您现在的位置是:Thể thao >>正文
ĐH Hùng Vương TP.HCM tổ chức hội thảo kinh tế số và du lịch bền vững
Thể thao43人已围观
简介TS. Trần Việt Anh - Phó Hiệu trưởng phụ trách Trường Đại học Hùng Vương TP.HCM tặng hoa cho đại di...

Sự kiện do Trường Đại học Hùng Vương TP.HCM đăng cai tổ chức với các trường đại trong và ngoài nước; hướng đến thúc đẩy phong trào học tập, nghiên cứu và giảng dạy của đội ngũ giảng viên và sinh viên. Đồng thời, ban tổ chức muốn tạo một môi trường học thuật, nghiên cứu bổ ích thường niên cho các nhà nghiên cứu, giảng viên, học viên và sinh viên khối ngành kinh tế trong và ngoài nước; cơ hội giao lưu và lắng nghe chia sẻ từ các diễn giả nổi tiếng, đón nhận sự định hướng từ những nhà khoa học đi trước về “Kinh tế số và phát triển du lịch bền vững”. Từ đó, học viên và sinh viên có thể chủ động lựa chọn, nắm bắt và quyết định tương lai nghề nghiệp phù hợp nhất cho bản thân, nhanh chóng hoà nhập vào môi trường làm việc chuyên nghiệp.

Phát biểu tại hội thảo, TS. Trần Việt Anh - Phó Hiệu trưởng phụ trách Trường ĐH Hùng Vương TP.HCM chia sẻ: “Hội thảo là dịp để các nhà nghiên cứu, các nhà khoa học, các diễn giả chia sẻ các giải pháp và kinh nghiệm về những xu hướng mới trong thời đại kinh tế số và đặc biệt là việc áp dụng công nghệ trong phát triển du lịch bền vững. Những vấn đề thào luận tập trung vào các chủ đề chuyên sâu như: thương mại điện tử và tiếp thị số, tài chính - ngân hàng, kinh tế số và chuyển đổi số, kinh tế xanh và phát triển du lịch bền vững”.

Hội thảo đã nhận được 124 bài tham luận từ 40 trường đại học, cao đẳng trong và ngoài nước, cùng với sự tham gia của 20 doanh nghiệp trong các lĩnh vực có liên quan.

Hội thảo đã lắng nghe 4 bài báo cáo từ các diễn giả gồm: GS. Biagio Simonetti - Đại học Sannio (Ý) với chủ đề "Phân tích dữ liệu bảng ba chiều"; GS. Roberto Rana - Đại học Foggia (Ý) với chủ đề "Công nghệ chuỗi khối - một công cụ để cải thiện các dịch vụ do ngành du lịch cung cấp"; ông Trương Gia Khánh - Giám đốc phát triển Vido Group bàn về "Chuyển đổi xanh trong ngành du lịch"; GS. Enrico Ciavolino - Đại học Salento chia sẻ về “Hành trình đo lường thư mục thông qua các mô hình phương trình cấu trúc với phần mềm PLS”.

Đại diện Đại học Hùng Vương TP.HCM cho biết, với việc tổ chức hội thảo, trường mong muốn việc nghiên cứu về dữ liệu lớn, phân tích dữ liệu trên nền tảng số của các trường đại học, doanh nghiệp lĩnh vực công nghệ thông tin sẽ góp phần tăng năng suất lao động, chuyển đổi mô hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ở các lĩnh vực. Đặc biệt, xu hướng bền vững ngày càng được du khách ưu tiên lựa chọn, đòi hỏi ngành công nghiệp không khói Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung cần có một chiến lược phát triển du lịch xanh, áp dụng công nghệ để đáp ứng sự thay đổi về nhu cầu của khách du lịch.
Thanh Hà
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Akron vs FC Rostov, 22h30 ngày 31/3: Cửa trên đáng tin
Thể thaoHư Vân - 31/03/2025 04:30 Nga ...
