Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Como, 18h30 ngày 16/2: Khó cho The Viola
(责任编辑:Bóng đá)
Nhận định, soi kèo Instituto Cordoba vs San Lorenzo, 07h30 ngày 18/2: Vị khách đáng tin
Một số chủ phương tiện để lại chìa khóa xe cho điểm trông giữ, gửi nhân viên bãi xe để tiện cho việc cá nhân (Ảnh: Toàn Vũ).
Ví dụ, tại các điểm trông giữ xe có diện tích nhỏ, đông đúc, xe đậu sát nhau xen kẽ dọc ngang, nhân viên trông xe thường yêu cầu chủ xe để lại chìa khóa để tiện đánh xe ra vào xếp chỗ linh hoạt. Nếu chủ xe không đồng ý để lại chìa khóa thì khả năng cao là sẽ bị từ chối nhận trông xe.
Một trường hợp khác là khi khách gửi ô tô dài ngày tại các bãi trông xe ở khu vực gần sân bay, một số chủ bãi cũng đề nghị khách để lại chìa khóa để tiện đưa đón sang sân bay, xếp xe trong trường hợp quá chật, hoặc để kịp di chuyển xe nếu không may xảy ra hỏa hoạn, ngập lụt.
Giao chìa khóa ô tô cho bãi trông xe, nhân viên rửa xe, hoặc ngay cả cho xưởng sửa chữa cũng tương tự. Mối nguy lớn là người lái "non tay", không quen xe, hoặc thậm chí chưa có bằng lái, sẽ dễ dẫn đến tai nạn.
Đã có không ít trường hợp như vậy xảy ra. Điển hình như vụ việc nhân viên bảo vệ chung cư 6th Element (Tây Hồ, Hà Nội) khi lái chiếc Mercedes S560 Maybach của cư dân vào chỗ đỗ đã đâm hàng loạt xe máy rồi lao vào chốt bảo vệ hồi cuối tháng 5. Hay gần đây là sự việc nhân viên của Volvo Hà Nội lái siêu xe Ferrari của khách gây tai nạn, ước tính phí sửa xe cả tỷ đồng.
Để phòng trường hợp "mất bò mới lo làm chuồng", theo những lái xe có kinh nghiệm và các chuyên gia, chủ xe cần có một số lưu ý trong những tình huống "bất khả kháng", phải giao lại chìa khóa xe.
Thứ nhất, cần có giấy biên nhận khi bàn giao xe và chìa khóa, nêu rõ phạm vi trách nhiệm và quyền hạn của người được bàn giao tài sản. Giấy tờ này cũng cần ghi rõ hoặc có ảnh chụp số công-tơ-mét, xác nhận tình trạng xe có xước xát hay hỏng hóc không, ghi nhận các hạng mục như logo, gương, cần gạt nước...
Tốt nhất, chủ xe nên dùng điện thoại chụp, quay lại tình trạng cả bên trong và bên ngoài xe để làm "bằng chứng". Thậm chí với các xe đắt tiền, khách hàng có thể yêu cầu chủ bãi trông giữ xe dán niêm phong cửa xe.
Thứ hai, khi gửi ô tô kèm theo chìa khóa hoặc khi đi rửa ô tô, chủ xe lưu ý không để tiền và các đồ có giá trị trên xe, phòng trường hợp xảy ra mất mát, hỏng hóc hay thất lạc.
Thứ ba, chủ xe nên lựa chọn các bãi xe có mái che, được trang bị hệ thống camera giám sát, cùng hệ thống phòng cháy chữa cháy để giảm thiểu rủi ro.
Nhân viên bảo vệ chưa có bằng lái, điều khiển chiếc Mercedes S560 Maybach vào vị trí đỗ nhưng đã tông hàng loạt xe máy trong một hầm chung cư ở Hà Nội (Ảnh: Đào Tuấn).
Ngoài mối nguy thiệt hại về tài sản, việc giao ô tô kèm theo chìa khóa cho người khác còn có thể đẩy chủ xe vào những rắc rối liên quan đến pháp luật nếu người điều khiển xe gây tai nạn.
Do đó, đừng vì chút tiện ích mà bỏ qua yếu tố an toàn. Khi đi rửa xe, không nên giao chìa khóa cho nhân viên rửa xe, thậm chí là cả chủ cơ sở, dù đó là một "tay lái cứng". Lý do là khi lái một chiếc xe lạ, ai cũng cần có thời gian để làm quen, trong khi công việc ở các điểm trông giữ hoặc rửa xe thường cần làm nhanh.
Khi đi gửi ô tô, nếu bãi trông xe quá đông và bị yêu cầu để lại chìa khóa để nhân viên ở đó tiện đánh xe ra vào thì bạn nên thử lái xe đi xa hơn một chút, tìm các điểm trông giữ xe rộng hơn để gửi. Như vậy bạn sẽ phải đi bộ xa hơn nhưng đổi lại là cảm giác yên tâm hơn.
Trong trường hợp có nhu cầu gửi ô tô qua đêm ở gần khu vực sân bay để đi công tác hoặc du lịch, đừng chỉ vì việc tiện đưa đón tận sảnh mà gửi xe kèm theo cả chìa khóa. Thay vào đó, chủ xe nên tự đánh xe ra vào bãi đỗ, mang theo chìa khóa và sử dụng dịch vụ đưa đón sân bay bằng xe của bãi.
Rủi ro là điều không ai mong muốn, nhưng nhiều trường hợp có thể phòng tránh. Các chủ xe không nên vì một chữ "tiện" mà đẩy bản thân vào những rắc rối không đáng có, trong khi mình hoàn toàn có thể chủ động tránh.
Theo Dân trí
" alt="Gửi ô tô kèm chìa khóa: Vì chữ 'tiện' mà có thể thiệt hại cả tỷ đồng" />Gửi ô tô kèm chìa khóa: Vì chữ 'tiện' mà có thể thiệt hại cả tỷ đồngNgày 11/7/2018, Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố điểm thi THPT quốc gia. Chưa đầy một ngày sau, thông tin về những bất thường trong điểm thi ở Hà Giang gây xôn xao dư luận.
Là vùng trũng giáo dục, điểm trung bình chín môn thi THPT quốc gia thuộc hàng thấp nhất cả nước, nhưng Hà Giang có hàng trăm thí sinh đạt từ 9 điểm trở lên ở các môn khoa học tự nhiên. 36/76 thí sinh cả nước có tổng điểm khối A1 trên 27 đến từ Hà Giang. Với khối A, tỉnh biên giới cũng chiếm tới 1/3 số thí sinh được trên 27 điểm.
Những con số bất thường khiến Bộ Giáo dục và Đào tạo lập đoàn công tác, với sự tham gia của Bộ Công an, lên Hà Giang để làm rõ. Kết quả, 114 thí sinh bị phát hiện có sai lệch, cá biệt có em tổng điểm các môn tăng tới 29,95.
