Dự đoán Mallorca vs Alaves (19h 15/2) bởi chuyên gia Sergio Nieto

Thể thao 2025-02-01 20:25:52 9445
ựđoánMallorcavsAlaveshbởichuyêgiaá vàng   Hoàng Ngọc - 13/02/2020 15:07  Tây Ban Nha
本文地址:http://game.tour-time.com/news/334f398972.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Atlas, 1h00 ngày 27/1: Lợi thế sân nhà

{keywords}Hà Nội có kịch bản tổ chức cho học sinh lớp 6, lớp 9, lớp 10 và lớp 12 ở “vùng xanh” được đến trường học tập. Ảnh: Thanh Hùng

Theo ông Trần Thế Cương, 100% cơ sở giáo dục từ tiểu học đến THPT đang dạy học trực tuyến, với 100% học sinh tham gia. Sở đã xây dựng 4 kịch bản dạy học ứng phó với diễn biến của dịch Covid-19 và báo cáo UBND thành phố.

Trong những kịch bản này có việc tổ chức cho học sinh lớp 6, lớp 9, lớp 10 và lớp 12 ở “vùng xanh” được đến trường học tập.

15 tiêu chí an toàn để các trường đón học sinh

Sở GD-ĐT Hà Nội cũng xây dựng Dự thảo Bộ tiêu chí đánh giá mức độ an toàn phòng, chống dịch Covid-19 trong trường học, áp dụng khi mở cửa trường học trở lại nếu điều kiện cho phép.

Dự thảo gồm 15 tiêu chí, với 3 giai đoạn: Trước khi học sinh đến trường, khi đến trường và kết thúc buổi học.

Các tiêu chí dự kiến như sau:

Trước khi học sinh đến trường

1. Đảm bảo cơ sở vật chất, trang thiết bị vệ sinh môi trường, an toàn thực phẩm, y tế tại trường học (thiết bị đo thân nhiệt, xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn, nước uống, nơi rửa tay bằng nước sạch), chú ý đến các yếu tố liên quan đến người khuyết tật.

2. Xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường và thực tiễn dịch bệnh tại địa phương.

3. 100% trẻ em mầm non, học sinh phổ thông (gọi chung là học sinh), cán bộ giáo viên thực hiện khai báo sức khỏe, đo thân nhiệt ở nhà trước khi đến trường.

4. 100% học sinh và cán bộ, giáo viên thực hiện việc đeo khẩu trang đúng cách trên đường đến trường.

5. Thực hiện vệ sinh, khử trùng trường, lớp, đồ dùng học tập và phương tiện đưa đón (nếu có) theo đúng hướng dẫn của ngành y tế.

6. Có nhân viên y tế trường học, phòng cách ly, phòng y tế đảm bảo theo quy định, có tổ chức tư vấn tâm lý học đường.

7. Tổ chức tuyên truyền, tập huấn cho học sinh, cán bộ, giáo viên về quy trình phòng, chống dịch bệnh và xây dựng phương án xử trí trường hợp có sốt, ho, khó, thở hoặc nghi ngờ mắc Covid-19 trong trường học.

Khi học sinh đến trường

8. Bảo đảm 100% học sinh, cán bộ, giáo viên được đo thân nhiệt trước khi vào lớp học.

9. Bảo đảm 100% học sinh mầm non và tiểu học được đón và giao nhận tại cổng trường.

10. Đảm bảo giãn cách trong và ngoài phòng học, lớp học, phòng làm việc, phòng chức năng, phòng sinh hoạt tại nhà trường theo quy định của Chính phủ.

11. Thực hiện đầy đủ theo quy định việc lau khử khuẩn, vệ sinh các bề mặt tiếp xúc, khu vực rửa tay, nhà vệ sinh, phương tiện đưa đón học sinh sau mỗi lần đưa đón theo quy định, đeo khẩu trang đúng cách trong thời gian ở trường.

12. Thực hiện đầy đủ việc kiểm tra, rà soát và bổ sung kịp thời xà phòng, dung dịch sát khuẩn và các vật dụng cần thiết khác phục vụ công tác phòng, chống dịch bệnh để chuẩn bị cho buổi học tiếp theo.

13. Ban chỉ đạo công tác phòng, chống dịch của nhà trường thực hiện nghiêm công tác kiểm tra, giám sát, đôn đốc, nhắc nhở việc thực hiện các quy định về phòng, chống dịch Covid-19.