【Thể thao】
阅读更多Video cực dễ thương của bé lần đầu đi cắt tóc
Thể thaoEm bé Nhật Bản tinh nghịch cho chó cưng ăn bánh
Các chú chó Poodle quấn quýt bên bé gái Nhật Bản, thể hiện biểu cảm đáng yêu trong bữa ăn khiến người dùng mạng xã hội thích thú.
">...
【Thể thao】
阅读更多Bà Trương Mỹ Lan nói về việc chuyển 6.095 tỷ đồng cho 'Chúa đảo Tuần Châu'
Thể thaoChiều 22/11, bà Trương Mỹ Lan xin tòa trình bày phần tranh luận bổ sung liên quan đến kháng cáo của Công ty Âu Lạc và Công ty T&H Hạ Long (thuộc tập đoàn Tuần Châu, người liên quan) và SCB - bị hại vụ án. Bà Lan cho biết đã làm việc với ông Đào Hồng Tuyển, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Tuần Châu Quảng Ninh (còn gọi là "Chúa đảo Tuần Châu") từ năm 2016 và đã chuyển cho Đào Anh Tuấn (con trai ông Tuyển) cùng hai công ty trên hơn 6.095 tỷ đồng để thực hiện các thỏa thuận hợp tác.
"Số tiền này không liên quan đến SCB mà là tiền của bị cáo", Chủ tịch Vạn Thịnh Phát nói, thêm rằng lúc đó bà đã kêu gọi khoảng 60 nhà đầu tư nước ngoài vào để thực hiện hợp tác với Tuần Châu; thuê những đơn vị tư vấn, kiến trúc sư nước ngoài về để nghiên cứu, thiết kế các dự án ở phường Tuần Châu, TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, với mong muốn biến khu vực này thành những công trình "như Dubai".
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Lazio vs Torino, 1h45 ngày 1/4: Khó cho chủ nhà
- Top 10 cầu thủ bóng đá châu Á: Messi Nhật Bản số 1
- Vợ chồng Jennifer Aniston chính thức ly hôn
- 'Con gái ông Trùm' Thanh Hương kể tuyệt chiêu dụ dỗ đại gia
- Soi kèo phạt góc Bournemouth vs Man City, 22h30 ngày 30/3
- Mẹ chồng nàng dâu tập 303: Mẹ chồng làm thợ hồ, gửi tiền cho con dâu nuôi cháu
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Ulsan HD FC vs Daejeon Hana Citizen, 17h30 ngày 1/4: Không hề ngon ăn
-
Bộ ảnh ra đời trong kỳ nghỉ dài 1 tuần của cậu cháu trai Naoya Kudo.
Ban đầu, hai ông cháu chỉ muốn thử một cái gì đó mới mẻ cho vui. Họ chọn chụp ảnh và thử một số bộ đồ trẻ trung, thời trang.
Kết quả là hình ảnh của ông Tetsuya quá ‘đỉnh’, đến mức Kudo quyết định chia sẻ chúng trên Instagram.
Bộ ảnh nhanh chóng được lan truyền và tài khoản Instagram của hai ông cháu đã đạt trên 88 nghìn lượt theo dõi.
Kudo cho biết, đã lâu cậu không về quê, vì thế cậu muốn kết nối lại với gia đình mình. Bản thân là người đam mê thời trang, cậu nghĩ rằng sẽ rất vui khi cho ông nội thử tủ quần áo của mình.
‘Ông rất hứng thú khi tôi chia sẻ ý tưởng. Tôi đã mang quần áo của mình về nhà cho ông’ – Kudo chia sẻ.
Bộ ảnh của ông Tetsuya gây ấn tượng cộng đồng mạng:
Cụ bà 70 tuổi dọn rác ở 52 bãi biển
Ý tưởng đến với bà sau khi xem một bộ phim tài liệu về vấn đề ô nhiễm rác thải nhựa.
