Tuy nhiên, thông báo có đính kèm thông tin chi phí tham dự giải vô địch thế giới sẽ do đơn vị chủ quản (Đà Nẵng và Vũng Tàu) chi trả. Đây là thông tin đưa ra ngay trước khi giải đấu bắt đầu, không phải thông tin được đưa ra từ đầu năm, nên đơn vị chủ quản của chúng tôi không kịp có kế hoạch về kinh phí nói trên.

Tranh cãi xung quanh vụ nữ vận động viên billiards tố bị quỵt tiền - 1

VĐV billiards Yến Nhi giành HCĐ giải vô địch thế giới hồi giữa tháng 9 năm nay (Ảnh: VBSF).

Điều này đồng nghĩa chúng tôi sẽ không được nhận hỗ trợ từ đơn vị chủ quản. Tổng số tiền tham dự cho chuyến tham dự giải vô địch thế giới là 55 triệu đồng/người (bao gồm vé máy bay, phí visa, phí di chuyển nội địa tại Pháp, tiền ăn trong 6 ngày)", Yến Nhi viết thêm trên trang cá nhân.

Tại giải Billiards carom 3 băng vô địch nữ thế giới nói trên, Nguyễn Hoàng Yến Nhi giành huy chương đồng (HCĐ).

Cơ quan có thẩm quyền trả lời

Trước thông tin nói trên, trao đổi với phóng viên Dân tríchiều nay (30/9), một quan chức của Liên đoàn Billiards & Snooker Việt Nam (VBSF) cho biết: "Từ trước đến nay, VBSF không có quy định về việc hỗ trợ cho VĐV tham dự các giải quốc tế.

Ngay cả với các VĐV thường xuyên tham dự nhiều giải lớn, thường xuyên có thành tích là Bao Phương Vinh và Trần Quyết Chiến cũng vậy. Chỉ trừ một lần tại giải carom 3 băng thế giới vào năm ngoái (dành cho nam), VBSF có kế hoạch từ đầu, dự báo thành tích từ đầu, mới chủ động xin được một phần hỗ trợ cho các VĐV này".

"Bản thân Bao Phương Vinh, Trần Quyết Chiến hay bất kỳ VĐV nào khác khi thi đấu quốc tế, điều đầu tiên là họ luôn chủ động về mặt kinh phí trước. Việc VBSF hỗ trợ được hay không, phụ thuộc rất lớn vào tình hình tài chính của VBSF ở từng thời điểm khác nhau.

Riêng với trường hợp của Yến Nhi, VBSF đã có trao đổi ngay từ đầu với VĐV rằng chúng tôi chỉ có thể hỗ trợ về mặt thủ tục để Liên đoàn Billiards thế giới (UMB) đồng ý cho VĐV Việt Nam thi đấu ở giải thế giới, các bên đã thỏa thuận rằng phía VĐV, hoặc đơn vị chủ quản của VĐV phải chủ động về kinh phí cho VĐV dự giải", đại diện VBSF nói thêm.

Còn về các khoản thưởng sau khi VĐV có thành tích, quan chức nói trên của VBSF thông tin: "Nếu là nguồn thưởng từ Cục TDTT, phải hội đủ 3 điều kiện: Thứ nhất các đội thể thao khi thi đấu quốc tế phải có quyết định tập huấn, thứ hai phải có quyết định cử đi thi đấu quốc tế của Cục TDTT, thứ ba phải có thành tích, rồi mới được xem xét thưởng".

"Thiếu một trong ba điều kiện trên, Cục TDTT không thể nào thưởng cho VĐV. Trong khi đó, UMB chỉ thông báo đến VBSF quyết định mời VĐV Việt Nam tham dự giải vô địch thế giới khoảng 2-3 tháng trước khi giải khởi tranh, không đủ thời gian để VBSF làm văn bản gửi Cục TDTT để xin quyết định đi tập huấn và thi đấu nước ngoài theo đúng quy định", vẫn là lời của quan chức VBSF.

Đó là các khoản thưởng từ Cục TDTT, tức là từ ngân sách. Còn về phía VBSF, quan chức nói trên bày tỏ VBSF chỉ có thể thưởng cho VĐV một khi VBSF kêu gọi được tài trợ. Trong trường hợp ngược lại, bản thân VBSF cũng gặp nhiều khó khăn.

"Mọi việc liên quan đến tài chính đều được kiểm tra, thanh tra, kiểm toán định kỳ. Chúng tôi không thể làm sai bất kỳ bước nào liên quan đến tài chính.