Khi học sinh kết thúc buổi học

14. Bảo đảm 100% học sinh, cán bộ, giáo viên đảm bảo giãn cách hợp lý, đeo khẩu trang từ khi rời trường trở về nhà.

15. Bảo đảm 100% học sinh mầm non và tiểu học được nhà trường bố trí giao nhận đầy đủ.

Việc đánh giá và xếp loại an toàn trường học được tiến hành theo cách thức: mỗi tiêu chí được đánh giá ở 2 mức: Đạt và không đạt. Số tiêu chí đạt càng nhiều, thì mức độ an toàn càng cao, trường học càng an toàn và ngược lại.

Đánh giá lần lượt, nếu đạt từ 11 tiêu chí trở lên, trong đó phải có các tiêu chí 4, 5, 10, 11 được đánh giá mức đạt thì trường học đó được đánh giá mức độ thực hiện tốt, trường học an toàn (đồng thời khuyến nghị thường xuyên kiểm tra để duy trì các tiêu chí đạt).

Đạt từ 8 đến 10 tiêu chí, trong đó phải có các tiêu chí 4, 5, 10, 11 được đánh giá mức đạt thì trường học được đánh giá đạt mức độ thực hiện khá, trường học an toàn, được phép hoạt động và cho học sinh đi học trở lại, nhưng phải kiểm tra định kỳ để khắc phục các hạn chế ở các tiêu chí không đạt.

Đạt từ 7 tiêu chí trở xuống, trường học được đánh giá mức độ thực hiện chưa tốt, trường học không an toàn và không được phép hoạt động.

Phương Chi 

Hà Nội tính phương án cho học sinh trở lại trường vào tháng 11

Hà Nội tính phương án cho học sinh trở lại trường vào tháng 11

Phó Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Phong cho biết, Hà Nội sẽ tiếp tục chuẩn bị phương án tiêm phủ vắc xin mũi 2 cho người dân vào nửa đầu tháng 11/2021, trên cơ sở đó tính phương án cho học sinh, sinh viên quay trở lại trường.

">

Hà Nội xây dựng 4 kịch bản dạy học ứng phó với dịch Covid

Người dân KCB tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Giang">

Tiện ích khám, chữa bệnh bằng căn cước công dân gắn chíp

Nhận định, soi kèo Club Necaxa vs Cruz Azul, 10h05 ngày 29/1: Đâu dễ cho cửa trên

- Để hoàn thành mục tiêu của Đề án Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực an toàn, an ninh thông tin đến năm 2020 (hay còn gọi là Đề án 99 của Bộ TT&TT), Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Minh Hồng cho rằng, công tác đào tạo "chỉ tay dắt việc" cần được chú trọng hơn nữa. Trong đó, các cơ sở đào tạo cần phối hợp chặt chẽ với các doanh nghiệp để sinh viên được tiếp cận nghiệp vụ thực tế, rèn luyện kỹ năng mềm ngay trong quá trình học tập.

{keywords}
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Minh Hồng chủ trì hội nghị của Ban điều hành Đề án 99 ngày 22/2. 

Phát triển số lượng và chất lượng của nguồn nhân lực an toàn an ninh thông tin (ATANTT) là một vấn đề trọng tâm của của Đề án 99. Báo cáo tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2016 và triển khai công tác năm 2017 của Ban điều hành Đề án 99 diễn ra tại Hà Nội sáng ngày 22/2, ông Nguyễn Huy Dũng, Cục phó Cục ATTT (Bộ TT&TT), đơn vị thường trực của Ban điều hành Đề án 99, cho biết, sau hơn 2 năm triển khai, công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ATANTT đã được quan tâm nhiều hơn, thu được nhiều kết quả tích cực.

Trong đó, đáng chú ý, 6/8 cơ sở đào tạo trọng điểm thuộc Đề án đã tuyển sinh đào tạo hệ kỹ sư, cử nhân chuyên ngành ATANTT. 2 cơ sở đào tạo đã tuyển sinh đào tạo sau đại học về ATTT là Học viện Kỹ thuật Mật mã và Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Trong năm 2016, các cơ sở đào tạo trọng điểm thuộc Đề án 99 cũng nỗ lực huy động nguồn lực đầu tư cơ sở vật chất, giáo trình, giảng viên, … để nâng cao chất lượng đào tạo. Ban Điều hành đã làm tốt chức năng điều phối, gắn kết các cơ sở đào tạo với nhau và với cộng đồng doanh nghiệp thông qua nhiều hoạt động như: hội thảo khoa học, trao học bổng huy động từ nguồn xã hội hóa, tọa đàm hướng nghiệp và hội chợ việc làm cho sinh viên.