" alt="Thầy giáo Nhật Bản 84 tuổi thành ngôi sao mạng xã hội">Thầy giáo Nhật Bản 84 tuổi thành ngôi sao mạng xã hội
-
Thiếu thốn, khó khăn thời bao cấp khiến những chuyện khó nói của phụ nữ càng thêm bất tiện. Ảnh: Tư liệu
Ngồi trong căn nhà ở ngõ 424 đường Trần Khát Chân (Hà Nội), ông Nguyễn Tiến Dũng và bà Nguyễn Thị Hiền - con trai và con gái nhà văn Kim Lân nhớ lại những ngày tháng khó khăn của thời kỳ bao cấp.
Ông Dũng được mọi người trong nhà gọi vui là ‘quản gia đỏ’ vì ông luôn sát cánh cùng mẹ lo chuyện ăn uống, cơm nước cho cả gia đình 7 người con. Cũng chính vì thế mà ông rất tường tận những câu chuyện bếp núc trong nhà.
Nhắc đến thời bao cấp, ông nói, có một thứ mà không ai có thể quên được, đó là tem phiếu. ‘Chỉ trừ dân buôn có tiền ra chợ đen mua đồ, còn lại tất tật đều mua bằng tem phiếu, từ gạo, thịt, đường, mắm… cho tới bó lá dong’.
Cảnh xếp hàng từ 5 giờ sáng đến 9-10 giờ trước cửa hàng mậu dịch là hình ảnh quen thuộc . ‘Đi mua hàng là phải cầm theo mũ nón, rổ rá hoặc kiếm một viên gạch bọc tờ giấy ghi tên để cùng lúc mua được mấy thứ. Đang xếp hàng bên này phải ngó sang bên kia xem đến lượt mình chưa. Có những hôm xếp hàng từ 5 giờ sáng, 10 giờ đến lượt mình thì hết hàng, đành ra về tay trắng’.
Ông Dũng nhớ lại, tiêu chuẩn của nhân dân khoảng 3 lạng thịt/ tháng. Nếu ai muốn ăn nhiều hơn thì phải mua thịt chân giò, thịt thủ… được tính một nhân đôi, không bao giờ dám mua thịt nạc. Hôm nào mua được chân giò thì rất sung sướng.
‘Tem phiếu sắp hết hạn mà chưa mua được hàng là hai mẹ con tôi cuống lên, chỉ đợi xem loa có thông báo gia hạn không. Được gia hạn thêm mấy ngày là mừng lắm’, ông nói.
Thời thiếu ăn, ông Dũng vẫn nhớ cảnh chia phần mỗi bữa cơm. ‘Nhà đông con, mỗi bữa ăn đều phải chia phần. Ví dụ ăn đậu, ăn thịt thì mẹ chia mỗi đứa 3 miếng. Phải chia như thế chứ không thì ào ào hết ngay’ - ông cười khi nhớ lại.
Ăn độn là khái niệm quen thuộc với hầu hết người dân thời bao cấp. Ngoài bột mỳ còn có món ngô răng ngựa để ăn độn. ‘Ngô rất cứng, phải ngâm vôi rất lâu, bung mãi mới ăn được’ – ông Dũng kể.
‘Mỗi dịp Trung thu qua đi, nếu muốn mua gói thuốc lá Trường Sơn là phải mua kèm thêm cái đầu sư tử bán ế. Dân ăn chơi mua bia vài hào thì lại phải mua kèm đồ ăn mất vài đồng’.
‘Cái câu ‘gạo châu củi quế’ trong thời bao cấp là ý chỉ gạo quý như ngọc trai, củi quý như quế. Tôi còn nhớ, khi nào kiếm được bó củi là bày ra phơi cẩn thận, gọn gàng từng thanh một như thể đếm xem có mất thanh nào không’.
Một món gia vị quan trọng khác và cũng quý hiếm không kém là nước mắm. Thời ấy, mỗi nhà được tiêu chuẩn 1 lít nước mắm/ tháng. Để đủ ăn, người ta đổ nước lọc vào đun, cho thêm muối, sau đó pha vào nước mắm.