Tôi cho rằng lẽ ra trước khi đưa sự việc lên mạng xã hội, lên các kênh truyền thông không chính thống, VĐV nếu có điều chưa hài lòng, hãy trao đổi trực tiếp với VBSF để tháo gỡ và để các bên hiểu nhau hơn. Thậm chí, VĐV có đơn thư, đơn khiếu nại chúng tôi cũng được, gửi một cách chính thống, chứ không nên vội vã phát ngôn trên mạng xã hội", quan chức này chia sẻ.

" />

Tranh cãi xung quanh vụ nữ vận động viên billiards tố bị quỵt tiền

Kinh doanh 2025-02-24 23:42:21 28

Vận động viên bức xúc

Trên trang cá nhân của mình,ãixungquanhvụnữvậnđộngviênbilliardstốbịquỵttiềbd hôm nay vận động viên (VĐV) môn billiards Nguyễn Hoàng Yến Nhi cho biết: "Tháng 8 năm nay, tôi nhận được thông tin tôi và chị Phùng Kiện Tường (VĐV đội Billiard & Snooker Vũng Tàu) sẽ được suất tham dự giải đấu World Championship for Ladies (giải vô địch nữ thế giới ) tại Pháp từ ngày 10/9 đến 12/9".

Tuy nhiên, thông báo có đính kèm thông tin chi phí tham dự giải vô địch thế giới sẽ do đơn vị chủ quản (Đà Nẵng và Vũng Tàu) chi trả. Đây là thông tin đưa ra ngay trước khi giải đấu bắt đầu, không phải thông tin được đưa ra từ đầu năm, nên đơn vị chủ quản của chúng tôi không kịp có kế hoạch về kinh phí nói trên.

Tranh cãi xung quanh vụ nữ vận động viên billiards tố bị quỵt tiền - 1

VĐV billiards Yến Nhi giành HCĐ giải vô địch thế giới hồi giữa tháng 9 năm nay (Ảnh: VBSF).

Điều này đồng nghĩa chúng tôi sẽ không được nhận hỗ trợ từ đơn vị chủ quản. Tổng số tiền tham dự cho chuyến tham dự giải vô địch thế giới là 55 triệu đồng/người (bao gồm vé máy bay, phí visa, phí di chuyển nội địa tại Pháp, tiền ăn trong 6 ngày)", Yến Nhi viết thêm trên trang cá nhân.

Tại giải Billiards carom 3 băng vô địch nữ thế giới nói trên, Nguyễn Hoàng Yến Nhi giành huy chương đồng (HCĐ).

Cơ quan có thẩm quyền trả lời

Trước thông tin nói trên, trao đổi với phóng viên Dân tríchiều nay (30/9), một quan chức của Liên đoàn Billiards & Snooker Việt Nam (VBSF) cho biết: "Từ trước đến nay, VBSF không có quy định về việc hỗ trợ cho VĐV tham dự các giải quốc tế.

Ngay cả với các VĐV thường xuyên tham dự nhiều giải lớn, thường xuyên có thành tích là Bao Phương Vinh và Trần Quyết Chiến cũng vậy. Chỉ trừ một lần tại giải carom 3 băng thế giới vào năm ngoái (dành cho nam), VBSF có kế hoạch từ đầu, dự báo thành tích từ đầu, mới chủ động xin được một phần hỗ trợ cho các VĐV này".

"Bản thân Bao Phương Vinh, Trần Quyết Chiến hay bất kỳ VĐV nào khác khi thi đấu quốc tế, điều đầu tiên là họ luôn chủ động về mặt kinh phí trước. Việc VBSF hỗ trợ được hay không, phụ thuộc rất lớn vào tình hình tài chính của VBSF ở từng thời điểm khác nhau.

Riêng với trường hợp của Yến Nhi, VBSF đã có trao đổi ngay từ đầu với VĐV rằng chúng tôi chỉ có thể hỗ trợ về mặt thủ tục để Liên đoàn Billiards thế giới (UMB) đồng ý cho VĐV Việt Nam thi đấu ở giải thế giới, các bên đã thỏa thuận rằng phía VĐV, hoặc đơn vị chủ quản của VĐV phải chủ động về kinh phí cho VĐV dự giải", đại diện VBSF nói thêm.

Còn về các khoản thưởng sau khi VĐV có thành tích, quan chức nói trên của VBSF thông tin: "Nếu là nguồn thưởng từ Cục TDTT, phải hội đủ 3 điều kiện: Thứ nhất các đội thể thao khi thi đấu quốc tế phải có quyết định tập huấn, thứ hai phải có quyết định cử đi thi đấu quốc tế của Cục TDTT, thứ ba phải có thành tích, rồi mới được xem xét thưởng".