Hơn 3.500 cán bộ, công chức, viên chức trực tiếp triển khai về an toàn thông tin của một số Bộ, ngành, địa phương đã được đào tạo, trang bị thêm kiến thức, kỹ năng trong công tác bảo đảm an toàn thông tin thông qua các khóa đào tạo ngắn hạn về an toàn thông tin. Hoạt động hợp tác quốc tế bước đầu thu được hiệu quả, đặc biệt là hoạt động hợp tác quốc tế với phía Nhật Bản trong việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực ATANTT.

Tuy nhiên, qua thực tiễn công tác điều phối triển khai Đề án, Ban điều hành Đề án thẳng thắn thừa nhận, chất lượng đào tạo kỹ sư, cử nhân ngành ATANTT vẫn cần được quan tâm hơn nữa.

{keywords}
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Minh Hồng phát biểu chỉ đạo tại hội nghị.

Ông Nguyễn Trọng Đường, giám đốc Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT) thuộc Bộ TT&TT, cho biết cơ quan này hiện vẫn gặp khó khăn trong việc tuyển dụng được nhân sự ATANTT đủ trình độ đáp ứng yêu cầu của mình. Theo ông, các sinh viên có thể nắm rất vững lý thuyết nhưng tỏ ra lúng túng trong thực hành ATANTT. Một phần nguyên nhân của điều này có thể bắt nguồn từ thực trạng chung của các cơ sở đào tạo: trang thiết bị CNTT còn thiếu và lạc hậu, trong khi công nghệ bảo mật thay đổi nhanh và liên tục như hiện nay, đặt ra rất nhiều yêu cầu mới.

Lãnh đạo VNCERT do đó ủng hộ việc tăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho các trường cũng như đẩy mạnh công tác xã hội hóa, phối hợp với các địa phương và doanh nghiệp theo hình thức "on-the-job training" (đào tạo "chỉ tay dắt việc", đào tạo chính quy hoặc không chính quy ngay tại nơi làm việc - PV) để đạt được mục tiêu của Đề án 99 về đào tạo 10.000 lượt cán bộ làm về ATTT đến năm 2020.

Đồng quan điểm với đại diện VNCERT, TS Quách Tuấn Ngọc, Chủ tịch hội đồng chuyên gia của Đề án 99 cho rằng, các trường tham gia Đề án cũng cần tiến hành khảo sát, thu thập ý kiến đánh giá của các đơn vị khác, chẳng hạn như các cơ quan tác chiến của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng hay những công ty làm trong lĩnh vực bảo mật, để nắm rõ chất lượng thực sự của các nhân lực ATANTT do họ đào tạo ra. TS Quách Tuấn Ngọc cũng đề xuất xây dựng các bộ bài giảng e-learning (một hình thức giáo dục trực tuyến với phương tiện học tập chủ yếu là máy tính kết nối mạng - PV) để giảm thiểu thời gian và kinh phí trong đào tạo nhân lực ATANTT bên cạnh phương thức đào tạo tập trung phổ biến hiện nay.

Phát biểu chỉ đạo tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Minh Hồng nhấn mạnh, Bộ TT&TT đã ban hành chuẩn kỹ năng cho các chuyên gia CNTT, kể cả cử nhân ATANTT. Bước sang năm 2017, Ban Điều hành Đề án 99 sẽ tiếp tục triển khai công tác đào tạo ngắn hạn về ATANTT trong và ngoài nước bằng nguồn vốn NSNN và nguồn xã hội hóa, chú trọng đến chất lượng đào tạo, không chạy theo số lượng. Để giải quyết các khó khăn, tồn tại trong quá trình triển khai Đề án 99, việc hợp tác giữa các đơn vị chức năng thuộc các bộ, ngành, địa phương liên quan sẽ được củng cố để triển khai đồng bộ các nhiệm vụ, huy động cả nguồn lực của trung ương và địa phương để tạo hiệu ứng cộng hưởng. Đặc biệt, công tác đào tạo "chỉ tay dắt việc" cần được chú trọng hơn nữa, thông qua kết nối thực tập cho sinh viên chuyên ngành an toàn thông tin với các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp.

Ngoài ra, Ban Điều hành Đề án 99 sẽ tiếp tục tổ chức, bảo trợ cho các cuộc thi, đặc biệt là cuộc thi hàng năm Sinh viên với an toàn thông tin; tổ chức tọa đàm hướng nghiệp, đào tạo kỹ năng mềm cho sinh viên chuyên ngành ATANTT; tăng cường trao đổi, hợp tác quốc tế để huy động thêm nguồn lực và cơ hội học bổng, cơ hội thực tập, trao đổi sinh viên giữa các cơ sở đào tạo của Việt Nam và cơ sở đào tạo ở các nước tiên tiến trên thế giới.

