩ Hồ Xuân Hương và Nghị quyết cùng kỷ niệm 200 năm ngày sinh của danh nhân Nguyễn Đình Chiểu. Điều này giúp quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam, khẳng định bản sắc, giá trị văn hóa của Việt Nam đối với khu vực và trên thế giới.

Với mong muốn khuyến khích áp dụng các ý tưởng, sáng kiến của UNESCO trong việc bảo tồn, phát huy các giá trị di sản, văn hóa quốc gia, thúc đẩy giáo dục, từ đó đóng góp vào phát triển bền vững của các địa phương, Ủy ban đã chủ động phối hợp với các cơ quan liên quan, tư vấn và đề xuất các tỉnh, thành phố tham khảo các loại hình danh hiệu, nghiên cứu xây dựng hồ sơ trình UNESCO.

Tháng 12/2021, Việt Nam đã trình UNESCO 02 hồ sơ “Cửu đỉnh – Hoàng cung Huế” và “Sưu tập tài liệu lưu trữ liên quan đến nhạc sĩ Hoàng Vân” để xem xét ghi danh là Di sản tư liệu thuộc Chương trình Ký ức thế giới giai đoạn 2022-2023; hồ sơ đề cử của thành phố Cao Lãnh tham gia vào Mạng lưới các thành phố học tập toàn cầu.  

Đưa quan hệ Việt Nam và UNESCO đi vào chiều sâu, ổn định và bền vững, triển khai các ý tưởng, sáng kiến của UNESCO để xây dựng chính sách, thực hiện các mục tiêu quốc gia, góp phần phát triển bền vững đất nước.

Về những khó khăn và hạn chế, báo cáo nêu rõ, đại dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp, kéo dài đã khiến nhiều hoạt động của các Tiểu ban thuộc Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam không thực hiện được theo kế hoạch. Ngân sách của các bộ, ngành và địa phương cho một số hoạt động liên quan đến UNESCO bị cắt giảm, gây khó khăn trong việc triển khai.

Ngoài ra, một số văn bản pháp luật liên quan đến quản lý, điều hành, phát triển các danh hiệu, di sản của UNESCO tại Việt Nam chưa hoàn thiện, nhất là các quy định liên quan đến Khu Dự trữ sinh quyển thế giới và công viên địa chất toàn cầu.

Vì vậy, hoạt động của các ban quản lý khu dự trữ sinh quyển thế giới và công viên địa chất toàn cầu gặp một số khó khăn về cơ chế, chính sách, bộ máy, kinh phí và nguồn lực. Bên cạnh đó, các danh hiệu này là những mô hình phát triển kinh tế - xã hội mới nên nhận thức của cộng đồng, xã hội còn chưa đầy đủ và đồng đều.

Để nâng cao hình ảnh, vai trò của Việt Nam tại diễn đàn UNESCO cũng như thúc đẩy bảo vệ các lợi ích quốc gia, tận dụng tri thức UNESCO để xây dựng chính sách và phát triển bền vững đất nước, Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam xác định một số phương hướng hoạt động trong năm 2022 như nghiên cứu, nắm bắt xu thế hợp tác, chuyển biến chính sách của các nước, nhóm nước trong UNESCO, khuyến nghị chính sách, chiến lược với Chính phủ trong các lĩnh vực giáo dục, văn hóa, khoa học và thông tin - truyền thông; góp phần thực hiện Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ XIII của Đảng và Chỉ thị số 25/CT-TƯ về đẩy mạnh và nâng tầm đối ngoại đa phương đến năm 2030; phát huy vai trò thành viên tích cực, chủ động tại Hội đồng Chấp hành UNESCO nhiệm kỳ 2021-2025 và Ủy ban liên Chính phủ Công ước 2005 về bảo vệ và phát huy sự đa dạng của các biểu đạt văn hóa nhiệm kỳ 2021-2025; triển khai Bản ghi nhớ hợp tác giữa Chính phủ Việt Nam và UNESCO giai đoạn 2021-2025.

Tình Lê

" alt="Nâng cao hình ảnh, vai trò của Việt Nam tại diễn đàn UNESCO" width="90" height="59"/>

Nâng cao hình ảnh, vai trò của Việt Nam tại diễn đàn UNESCO