Căn cứ quy chế thi THPT quốc gia, kết quả chấm thẩm định được sử dụng thay thế cho điểm thi đã công bố. 114 thí sinh được nâng điểm bị trả về điểm thực.
" alt="Chín tháng vạch trần mánh gian lận thi THPT quốc gia 2018" />Chín tháng vạch trần mánh gian lận thi THPT quốc gia 2018
Ảnh minh họa. Lên lớp 3, các con đều tự mua sắm dụng cụ học tập, thậm chí biết hùn nhau tiền để mua thiết bị điện tử phục vụ việc học. Các con tự so sánh tính năng của thiết bị, tự góp tiền và đề nghị bố mẹ hỗ trợ khoản còn thiếu. Con tự tính mua vở bao nhiêu trang để phù hợp và tiết kiệm, tự biết lượn shopee mua những thứ hay ho để phục vụ cá nhân. Từ quần áo, ăn uống đều tính kỹ. Thỉnh thoảng còn mời bố mẹ đi ăn uống. Đi du lịch cùng bố mẹ sẽ tự chi một số khoản, ví dụ như thấy trời mưa mà đang đi bộ thì sẽ tự chạy đi mua ô, cũng biết giá bao nhiêu là hợp lý.
Khi có nhiều tiền đột xuất như được mừng tuổi hay cô dì chú bác cho tiền, con sẽ gom một khoản nhờ mẹ gửi ngân hàng. Thỉnh thoảng con lại kiểm tra xem có bao nhiêu tiền gửi tiết kiệm và thường chỉ dành cho 1 khoản cho chi tiêu. Ban đầu chị lớn giữ hết tiền và lo cho em, sau đó lại thấy em giữ tiền và lo các bữa ăn đệm giữa giờ ở trường cho chị. Có hôm em học xong về trước là vội đi mua bánh mì mang vào cho chị tiếp ca học thêm.
Những khi gia đình ra ngoài cùng nhau hoặc du lịch, mình sẽ chỉ cho con cách kiếm tiền từ mọi thứ xung quanh - điều mà mình học được khi đã qua tuổi 25.
Hồi bé con bảo sau này lớn sẽ làm Youtuber vì nghe mẹ bảo các Youtuber họ lên sóng để kiếm tiền, lên cấp 2 mong muốn là người kinh doanh tài ba. Khi con học toán bị kém và nói ghét môn toán, mẹ bảo: nếu muốn kinh doanh giỏi cần học toán tốt để nảy số nhanh, vậy là con lao vào học.
Có thể ai đó cho mình là thực dụng nhưng thực tế cuộc sống cho thấy cứ phải có tiền mới sống tốt. Bên cạnh chuyện học hành thì vẫn cần có kỹ năng. Con vua ngày xưa được rèn từ bé tí về việc cai trị đất nước, về tất cả các kỹ năng để giữ vững ngôi vị. Con bà Phương bán rau thì được rèn cách có thể kiếm tiền từ những thứ nhỏ nhất, học cách chi tiêu sao cho hiệu quả từng đồng.
Cơ hội kiếm tiền từ những bìa đậu: 1 bìa đậu như vậy giá tầm 2.000đ, anh hàng rong đem hấp lên, bổ đôi ra, phết vào đó tí sa tế, tí muối tiêu và rau răm và bán 7.000đ/chiếc. Một buổi tối anh bán vài trăm chiếc, thử nhân lên là bao tiền? Thêm nữa anh đặt tên: "đậu phụ hấp lá dứa" cùng với cái nồi bốc khói vào buổi tối khơi gợi sự tò mò, đến mình còn dừng lại ăn. Ăn cũng khá hay, nó rất bé nên hầu như ai cũng ăn vài chiếc. Mình thấy cần thiết cho trẻ hiểu biết thêm về cách quản lý tài chính (phù hợp với độ tuổi), biết tiêu tiền và biết kiếm tiền. Cứ có kỹ năng thì dù ở hoàn cảnh khó khăn các con cũng tự xoay sở.
Mình ngày nhỏ không biết tiêu tiền, kiếm tiền thì từ lớp 8 nhưng thực tế các kỹ năng để có thể xoay sở trong mọi tình huống thì đến gần 30 mới học được, thực sự là rất muộn. Các bạn nhà mình nhờ biết tiêu tiền từ cấp 1 mà mình rất nhàn do chúng tự lo liệu chuyện mua sắm cho cá nhân. Các con cũng rất biết tiết kiệm, chi tiêu hợp lý, không mè nheo đòi hỏi, kể cả cuộc sống riêng cũng biết sắp xếp lo toan vì mình khá bận. Các con còn biết lo cho mẹ, mẹ ốm đau tự biết đi mua thuốc và làm những gì để chăm sóc mẹ.
Việc con có tiền trong túi khiến con tự tin hơn khi ở ngoài đường, không bị phụ thuộc vào bố mẹ và không mua linh tinh. Con cũng hiểu giá trị đồng tiền và hiểu cách có thể kiếm ra tiền. Thực tế, những người nghèo khó trong xã hội là những người không nghĩ ra cách kiếm tiền trong khi cơ hội ở xung quanh chúng ta.
Cho con tiêu tiền tốt hay xấu là phụ thuộc quan điểm mỗi người. Từ bản thân mình tự rút ra kinh nghiệm nên cho con biết tiêu tiền từ nhỏ và tự hoạch định cuộc sống của mình. Dùng dao khá nguy hiểm nhưng nếu biết sử dụng thì khó để làm mình bị thương. Cái gì cũng có mặt tốt - xấu, quan trọng là hướng con đến những mặt tốt.
Hy vọng là các cô gái nhỏ của mình sẽ không bị lúng túng khi bước ra ngoài xã hội.
Các khách nhà mình rất nhiều người thành đạt nên chắc sẽ có cách giáo dục tương lai cho con tốt, có thể sẽ buồn cười mình vì dạy con những thứ li ti thế. Có câu: xuất phát điểm của con chính là bố mẹ, mình là người kinh doanh nhỏ nên chỉ dạy cho con những thứ nho nhỏ đấy, mong là các con sau này sẽ thành công hơn mẹ và sẽ dạy các cháu từ bé về đầu tư vào đâu hiệu quả chẳng hạn, hay làm thế nào để trở thành người lãnh đạo giỏi.