Bà Nguyễn Thị Hiền và ông Nguyễn Tiến Dũng - các con của nhà văn Kim Lân. Ảnh: Nguyễn Thảo Ông Dũng kể, ngày đó nhà văn Kim Lân được chế độ phiếu C, mua hàng ở phố Nhà Thờ. Chế độ này, tuy không bằng chế độ cao cấp mua hàng ở phố Tôn Đản nhưng vẫn tốt hơn rất nhiều so với mua ở cửa hàng mậu dịch ngoài chợ.
‘Lương cụ Lân được 140 đồng. Thời sơ tán, gia đình sống chủ yếu dựa vào nghề sửa chữa quần áo của cụ bà’.
‘Vì thế mà tôi nắm rõ cả những nỗi khổ trong ăn mặc của phụ nữ thời ấy. Áo ngực phụ nữ may từ vải vụn được chần đi chần lại cho dày lên, sau đó uốn cho nhọn hoắt như cái phễu’, ông Dũng nói.
Theo lời ông Dũng, ‘Phụ nữ đến tháng thì khổ lắm, phải dùng vải màn gấp lại, dùng xong lại giặt đi lần sau dùng tiếp. Dùng nhiều đến nỗi miếng vải màn chuyển thành màu cháo lòng'.
'Ngày ấy, hiếm người đi may quần áo mới, mà chủ yếu là sửa chữa, cứ rách là lại ‘tích kê’’.
Nhớ lại những ngày đi sơ tán, ông Dũng kể tiếp, mỗi nhà cứ quây một miếng đất dưới chân đồi để trồng rau. ‘Đi học về thấy phân trâu ngoài đường cũng phải cắm cái que vào xí chỗ, để người ta biết là nó có chủ rồi. Phân ấy mang về bón cho rau’.
Ăn còn thiếu, sách để học cũng phải rút thăm. Người rút được quyển Hóa học, người được quyển Văn, thế là học chung. Cặp sách con gái được may từ vải vụn nhiều màu sắc, hình dáng khác nhau. Con trai thì cứ thế nhét sách vở vào cạp quần.
Nhớ lại những gian khổ thời bao cấp, bà Nguyễn Thị Hiền ngồi cạnh góp chuyện: ‘Chính vì đói khổ như thế nên trẻ con rất háo hức mỗi dịp lễ Tết. Cả năm mới được ăn bánh chưng nên bọn trẻ con ngồi trông bánh chín cả đêm. Mẹ tôi cho các con mỗi đứa tự gói một cái bánh nhỏ, tự ghi tên mình. Cảm giác bồi hồi khi vớt những chiếc bánh nóng hổi ra khỏi nồi, bây giờ không thể nào có được nữa’.
Kỷ niệm thời bao cấp trong trí nhớ của con trai GS Nguyễn Xiển
Những tài sản quý nhất thời ấy được đúc kết trong câu vè ‘Một yêu anh có Sei-cô. Hai yêu anh có Pơ-giô cá vàng. Ba yêu anh có hộ khẩu đàng hoàng…’
" alt="Những nỗi khổ khó nói của phụ nữ thời bao cấp">Những nỗi khổ khó nói của phụ nữ thời bao cấp
-
Tôi mê bóng đá và theo dõi các trận đấu giải bóng đá châu Âu 2024 (Euro 2024) từ hôm khai mạc. Mấy trận đầu tôi ra quán cà phê ngồi xem cùng anh em bạn bè, cùng bàn luận rất thoải mái, vui vẻ; có hôm vừa xem đá banh vừa gọi vài lon bia lai rai. Chúng tôi cá độ ai thua sẽ trả tiền nước, tiền bia. Nhưng từ hôm tôi về nhà muộn (tuần trước) đến nay, vợ cho rằng "chỉ cá độ ăn tiền" mới muốn ra ngoài xem như thế, còn chỉ đơn thuần yêu thích bóng đá thì ở nhà xem cũng được", rồi cấm tôi ra quán xem bạn bè. Cô ấy bảo nếu tôi không đồng ý sẽ chốt cửa không cho vô nhà. Không những thế, vợ còn thường xuyên lén xem điện thoại của tôi và đọc tin nhắn rồi tra khảo xem tôi có cá độ bằng tiền không.