Tuấn Anh

">

Nhân lực ATTT vẫn phải 'chỉ tay dắt việc'

{keywords}
Smartphone mang thương hiệu Blu đang tạm thời bị cấm cửa trên trang Amazon.com. Ảnh: CNET

Ông lớn thương mại điện tử Mỹ cũng hướng dẫn người dùng liên lạc với bộ phận chăm sóc khách hàng của Blu để được hỗ trợ. Động thái được đưa ra sau khi công ty bảo mật Kryptowire công bố bằng chứng cho thấy, phần mềm trong các smartphone Blu đang thu thập dữ liệu của người dùng và gửi chúng tới các máy chủ ở Trung Quốc mà không hề thông báo cho họ biết.

Tuy nhiên, hãng Blu đã lên tiếng bảo vệ phần mềm, vốn do một công ty Trung Quốc có tên Shanghai Adups Technology phát triển, và phủ nhận bất kỳ sai phạm nào. Phát ngôn viên của Blu quả quyết, công ty đang thực thi nhiều chính sách bảo vệ sự riêng tư của người dùng và vô cùng coi trọng tính bảo mật. Đại diện Blu cũng khẳng định hiện ghi nhận bất kỳ vụ rò rỉ thông tin nào liên quan đến việc sử dụng smartphone của công ty.

Theo Blu, công ty đang tìm mọi cách giải quyết các khúc mắc để đưa sản phẩm trở lại sàn thương mại điện tử Amazon.com.

Vấn đề quyền riêng tư và cách thu thập dữ liệu của các nhà sản xuất, cung cấp sản phẩm, dịch vụ viễn thông, công nghệ thông tin đang là một chủ đề nóng hiện nay. Nó xuất phát từ hàng loạt báo cáo nghi ngờ hacker Nga xâm nhập và can thiệp vào cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2016 cũng như thông tin về các cuộc tấn công nguy hại của mã độc tống tiền (ransomware) đến hàng triệu máy tính trên khắp thế giới trong vài tháng trở lại đây.

Blu có thể không phải là cái tên quen thuộc đối với đại đa số người dùng smartphone như Apple hay Samsung. Song, hãng cũng đạt được những thành công đáng khích lệ khi bán ra smartphone Android siêu rẻ, với giá chỉ bằng một phần nhỏ của iPhone. Giá lên kệ của mẫu Blu R1 HD chỉ 60 USD, trong khi giá khởi điểm cho mẫu điện thoại flagship của Apple kên tới 650 USD.

Trước khi bị Amazon "tuýt còi", Blu từng là một trong các đối tác chính tham gia chương trình "Prime Exclusive Phones" của tập đoàn này, chuyên chiết khấu lớn cho người mua điện thoại chấp nhận để các quảng cáo hiển thị trên màn hình khóa của dế cưng. Blu hiện không còn trong danh sách các nhà cung cấp thiết bị thuộc chương trình khuyến mại này.

Tuấn Anh(Theo CNET)

">

Lo ngại bảo mật, Amazon 'tuýt còi' hãng smartphone Android siêu rẻ

5g viettel 508.jpg
Bộ TT&TT đã thông báo phương án đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần 2500-2600 MHz.

Ngày 25/10, Bộ TT&TT đã thông báo phương án đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần 2500-2600 MHz.

Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày Bộ TT&TT thông báo công khai phương án tổ chức đấu giá, tổ chức muốn tham gia đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần 2500-2600 MHz phải nộp hồ sơ đề nghị xác nhận đáp ứng điều kiện tham gia đấu giá tới Cục Viễn thông (Bộ TT&TT), thông qua một trong các phương thức: qua hệ thống dịch vụ công trực tuyến; qua đường bưu chính hoặc nộp trực tiếp. Các hồ sơ nộp không đúng thời hạn trên sẽ không được tiếp nhận và giải quyết.

Theo phương án tổ chức đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần 2500-2600 MHz cho hệ thống thông tin di động mặt đất, thời hạn sử dụng băng tần của doanh nghiệp trúng đấu giá lên tới 15 năm.

Sau hai năm kể từ ngày được cấp phép sử dụng băng tần 2500-2600MHz, doanh nghiệp phải cam kết triển khai tối thiểu 3.000 trạm phát sóng 5G sử dụng băng tần 2500-2600 MHz; cam kết chính thức cung cấp dịch vụ viễn thông di động mặt đất sử dụng băng tần 2500-2600 MHz muộn nhất 12 tháng kể từ ngày được cấp phép sử dụng băng tần 2500-2600 MHz. Ngoài ra, chất lượng dịch vụ viễn thông và chuyển vùng dịch vụ viễn thông cũng phải đảm bảo theo quy định.