Mách mẹ cách dạy con tiêu tiền thông minh ngay từ nhỏBám sát những chỉ dẫn dưới đây, mẹ sẽ có một khởi đầu tuyệt vời trong việc dạy con cách chi tiêu theo từng lứa tuổi." alt="Tôi cho con tiêu tiền từ nhỏ" />Tôi cho con tiêu tiền từ nhỏ
Nhận định, soi kèo Genoa vs Venezia, 2h45 ngày 18/2: Tạo nên lịch sử
- Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Club Leon, 08h00 ngày 17/2: Độc chiếm ngôi đầu
- Ca sĩ gen Z trải lòng chuyện bị chê thậm tệ vì là hot TikToker
- 10X Quảng Trị dùng rác tái hiện cuộc sống xưa, người Nhật cũng đặt mua
- Lòng đố kỵ của chị dâu với cả nhà em chồng
- Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Holstein Kiel, 23h30 ngày 16/2: Đẳng cấp chênh lệch
- Lavender By Chang hút sao Việt với loạt dịch vụ làm đẹp hiện đại
- Đoàn phim xin lỗi vì sửa nhầm ảnh Rosé nhóm Blackpink thành gái mại dâm
- Mất trắng hoa màu, cha mẹ bế tắc khi không có tiền làm phẫu thuật cho con
-
Nhận định, soi kèo AC Milan vs Hellas Verona, 02h45 ngày 16/2: Khách không cửa bật
Nguyễn Quang Hải - 15/02/2025 09:21 Ý ...[详细]
-
Khách nước ngoài đưa nhầm tờ 200.000 đồng, hành động của tài xế gây bất ngờ
Khách Tây đưa nhầm tiền 200.000 đồng, hành động của tài xế gây bất ngờ (Ảnh cắt từ video NVCC).
Tài xế trong đoạn clip, anh Lê Quân (ngụ tại TPHCM), cho biết sự việc xảy ra tối 26/11, trên chuyến xe do anh cầm lái.
Theo đó, anh có nhận chở hai vị khách quốc tịch Trung Quốc, cuốc xe được tính giá 140.000 đồng. Khi đến nơi, hai vị khách đưa cho anh 1 tờ 100.000 đồng, 1 tờ 200.000 đồng và 2 tờ 10.000 đồng.
Ban đầu, anh Quân không nhận ra nhưng sau khi kiểm tra lại, nam tài xế hiểu là khách nhầm mệnh giá tiền, nhầm tờ 20.000 đồng thành tờ 200.000 đồng, nên đã quay sang giải thích: "Anh đã đưa quá nhiều rồi. 20.000 đồng chứ không phải 200.000 đồng".
Một lát sau, hai vị khách mới hiểu và đưa lại tờ tiền đúng mệnh giá. Họ còn tỏ vẻ cảm kích, gật đầu cảm ơn và boa thêm cho nam tài xế.
Quân cho biết anh đã làm công việc này hơn 1 năm. Quá trình làm nghề anh từng gặp nhiều du khách chưa quen với mệnh giá tiền Việt, không ít người đưa nhiều hơn số tiền phải trả. Mỗi lần như vậy, anh luôn kiên nhẫn giải thích cho họ hiểu để không bị mất tiền "oan". Hành động đúng đắn, ngay thẳng đó để lại hình ảnh tốt đẹp trong mắt du khách nước ngoài.
"Đối với tôi, việc trả lại tiền khách như vậy là chuyện đương nhiên và có lẽ tài xế nào cũng sẽ làm như vậy. Thấy khách cảm kích trước hành động nhỏ của mình, tôi rất vui", Quân nói.
Nam tài xế kể, hành trình mưu sinh mỗi ngày của anh thường bắt đầu từ đêm muộn và kết thúc trong sáng ngày hôm sau, trung bình kéo dài 8-10 tiếng/ngày. Công việc với thời gian, lịch sinh hoạt bị đảo lộn khiến sức khỏe nam tài xế bị ảnh hưởng không ít. Để có được thu nhập 10-15 triệu đồng/tháng với nghề này, anh phải chấp nhận đánh đổi.
Đoạn video đăng tải trên mạng xã hội đã thu hút nhiều lượt xem và tương tác. Nhiều người bày tỏ sự ngưỡng mộ và ủng hộ hành động của nam tài xế.
" alt="Khách nước ngoài đưa nhầm tờ 200.000 đồng, hành động của tài xế gây bất ngờ" /> ...[详细] -
Chiếc Rolls-Royce Phantom Lửa Thiêng khi còn lăn bánh ở Hà Nội. Rolls-Royce Phantom BKS 30E-133.88 cũng chính là chiếc Rolls-Royce Phantom Lửa Thiêng độc nhất Việt Nam gắn liền với tên tuổi ông Trịnh Văn Quyết, cựu chủ tịch tập đoàn FLC.
Chiếc xe về Việt Nam hồi tháng 10/2015. Giá trị của xe vào thời điểm 2015 được cho là lên tới 50 tỷ đồng. Vì thế, mức độ xa xỉ, đắt đỏ của xe Phantom hàng thửa này đã thu hút được sự chú ý của truyền thông quốc tế.
Rolls-Royce Phantom Lửa Thiêng là chiếc xe đầu tiên trong 6 thiết kế được tạo riêng cho giới đại gia Việt gồm Lửa Thiêng, Thủy Triều, Thần Núi , Ngân Vũ, Phù Sa và Mẹ Âu Cơ. Cho đến nay đây vẫn là chiếc xe siêu sang duy nhất được Rolls-Royce sản xuất trên toàn thế giới, chưa xuất xưởng chiếc thứ 2 trong bộ sưu tập. Xe được chế tác thủ công tại Anh trong gần 10 tháng với điểm nhấn sở hữu tông vàng hồng, đỏ cùng với biểu tượng Spirit of Ecstasy mạ vàng sáng bóng.
Giới chơi xe trong nước nhận định chiếc Phantom Lửa Thiêng còn mang ý nghĩa phong thủy, đại diện cho Hỏa trong ngũ hành, thể hiện sự phát triển, tấn tới, phù hợp theo quan niệm của những doanh nhân thành đạt. Do đó, chiếc xe sẽ mất đi giá trị nếu không thuộc về đúng chủ nhân đã đặt hàng chế tạo. Sẽ khó có ai sử dụng hoặc mua lại Phantom Lửa Thiêng bởi nó sinh ra chỉ dành cho một chủ.
Trước đó, chiếc xe siêu sang Rolls-Royce Ghost mạ vàng của ông Trịnh Văn Quyết (đứng tên Công ty CP Đầu tư Du thuyền và sân golf FLC Biscom) đã đấu giá thất bại vào ngày 24/10/2022 do không có người đến mua hồ sơ.
Ngay sau khi đấu giá thất bại, theo ủy thác từ phía ngân hàng BIDV - chi nhanh Quy Nhơn, công ty đấu giá hợp danh Minh Pháp sẽ tiếp tục tiến hành tổ chức buổi đấu giá lần thứ 2. Ở buổi đấu giá lần thứ 2 này, giá khởi điểm của mẫu xe siêu sang Rolls-Royce Ghost mạ vàng đã giảm 3% so với mức giá khởi điểm của lần đầu tiên, còn 9,7 tỷ đồng. Buổi đấu giá lần thứ 2 sẽ được diễn ra vào 9 giờ 30 phút ngày 09/11/2022 tại trụ sở công ty Minh Pháp.