Bóng đá là niềm đam mê của tôi bao năm nay, những giải lớn như thế này mà bắt ở nhà ngồi xem tivi một mình thì không thoải mái chút nào. Có khi phấn khích muốn hô lớn cũng không được vì sợ ảnh hưởng đến vợ con.
Luật sư cho tôi hỏi, việc vợ cấm tôi ra ngoài xem đá bóng như vậy có phải là bạo lực gia đình và vi phạm luật hôn nhân gia đình không? Tôi phải làm sao trong trường hợp này?
Độc giả Đức Chiến
>> Luật sư tư vấn
" alt="Bị vợ 'giam lỏng' mùa Euro có phải là bạo lực gia đình?">Bị vợ 'giam lỏng' mùa Euro có phải là bạo lực gia đình?
-
Soi kèo góc Cagliari vs Monza, 17h30 ngày 30/3: Lợi thế sân bãi
-
Bà Smith nảy ra ý tưởng dọn rác bãi biển sau khi xem một bộ phim tài liệu về môi trường
Cụ bà 70 tuổi Pat Smith đã dành cả năm 2018 chỉ để dọn rác ở 52 bãi biển thuộc Cornwall, bờ biển phía nam nước Anh.
Xuất hiện trong chương trình ‘Amazing Humans’ (Những con người đáng kinh ngạc) của kênh BBC3, bà Smith cho biết hành trình của mình bắt đầu từ tháng Giêng năm 2018.
Ý tưởng đến với bà Smith sau khi xem một bộ phim tài liệu về vấn đề ô nhiễm rác thải nhựa.
Bà luôn nói với mọi người rằng: ‘Tại sao mọi người không làm gì đó?’. Rồi sau đó bà nhận ra rằng bà cũng chính là một phần trong số ‘mọi người’.
Sau khi dọn rác ở 52 bãi biển, bà vẫn chưa có ý định dừng lại công việc này.
Bà Smith dọn rác ở 52 bãi biển suốt năm 2018 Chứng kiến những nỗ lực của bà, một số người cũng tham gia vào dự án này cùng bà, trong đó có một người cháu và một số các nhà hoạt động vì môi trường.
Trong những lần đi dọn rác, đôi khi bà bị hiểu nhầm là nhân viên vệ sinh. ‘Họ không biết rằng tôi đang đi làm tình nguyện. Tất cả chúng ta nên có trách nhiệm nhặt rác và không vứt rác bừa bãi’ - bà nói.
Ngoài dự án dọn rác bãi biển, bà còn thực hiện chiến dịch 'nói không với rác thải nhựa dùng một lần' Trước khi thực hiện dự án dọn rác bãi biển này, bà Smith cũng từng khởi xướng một chiến dịch môi trường trong thành phố Cornwall mà bà sinh sống. Cho đến nay, bà đã khuyến khích 600 doanh nghiệp địa phương ngừng sử dụng nhựa không cần thiết.
Bà muốn thành phố của mình sẽ là một điển hình tiêu biểu của nước Anh cho phong trào không rác thải nhựa. Mùa hè năm 2017, bà thành lập tổ chức The Final Straw Cornwall nhằm nâng cao nhận thức của người dân về những nguy hại của đồ nhựa dùng một lần đối với đại dương.
‘Tôi cảm thấy có trách nhiệm làm việc này vì con cháu tôi’ – bà nói.
Giữa bãi biển đông người, trai xinh gái đẹp làm điều bất ngờ
Vỏ lon nước, bao nilong, quần áo cũ, các chất thải nhiều người vứt bừa bãi ngoài đường, bờ sông, bãi biển… được các tình nguyện viên dọn sạch.
" alt="Cụ bà 70 tuổi dọn rác ở 52 bãi biển">Cụ bà 70 tuổi dọn rác ở 52 bãi biển