Giá khởi điểm đấu giá băng tần 2500-2600 MHz cho các doanh nghiệp được xác định theo quy định tại Điều 18 Nghị định 63/2023/NĐ-CP. Cụ thể, giá khởi điểm của khối băng tần 2500-2600 MHz cho 15 năm sử dụng là: 3.983.818.500.000 đồng (Ba nghìn chín trăm tám mươi ba tỷ, tám trăm mười tám triệu, năm trăm nghìn đồng).

Tiền đặt trước áp dụng tại cuộc đấu giá cho khối băng tần 2500-2600 MHz là 200.000.000.000 đồng (Hai trăm tỷ đồng). Việc thu nộp, xử lý tiền đặt trước được thực hiện theo quy định tại Điều 39 Luật Đấu giá tài sản.

Trong thời hạn 3 ngày làm việc kể từ ngày Bộ TT&TT phê duyệt kết quả trúng đấu giá, Cục Tần số Vô tuyến điện, Cục Viễn thông sẽ thông báo cho tổ chức trúng đấu giá mức thu tiền cấp quyền sử dụng tần số vô tuyến điện, lệ phí, phí sử dụng tần số vô tuyến điện, lệ phí, phí cấp phép hoạt động viễn thông, phí quyền hoạt động viễn thông phải nộp để được cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ viễn thông và giấy phép sử dụng băng tần theo quy định tại khoản 1 Điều 23 Nghị định 63/2023/NĐ-CP.

Hồi tháng 4/2023, Bộ TT&TT đã công bố và tiến hành chấm các hồ sơ tham gia đấu thầu của các doanh nghiệp đối với các khối băng tần A1 (2300 – 2330 Mhz), A2 (2330 – 2360 Mhz), A3 (2360 – 2390 Mhz) có giá khởi điểm là 5.798 tỷ đồng và có thời hạn sử dụng là 15 năm. 

Lần tham gia đấu giá tần số này không chỉ có các doanh nghiệp đang cung cấp dịch vụ di động mà có thể có thêm nhiều doanh nghiệp viễn thông khác nếu có đủ điều kiện. Như vậy, rất có thể thị trường di động sẽ xuất hiện thêm người chơi mới tham gia và sử dụng công nghệ 4G và 5G.

Doanh nghiệp tham gia đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần 2300-2400 MHz có thể triển khai mạng và dịch vụ viễn thông sử dụng công nghệ IMT-Advanced (4G) hoặc IMT-2020 (5G). Doanh nghiệp tham gia đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần 2300-2400 MHz theo nguyên tắc triển khai công nghệ nào (căn cứ hồ sơ đề nghị xét duyệt đủ điều kiện tham gia đấu giá), sẽ áp dụng yêu cầu triển khai mạng viễn thông với công nghệ tương ứng (IMT-Advanced/ IMT-202).

Ngày 15/5, 25/5 và 2/6/2023, Bộ TT&TT đã tổ chức đấu giá băng tần 2300MHz, gồm 3 khối băng tần A1(2300-2330 MHz), A2 (2330-2360 MHz), A3 (2360-2390 MHz). Tuy nhiên, đến hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký tham gia đấu giá của từng khối A1, A2, A3, không có doanh nghiệp nào nộp hồ sơ và nộp tiền đặt trước đăng ký tham gia đấu giá. Vì vậy, các cuộc đấu giá quyền sử dụng tần số đối với các khối băng tần A1, A2, A3 là đấu giá không thành.

Trước đây, việc cấp phép tần số do các cơ quan nhà nước phê duyệt cho doanh nghiệp, tiếp theo đó là hình thức thi tuyển để lấy tần số. Nói một cách nôm na là băng tần được cấp phép miễn phí cho các doanh nghiệp. Hàng năm các nhà mạng chỉ phải trả phí băng tần theo quy định của Bộ Tài chính. Thậm chí, cơ quan quản lý lúc đó đã bàn nhiều đến việc phải thu thêm phí thương quyền viễn thông với các nhà mạng.

Thế nhưng, cuộc chơi giờ đã khác, khi Luật Tần số vô tuyến điện có hiệu lực và các nhà mạng muốn có băng tần tốt để cung cấp dịch vụ cho khách hàng sẽ phải tham gia đấu giá công khai, minh bạch. 

">

Giá khởi điểm đấu giá băng tần 2500

友情链接