"Thiếu một trong ba điều kiện trên, Cục TDTT không thể nào thưởng cho VĐV. Trong khi đó, UMB chỉ thông báo đến VBSF quyết định mời VĐV Việt Nam tham dự giải vô địch thế giới khoảng 2-3 tháng trước khi giải khởi tranh, không đủ thời gian để VBSF làm văn bản gửi Cục TDTT để xin quyết định đi tập huấn và thi đấu nước ngoài theo đúng quy định", vẫn là lời của quan chức VBSF.

Đó là các khoản thưởng từ Cục TDTT, tức là từ ngân sách. Còn về phía VBSF, quan chức nói trên bày tỏ VBSF chỉ có thể thưởng cho VĐV một khi VBSF kêu gọi được tài trợ. Trong trường hợp ngược lại, bản thân VBSF cũng gặp nhiều khó khăn.

"Mọi việc liên quan đến tài chính đều được kiểm tra, thanh tra, kiểm toán định kỳ. Chúng tôi không thể làm sai bất kỳ bước nào liên quan đến tài chính.

Tôi cho rằng lẽ ra trước khi đưa sự việc lên mạng xã hội, lên các kênh truyền thông không chính thống, VĐV nếu có điều chưa hài lòng, hãy trao đổi trực tiếp với VBSF để tháo gỡ và để các bên hiểu nhau hơn. Thậm chí, VĐV có đơn thư, đơn khiếu nại chúng tôi cũng được, gửi một cách chính thống, chứ không nên vội vã phát ngôn trên mạng xã hội", quan chức này chia sẻ.

本文地址:http://game.tour-time.com/news/32c499318.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2: Điểm tựa sân nhà

">

2 smartphone Android lộ thông tin trước thềm CES 2011

Những người đang tìm kiếm một bộ loa cho iPhone 4 sẽ cảm thấy hài lòng với Ziisound D5 (giá 279 euro). Ziisound D5 cho âm thanh tuyệt vời, dải âm tách bạch, đầy đặn và trung thực. Không những thế đây là một dàn loa có thiết kế rất sang trọng và cá tính, hỗ trợ khả năng điều khiển qua Bluetooth.

Thiết bị này là một cặp ăn ý với iPhone 4, bạn có thể đi quanh phòng mà vẫn có thể thưởng thức âm nhạc một cách trọn vẹn. Thậm chí bạn có thể sạc iPhone thông qua dàn loa này. Nếu trong nhà bạn chưa có một thiết bị âm thanh tương tự thì Ziisound D5 chính là một lựa chọn lý tưởng.
 
2. Tai nghe không dây Opera S5+ KLEER
 

1a.jpg

Một chiếc tai nghe không dây sẽ giúp bạn thoát ra khỏi những phiền toái vì lằng nhằng dây nhợ. Opera S5+ KLEER (giá 85 euro) cho ra âm thanh tốt hơn nhiều so với hầu hết tai nghe không dây trên thị trường. S5+ có đủ nút chỉnh volume, dừng và tua bài. Bạn có thể để iPhone nằm trong túi quần hoặc balo mà vẫn có thể điều chỉnh theo ý mình. Pin dùng lên đến 10 tiếng, đủ để cho một ngày đi phượt mà không cần sạc.
 
3. Apple iPhone Bumpers

1a.jpg

iPhone Bumpers (giá 25 euro) là sản phầm giúp bạn giải quyết lỗi rớt sóng của iPhone 4. Không những vậy, đây là vỏ bọc bên ngoài bảo vệ chiếc dế cưng của bạn khỏi va đập. Sản phẩm có nhiều màu sắc khác nhau tùy theo sở thích của mỗi người.
 
4. Bộ tai nghe Bluetooth Aliph Jawbone ICON Ace

1a.jpg

Bạn đang tìm một chiếc tai nghê điện đàm dùng Bluetooth? GenK.vn xin giới thiệu Jawbone ICON Ace (giá 69.99 euro). Không chỉ thiết kế đẹp mắt mà còn rất tiện dụng, bạn chỉ cầm bấm 1 nút là có thể thoải mái trò chuyện với 2 tay rảnh rang để lái xe hoặc làm việc.
 
5. IDAPT i4
 

1a.jpg

Ngoài iPhone 4 ra, tất nhiên bạn còn có rất nhiều thiết bị khác cần phải sạc pin thường xuyên. Thật rắc rối khi phải sử dụng một đống cổng sạc. Với IDAPT i4 (giá 39.99 euro) bạn có thể sạc iPhone 4 cùng rất nhiều các thiết bị khác (hỗ trợ lên đến 3500 thiết bị khác nhau).

">

10 phụ kiện đáng giá dành cho iPhone 4

Nhận định, soi kèo Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2: Chiến đấu vì danh dự

Seagate-FreeAgent-GoFlex-Desk1.jpg
Ảnh minh họa ">

Seagate bán 1 triệu ổ cứng mã hóa

友情链接