Ông Trịnh Văn Quyết nguyên là chủ tịch HĐQT công ty cổ phần tập đoàn FLC. Ngày 29/3/2022, ông Quyết bị Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an ra quyết định khởi tố và bắt tạm giam để điều tra về hành vi thao túng thị trường chứng khoán.
Đình Quý
Bạn đang sở hữu một chiếc xe độc hay bản độ siêu đẹp? Hãy chia sẻ bài viết cảm nhận, hình ảnh về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Không ai cọc tiền, đấu giá xe Rolls- Royce mạ vàng của ông Trịnh Văn Quyết thất bạiBuổi lễ đấu giá chiếc Rolls-Royce Ghost mạ vàng của ông Trịnh Văn Quyết đã không thể diễn ra theo đúng dự kiến do không có ai đặt cọc tiền mua hồ sơ thầu." alt="Chốt ngày đấu giá Rolls" /> ...[详细] -
Hoa hậu Ngọc Hân: Muốn là người hoạt ngôn, phải đọc nhiều sách!
Hoa hậu Ngọc Hân nổi tiếng là người yêu đọc sách. Cô dành hẳn 1 album ảnh trên mạng xã hội để chia sẻ về những cuốn sách hay. Muốn thành người hoạt ngôn, phải đọc thật nhiều sách
- Hoa hậu Ngọc Hân chia sẻ về những đầu sách yêu thích?
Từ nhỏ, tôi là một người rất mê đọc sách. Tôi thích những cuốn sách mang tính trải nghiệm, đem lại kiến thức thực tế chứ không thích loại sách thiên về lý thuyết. Ví dụ như: Làm thế nào để một cô gái trở nên tự tin hơn, hay cách đối nhân xử thế trong cuộc sống,... Những cuốn sách này dễ hiểu, ngắn gọn. Nó thường có nhân vật cụ thể hay được viết từ chính trải nghiệm của tác giả, đi sâu vào những ví dụ thực tế để mình hiểu rõ và dễ dàng ghi nhớ.
Ngoài ra, tôi còn thích đọc sách về những chuyến đi, khám phá văn hoá thế giới. Dù mình chưa được trực tiếp quan sát nhưng qua cuốn sách mình đã hiểu và yêu những con người, văn hoá và phong cảnh ở nơi đó.
Những cuốn sách được Ngọc Hân chia sẻ trên mạng xã hội
- Là một hoa hậu và doanh nhân bận rộn, chị đọc sách vào khoảng thời gian nào?
Tôi dành 15-30 phút vào mỗi buổi sáng để đọc sách. Đây là một thói quen của tôi trừ những lúc có lịch đột xuất. Thậm chí, có nhiều cuốn sách hay quá khiến tôi bị cuốn vào, tôi dành hẳn một ngày để đọc hết nó. Sách đối với tôi như một người bạn để tâm tình, chia sẻ. Hàng ngày, người bạn này sẽ kể những câu chuyện khác nhau, dẫn dắt chúng ta vào hành trình mới lạ, tới vùng đất mà mình chưa từng đặt chân. Có thể nói, sách đem lại trải nghiệm mới mẻ cho tâm hồn mỗi người.
- Ai là người truyền cảm hứng khiến chị có thói quen đọc sách?
Ông nội tôi là giáo viên nên khuyên tôi phải chăm đọc sách. Tuy nhiên, tôi không sống cùng thành phố với ông nên ít gần gũi. Bố mẹ mới thực sự những người truyền cảm hứng cho tôi. Bố mẹ tôi rất thích đọc sách, đặc biệt về văn học của nước Nga.
Từ khi còn bé, bố mẹ đã thường xuyên kể cho tôi những câu chuyện văn học của Nga và giúp tôi tìm hiểu về văn hoá, con người ở đây. Họ luôn khuyến khích tôi phải đọc thật nhiều sách để thu nạp cho mình nguồn kiến thức, cách ứng xử hay bí quyết để thành người tự tin trước đám đông. Mình muốn trở thành người hoạt ngôn phải đọc thật nhiều sách.
Hoa hậu Việt Nam 2010 được bố mẹ rèn luyện thói quen đọc sách từ nhỏ Internet không thể thay thế sách đọc
- Chị đánh giá thế nào về chất lượng sách ở Việt Nam?
Hiện tại ở Việt Nam chúng ta có rất nhiều đầu sách hay, từ trong nước đến quốc tế. Chúng ta đã mở cửa và tích cực đem những cuốn sách hay từ nước ngoài về, bất cứ đầu sách best seller nào ở nước ngoài cũng đều có ở Việt Nam. Chất lượng sách được cải thiện và trở nên đa dạng, thú vị hơn. Không giống như ngày xưa, khi chúng ta muốn tìm kiếm một cuốn sách hay gần như rất khó.
- Có ý kiến cho rằng Internet có thể thay thế sách, quan điểm của chị như thế nào?
Internet hoàn toàn không thể thay thế sách đọc. Kiến thức trên Internet có thể nhanh nhưng không thể đạt đến độ sâu, uyên thâm như sách. Hơn nữa, so về độ chính xác sách đáng tin cậy hơn Internet rất nhiều. Trên mạng thường có nhiều nguồn tin không được kiểm chứng đôi khi làm sai lệch đi sự hiểu biết của chúng ta.
Khi tác giả viết một cuốn sách, họ trải qua rất nhiều sự tìm hiểu, sửa đi sửa lại để đem đến kiến thức chân thực, chính xác nhất. Sau đó cuốn sách đi qua rất nhiều công đoạn kiểm duyệt mới được xuất bản tới bạn đọc. Chính vì vậy, bất kể văn hoá hay một lĩnh vực nào, chúng ta phải đọc sách mới thu nạp được sâu nhất, chính xác nhất những kiến thức và trải nghiệm giá trị.
Ngọc Hân khẳng định Internet không thể thay thế sách đọc. - Các bạn trẻ ngày nay thường hiếm có thói quen đọc sách, theo chị là vì sao?
Theo tôi, chắc chắn không thể đổ lỗi cho chất lượng sách ở Việt Nam bị hạn chế hay chưa đủ tốt. Tôi nghĩ là do định hướng từ các bậc cha mẹ đối với con mình. Từ nhỏ, các bạn ấy có thể chưa được cha mẹ rèn luyện, tập cho thói quen đọc sách. Quá trình này cần phải có vài năm để thực hiện, trau dồi tạo thành thói quen. Chính vì vậy, cha mẹ cần thay đổi tư duy và tạo lập một môi trường sống tốt hơn, định hướng cho con có văn hoá đọc từ nhỏ.
- Chúng ta cần làm thế nào để luyện cho trẻ có thói quen đọc sách?
Gần đây Ngọc Hân thấy các bậc cha mẹ có xu hướng tập cho con đọc sách và sử dụng đồ chơi thông minh thay vì gắn liền với tivi, điện thoại... Điều này là rất tốt và đáng hoan nghênh. Tôi là một trong những người ủng hộ xu hướng như vậy. Mặc dù chưa có con nhưng tôi đã bắt đầu áp dụng phương pháp này với các cháu của mình. Tôi thường xuyên mua sách và đồ chơi thông minh cho các bạn ấy, khuyến khích chúng đọc sách nhiều hơn. Thay vì “ném” cho các bạn nhỏ một chiếc ipad hay điện thoại để mình được rảnh tay, thoải mái, cha mẹ nên rèn cho con những thói quen tốt hơn.
Ngọc Hân đánh đàn ca khúc 'Sau tất cả' bên MC Phan Anh
Mỹ Duyên
Hoa hậu Ngọc Hân và 14 nhà thiết kế cùng tôn vinh áo dài
Sự kiện Áo dài của chúng ta giới thiệu hơn 600 bộ trang phục áo dài từ 15 bộ sưu tập của 15 nhà thiết kế, trong đó có những nhà thiết kế nổi tiếng như: Minh Hạnh, Ngọc Hân, Lan Hương,..
" alt="Hoa hậu Ngọc Hân: Muốn là người hoạt ngôn, phải đọc nhiều sách!" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Valladolid vs Sevilla, 22h15 ngày 16/2: Tận dụng lợi thế
Hoàng Ngọc - 16/02/2025 10:32 Nhận định bóng ...[详细]
-
Chàng trai chỉ còn một bàn tay đăng đàn tìm việc khiến nhiều người cảm động
Chàng trai Ninh Bình bị cụt tay đăng tin lên mạng nhờ tìm việc làm thu hút sự quan tâm của cộng đồng mạng (Ảnh: Chụp màn hình).
Qua tìm hiểu, chàng trai ấy có tên Phạm Quốc Tuấn, SN 2022. Chia sẻ với PV Dân trí, Tuấn kể lại biến cố bị mất bàn tay phải trong thời gian đi làm thuê ở một xưởng làm xúc xích.
"Em học hết lớp 9 thì nghỉ học đi làm thuê phụ giúp gia đình. Trong một lần xay thịt để làm xúc xích, do sơ suất, mất tập trung, em bị nghiền mất bàn tay phải. Hơn 1 năm sau đó em không đi làm được", Tuấn chia sẻ.
Tuấn cho biết, hiện tại sở thích của cậu là các công việc liên quan đến máy tính. Thông qua bài đăng trên mạng xã hội, Tuấn hy vọng các nhà hảo tâm, doanh nghiệp có thể giúp đỡ, tạo điều kiện để em có được một công việc có thể kiếm tiền bằng sức mình và tự trang trải cho cuộc sống.
Sau khi câu chuyện của Tuấn được chia sẻ, nhiều cư dân mạng đã để lại những bình luận khích lệ, động viên và chúc chàng trai này sớm tìm được công việc phù hợp.
"Tàn nhưng mình không phế. Chúc bạn sẽ sớm tìm được công việc phù hợp nhé".
"Anh trai này trước đây cũng có một thời gian làm cho nhà mình. Chúc anh tìm được công việc phù hợp"
"Chúc em sớm tìm được công việc của mình. Ông trời lấy đi của em cái này sẽ bù đắp cho em cái khác. Cố gắng lên em nhé!"
Theo Dân trí
" alt="Chàng trai chỉ còn một bàn tay đăng đàn tìm việc khiến nhiều người cảm động" /> ...[详细] -
Câu chuyện bi ai về thiếu nữ đẹp nhất làng quyên sinh dưới giếng cổ
Từ nhiều năm nay, một số người lớn tuổi thuộc dòng họ Đặng Đình ở xóm Hồng Thái (làng Hoàng Xá, TT Vân Đình, Ứng Hòa, Hà Nội) vẫn có thói quen thắp hương vào ngày 4/1, khấn tên một người phụ nữ tên Đậu.
Tò mò về chuyện lạ này, chúng tôi tìm đến ông giáo Đặng Đình Thiêm (SN 1936), một trong những người dân của xóm, đồng thời là người 'chép sử' của làng Hoàng Xá để hỏi thăm.
Ông Đặng Đình Thiêm - người 'chép sử' của làng Hoàng Xá. Người đàn ông râu, tóc bạc trắng như cước đang đọc sách ngoài sân, thấy có khách đến, liền mời vào nhà, pha ấm trà mạn, giọng đủng đỉnh: ‘Hai cô uống chén nước, cảm nhận lòng hiếu khách của dân Hoàng Xá đã’.
Nhấp chén trà xanh ngắt, mùi thơm quyện vào gió, thoang thoảng khắp nhà, tôi mở lời khen ngợi.
Ông giáo cho biết, trà đó chưa là gì so với nước trà pha từ nước giếng Ngọc trước đây ở giữa xóm.
Nhiều năm đã trôi qua, ông Thiêm vẫn nhớ như in câu chuyện về nước giếng Ngọc ngọt mát, dân từ các nơi đổ về xin, pha trà vào các ngày trọng đại.
Ông kể, xóm Hồng Thái xưa kia có tên là xóm Vàng. Giữa xóm có chiếc giếng đá ong (bên dưới có nhiều tảng đá ong đắp chồng lên nhau), xuất hiện từ lâu đời. Quanh năm nước ở đây đầy ắp, trong xanh.
Thời đó, con gái xóm Vàng có tiếng là xinh nhất làng, nhất xã. Mọi người cho rằng, do uống nước giếng này mà con gái ở đây ai cũng đẹp.
Khoảng năm 1880 dòng họ Đặng nhà ông Thiêm có cô gái đẹp, nết na tên Đậu. Qua lời mô tả của các cụ trong họ, cô Đậu có làn da, mắt sáng, môi đỏ như son, tóc dài chấm gót, dáng người thon thả, thanh tú.
Mỗi lần cô Đậu ra giếng gánh nước, không biết bao con mắt dõi theo. Các chàng trai thổn thức, thi nhau lấy lòng, xuống giếng múc nước hộ. Có người xung phong gánh nước về tận nhà. Tuy vậy, cô vẫn chẳng ngó ngàng, nảy sinh tình cảm với ai.
Một ngày, ông Cử nhân ở làng khác, đã có vợ con, đem trầu cau dạm ngõ, đòi lấy cô về làm vợ lẽ. Vốn thông minh, hiểu biết, cô Đậu lấy làm buồn tủi lắm.
Trước ngày cưới, đúng đêm gió rét ngày 4/1, cô lặng lẽ nhấc tấm liếp, rời khỏi nhà...
Ông Thiêm đưa phóng viên ra khu vực có chiếc giếng cổ xưa kia. Sáng hôm sau người nhà không thấy, đổ xô đi tìm cô. Đến giếng, người ta thấy đôi guốc của cô Đậu đặt trên bờ. Nhưng thi thể thì đã nằm dưới giếng. Khi đưa lên, khuôn mặt cô vẫn tươi tắn như thể đang ngủ say.
‘Câu chuyện bi ai về cô Đậu là cho thấy những người phụ nữ thuở trước, bị ràng buộc bởi lễ giáo phong kiến, không có quyền quyết định định cuộc đời mình. Từ bé phải răm rắp phụ thuộc, nghe theo sai bảo của cha mẹ. Khi lấy chồng, cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy. Mọi cảm xúc của tình yêu đôi lứa, chính kiến của bản thân đều phải chôn vùi.
Những cô gái ấy, may mắn thì rơi vào gia đình tốt, chồng thương vợ. Cay đắng thì chịu cảnh làm lẽ, sống kiếp 'kẻ đắp chăn bông, kẻ lạnh lùng', bị đày đọa. Bởi vợ lẽ ngày xưa mang thân phận hèn kém, thường bị vợ cả chà đạp... Người ta lấy về nhằm mục đích sinh con, đẻ cái, có thêm người phục vụ, làm ruộng’, ông giáo chia sẻ.
Ông Thiêm cho biết thêm, từ ngày cô Đậu mất, người dân cảm nhận nước giếng không còn ngọt mát, hãm trà không còn xanh nữa. Đặc biệt, con gái trong xóm cũng ít người đẹp ‘chim sa, cá lặn’ như trước.
Ngày nay, trên nền giếng cổ, người ta đã xây nhà, chỉ còn lại một phần dấu tích, bị cây cối um tùm che mất.
Thông tin với VietNamNet, ông Trần Hữu Nhuận - trưởng thôn Hoàng Xá cho hay: 'Hoàng Xá có 3 xóm, xóm Hồng Phong, Hồng Thái và Hồng Thanh.
Câu chuyện cô Đậu của dòng họ Đặng tôi cũng từng nghe kể. Cách nhà ông Thiêm khoảng 50 mét có chiếc giếng đất. Chiếc giếng này khá rộng. Trải qua nhiều giai đoạn, nay phần giếng đã bị lấp, có gia đình xây nhà lên nhưng vẫn còn một phần giếng cũ'.
Theo ông Nhuận, ngày trước, mỗi xóm có 1 giếng đất, phục vụ việc sinh hoạt dân sinh. 'Đây là loại giếng có đường kính khoảng 30 mét, đào vát lên, bên dưới xếp đá ong. Người ta phải đào cho đến khi vào mạch nước. Được mạch nước ngon thì cả làng vui sướng, hỉ hả, cứ thế gánh về sinh hoạt. Loại giếng này khác với giếng khơi được xây thẳng ngày nay'.
Ông chủ được Nam Phương hoàng hậu ban thưởng vì may áo dài đẹp là ai?
Đó là lần đầu tiên và duy nhất trong cuộc đời, ông Nhiên được nhìn thấy vua Bảo Đại và hoàng hậu Nam Phương ở khoảng cách vài mét. Nhưng đến giờ, mỗi khi nhắc lại, cuộc gặp gỡ vẫn khiến ông bồi hồi.
" alt="Câu chuyện bi ai về thiếu nữ đẹp nhất làng quyên sinh dưới giếng cổ" /> ...[详细] -
Hẻm chợ chiều ‘lên đời’ thành phố Tây, cư dân rủng rỉnh tiền
LTS:Không biết từ bao giờ, nhịp đời trong hẻm nhỏ Sài thành nhẹ nhàng đi vào thơ ca nhạc họa.
Hẻm Sài thành từ những năm 1960 hệt như lời bài hát Xóm đêm: “Đêm khuya ngõ sâu như không màu” và “Hắt hiu vàng ánh điện câu” của nhạc sĩ Phạm Đình Chương.
Đó có thể gọi là khoảng thời gian “đời nghèo mà vui” của người lao động nghèo, dân tứ xứ tìm về nương náu trong những con hẻm nhỏ.
Biến thiên lịch sử khoác lên các con hẻm “hắt hiu” một vòng đời mới: hiện đại, văn minh và nghĩa tình.
Tuyến bài Hẻm nhỏ Sài thành lưu dấu cổ kimcủa VietNamNetgóp nhặt chuyện xưa chuyện nay, nhắc nhớ “đặc sản” hẻm của Sài Gòn - TP.HCM.
Kỳ 1: Chuyện ở khu đất dữ Sài Gòn xưa: Người đẹp vào quán bar, nhóm trai chờ đầu hẻm
Kỳ 2: Chuyện khó tin về những gã giang hồ ở khu đất dữ Sài Gòn xưa
Kỳ 3: Chuyện giang hồ xưa nhảy xe lửa làm điều khiếp vía ở con hẻm ôm trọn đường tàu
Kỳ 4: 5 đứa trẻ nhặt phế liệu và chuyện đau lòng nơi hẻm đường tàu Sài Gòn xưa
Hẻm 2 tên
Khu phố Tây (phường Phạm Ngũ Lão, quận 1, TP.HCM) có một hẻm mang 2 tên gọi khác nhau. Một đầu hẻm mang tên 104 Bùi Viện và đầu còn lại là 241 Phạm Ngũ Lão.
Con hẻm này được phân đôi bởi nút giao là một ngã tư ở giữa. Dựa trên sự phân chia tự nhiên đó, hẻm 104 Bùi Viện được tính từ nút giao đến đầu ngõ Bùi Viện và phần ngược lại thuộc hẻm 241 Phạm Ngũ Lão.
Con hẻm giữa lòng phố Tây có một đầu mang tên hẻm 104 Bùi Viện, đầu kia là hẻm 241 Phạm Ngũ Lão. Ảnh: Ngọc Lài. Hẻm 241 Phạm Ngũ Lão từng được biết đến bằng tên hẻm chợ chiều. Ảnh: Ngọc Lài. Từ những năm 1960, hẻm 241 Phạm Ngũ Lão được người dân đô thị Sài Gòn xưa biết đến với tên gọi hẻm chợ chiều.
Chị Châu Mỹ Lệ (51 tuổi, ngụ phường Phạm Ngũ Lão) cho biết, hẻm chợ chiều hình thành từ thời ông bà của chị. Ông bà chị Lệ có quê gốc ở Trà Vinh, di tản về hẻm chợ chiều, sống chủ yếu nhờ nghề buôn bán.
Ngoài chị Lệ, bậc cao niên ở khu vực phố Tây khẳng định, hẻm 241 Phạm Ngũ Lão từng nhộn nhịp người mua kẻ bán, đủ các mặt hàng như hàng ăn uống, thịt cá, rau củ tươi sống…
Ngày đó, con hẻm ngập nước, phải lót ván để đi. Dù nước ngập sâu nhưng các tiểu thương vẫn làm sàn, kê hàng bày bán đông đúc.
“Năm 1980, tôi khoảng 8 tuổi, có nghe cha tôi kể, dù chợ Bến Thành kế bên nhưng bà con thích mua hàng ở hẻm chợ chiều.
Ở đây, hàng hóa bán giá cả phải chăng, còn chợ Bến Thành chủ yếu phục vụ khách du lịch”, chị Mỹ Lệ chia sẻ.
Chị Mỹ Lệ hào hứng kể chuyện xưa ở hẻm chợ chiều. Ảnh: Ngọc Lài. Ngoài ra, hẻm chợ chiều còn một điểm đặc biệt hơn so với những con hẻm khác trong khu vực. Đó là xe tải chở nón lá ở Bình Định thường ghé hẻm để xuống hàng.
Khoảng 2-3h sáng, xe tải vào đến đường Phạm Ngũ Lão, bấm còi liên tục. Nghe tiếng còi báo hiệu, cư dân hẻm chợ thức giấc, những lao động sống bằng nghề vác nón thuê lật đật chạy ra.
Tiền công tính theo số cây nón nên nhiều người tranh thủ, giành nhau khuân vác. Thậm chí, một số còn hỏi dò nhà xe, ra đường Phạm Ngũ Lão đứng chờ cả đêm.
Lâu dần, nhu cầu tiêu dùng nón lá ở TP.HCM giảm xuống, rồi mất hẳn. Hẻm không còn những đêm thức trắng, đón những chuyến xe đầy ắp nón lá của xứ nẫu.
Tấm lòng hào sảng
Từ năm 1990, khách du lịch quốc tế đến TP.HCM tham quan nhiều hơn. Trong đó, Tây balo (du lịch bụi) đổ dồn về khu vực hẻm chợ chiều.
Cư dân hẻm đổi hướng làm ăn, dẹp sạp nghỉ bán, chuyển sang xây dựng khách sạn, quán bar… Hẻm chợ chiều ẩm thấp, ngập nước được cải tạo thành hẻm bê tông, nhà cửa, khách sạn mọc lên như nấm.
Phố Tây Bùi Viện hình thành, cư dân hẻm chuyển hướng kinh doanh. Ảnh: Ngọc Lài. Lúc đó, chị Mỹ Lệ tạm nghỉ bán hàng ăn khoảng 1-2 năm, chuyển qua giao rượu bia cho các quán nhậu, bar…
“Đa số tiểu thương nghỉ bán do lớn tuổi hoặc chuyển hướng làm ăn. Hiện tại, hẻm chỉ còn tôi và chị bán bún riêu là người từng bán ở hẻm chợ chiều”, chị Lệ cho biết.
51 năm ở hẻm 241 Phạm Ngũ Lão và 27 năm bán hủ tiếu, hơn ai hết, chị Lệ gắn bó, chứng kiến những đổi thay từng ngày của con hẻm.
Lúc phố Tây hình thành, quán hủ tiếu của chị đông khách hơn, đặc biệt có nhiều thực khách nước ngoài. Mỗi sáng, du khách đổ ra hẻm ăn sáng rất đông đúc, đến trưa họ tỏa đi khắp nơi tham quan.
Đến tối, các hàng quán, bar ở mặt tiền đường Bùi Viện lên đèn hoạt động thì đời sống trong hẻm trở về trạng thái thưa vắng.
Trước dịch Covid-19, một số hộ dân mở dịch vụ giữ xe trong hẻm sâu. Khi dịch bệnh đi qua, phố Tây bớt sôi động, dịch vụ này cũng chết dần.
“Dù không náo nhiệt như trước nhưng vài người có nhà gần đường Bùi Viện vào hẻm ăn sáng, tâm sự với tôi là ngoài đó ồn ào, không ngủ được.
Một số quyết định cho thuê nhà, đến nơi khác sống. Họ tiết lộ tiền đặt cọc thuê nhà trong vài năm đủ để mua một căn nhà nhỏ ở chỗ khác”, chị Mỹ Lệ thông tin.
Ở hẻm phố Tây còn quán hủ tiếu của chị Lệ và quán bún riêu không phải trả tiền thuê mặt bằng. Ảnh: Ngọc Lài. Theo người dân phố Tây, ở đây rất dễ sống và làm ăn có phần thuận lợi hơn những nơi khác. Dù ở khu trung tâm của TP.HCM lại pha tạp lối sống của khách nước ngoài nhưng bà con sống trọng nghĩa tình.
Gần 30 năm mở quán hủ tiếu, chị Lệ không phải trả một đồng tiền thuê mặt bằng. Đó là chuyện hiếm trong thời buổi tấc đất tấc vàng.
“Nếu không có nghĩa tình, hàng xóm không thương thì tôi đâu được buôn bán cho đến bây giờ”, chị Lệ nói.
Ngoài chị Lệ, những hộ dân khác khẳng định cư dân của hẻm rất đoàn kết. Đặc biệt, tổ trưởng ở đây rất quan tâm, vận động bà con tương trợ lẫn nhau. Người có thu nhập rủng rỉnh thường hỗ trợ, góp tiền giúp các lao động tạm trú, neo đơn.
Đợt đỉnh dịch Covid-19, bà con chia nhau từng bó rau, con cá, ký gạo… Nghe hàng xóm bệnh, họ nhắn tin, gọi điện hỏi han, động viên.
Du khách thong thả ăn sáng ở hẻm phố Tây. Ảnh: Ngọc Lài. Quý cái tình của cư dân, nhiều khách Tây quyết định thuê trọ, tìm việc làm bám trụ lâu dài ở hẻm. Hàng ngày, họ hỏi han hàng xóm, ngồi cà phê vỉa hè, ăn hủ tiếu, bún riêu…
Giữa đô thị sôi động, nhịp đời ở hẻm chầm chậm trôi qua, cả chủ lẫn khách đều cảm nhận được nghĩa tình bền chặt.
Dân 'hẻm Bố Già': Người đàng hoàng mới vào được đây quay phim
'Dân ở đây hiền không hiền, dữ không dữ nhưng người đàng hoàng mới được vào đây quay phim', người dân sinh sống tại cù lao Nguyễn Kiệu, nơi diễn ra bối cảnh chính phim Bố già nói.
" alt="Hẻm chợ chiều ‘lên đời’ thành phố Tây, cư dân rủng rỉnh tiền" /> ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Barcelona vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 18/2
Chiểu Sương - 17/02/2025 00:06 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Giật mình ở phố Tây Bùi Viện: Kẻ hít bóng cười, ngàn người vất vả tìm lối đi
Cuối tuần, phố Tây Bùi Viện nhộn nhịp hơn thường ngày. Các hàng quán dọc hai bên đường bắt đầu bày ra giữa lòng đường để kéo khách. Hàng quán tràn ra giữa hai bên đường chỉ chừa lại lối đi rất nhỏ cho người đi bộ. Mục đính ban đầu sau khi chỉnh trang vỉa hè phố tây Bùi Viện là biến đoạn đường này thành nơi sinh hoạt, giao lưu giới thiệu văn hoá với du khách nước ngoài dần biến tướng trở thành khu ăn nhậu nhếch nhác. Nhân viên quán ăn chen chân để đưa đồ ăn cho khách ở đường Bùi Viện, quận 1. Du khách vất vả chen chân đi qua dòng người đông chật. Hàng nghìn người phải nhích từng chút một để được qua đoạn đường vài trăm mét khi hai bên đường là hàng quán chắn hết lối đi. Mất khoảng 20 phút mới qua được đoạn đường kín người, bạn Hương,một du khách cho biết :"Ngày cuối tuần rảnh rỗi nên em rủ bạn bè ra phố Tây chơi không ngờ hôm nay lại đông đến vậy. Bình thường chỉ ngày lễ mới chen chân đi mà hôm nay phải chen đi như thế này". Nhiều bạn trẻ cho biết cũng phải cố gắng mới vượt qua được dòng ngừơi ở phố Tây Bùi Viện nếu không muốn đứng chôn chân ở đây hàng giờ. Nhiều du khách Tây cũng có trải nghiệm không khá hơn khi đi bộ qua đoạn đường này. Lợi dụng cảnh chen lấn, nhiều kẻ móc túi trà trộn vào đám đông để móc ví, điện thoại. Du khách vừa bị móc điện thoại ở phố tây xem lại định vị trên điện thoại khác. Cảnh nhếch nhác không khó bắt gặp ở nơi này. Nhiều hàng rong đẩy xe vào khu cấm phương tiện di chuyển vào khiến giao thông nơi này khó khăn càng trở nên phức tạp. Xe máy bán kem chen chúc vào đường dành cho người đi bộ cuối tuần. Địa điểm giao lưu văn hoá thành nơi phổ biến hút bóng cười. Một số người mưu sinh trên phố gây tò mò lẫn sợ hãi cho du khách. Ngọn lửa bập bùng giữa đám đông tiềm ẩn nhiều rủi ro. Một hàng quán bày ghế chắn hết lối đi của người đi đường. Sân khấu biểu diễn văn nghệ thành nơi bày bàn nhậu. Hàng rong nhếch nhác bán đầy trên phố Tây Bùi Viện. Dù ngày cuối tuần cấm xe máy đi vào đường Bùi Viện nhưng các phương tiện vẫn chen vào khiến giao thông thêm phức tạp. Càng về đêm lượng người đến phố tây Bùi Viện càng đông. Nhưng đường đi bộ đã trở thành đoạn đường ăn nhậu. Bên trong biệt thự bỏ hoang Sài Gòn: Thả cá hồ bơi, nuôi gà, trồng mít
Được công ty đồng ý, gia đình ông Thanh (quê Thanh Hóa) và các hộ khác dọn vào sinh sống tại khu biệt thự xây dở dang, bỏ hoang nhiều năm ở Sài Gòn.
" alt="Giật mình ở phố Tây Bùi Viện: Kẻ hít bóng cười, ngàn người vất vả tìm lối đi" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Delhi, 20h30 ngày 17/2: Giải cơn khát chiến thắng
Giữa hồ rộng 7 ha, đàn ông Sài Gòn say sưa bắt cá
Hồ điều tiết, diện tích 7 ha, trên địa bàn phường Trường Thạnh, quận 9, TP.HCM thông ra sông Đồng Nai, hồ này có chức năng thông thoát nước cho khu dân cư.
Hồ có diện tích 7 ha, thông ra sông, nước trong xanh. Ảnh: T.A. Anh Nguyễn Văn Tuấn làm nghề bán rau củ, thường xuyên mang lưới ra hồ giăng bắt cá về bán kiếm thêm thu nhập.
Đồ dùng bắt cá của anh Tuấn là chiếc thuyền, lưới và thức ăn dụ cá. Vì chờ lâu cá không có, anh thu dọn đồ ra về. Ảnh: T.A. Trưa ngày 3/7, sau khi bán hàng xong, anh cũng mang lưới ra hồ giăng bắt cá. Giăng lưới xong, ngồi chờ hai giờ, không con cá nào mắc lưới, anh thu dọn đồ ra về.
Anh Tuấn cho biết, do hồ thông ra sông nên thường có cá rô phi, cá chép, cá trê… từ sông vào. Nước trong hồ trong xanh, vì thế, nhiều người hay đến câu, bắt cá về ăn.
‘Thường ngày, tôi thả lưới xuống là có cá mang về. Hôm nay, trời mưa, chắc người ta đóng chắn lại, cá không vào được’, anh Tuấn giải thích về việc mình không bắt được con cá nào.
Thấy cần có động tĩnh, các cần thủ giật cần nhưng không thấy cá, họ chỉ biết lắc đầu. Ảnh: T.A. Từ quận Bình Thạnh, anh Nguyễn Thanh Sơn, hiện 31 tuổi đọc được tin hồ điều tiết có nhiều cá nên rủ bạn mang cần, ghế ngồi, thức ăn cho cá, mồi câu vượt đường xa đến ngồi buông cần giữa trưa.
Anh cho biết, anh có niềm vui với việc ngồi lặng im bên bờ sông quan sát cá cắn câu. Mỗi khi đọc được thông tin về nơi nào có ao cá, nước trong xanh anh sẽ tìm đến, dù ở bất cứ đâu.
‘Tôi có tham gia nhóm chia sẻ về việc câu cá trên mạng. Anh em chúng tôi ai biết chỗ nào câu cá tự nhiên sẽ chia sẻ trong nhóm. Những anh em khác đọc được thông tin sẽ tìm đến’, anh Sơn nói.
Để dụ cá vào bờ, các cần thủ sẽ rải thức ăn xuống nước. Ảnh: T.A. Anh Sơn làm huấn luyện viên bơi lội. Thời gian rảnh, anh giải trí bằng việc mang cần đến ao câu cá.
‘Tôi mới đến hồ lần đầu. Nghe bảo, ở đây có nhiều cá và được câu miễn phí, tôi tò mò. Không biết, hôm nay, chúng tôi có câu được con nào không’, anh Sơn vừa nói, vừa mang thức ăn rải xuống nước để dụ cá đến gần bờ.
Các cần thủ chuẩn bị đồ rồi ặng lẽ ngồi buông cần. Ảnh: T.A. Cạnh đó, anh Lộc, hiện 52 tuổi, công nhân xây dựng cũng sắm một bộ cần 1,5 triệu đồng ra hồ, che chiếc dù ngồi lặng im quan sát cá cắn câu. Lâu lâu, thấy chiếc cần có động, anh giật mạnh nhưng cá không cắn câu liền thở dài: ‘Nó ăn mồi xong bỏ đi mất rồi’.
Anh Lộc cho biết, hồ cá câu miễn phí nên ai đến cũng được. Ảnh: T.A. Anh Lộc cho biết, hồ này ngày nào cũng có người đến câu và bắt cá. Ban ngày, trời nắng hoặc mưa, các cần thủ sẽ che dù ngồi câu. Ban đêm, các cần thủ sẽ mang đèn pin đến soi sáng và ngồi quan sát cá cắn câu. Có hôm, họ ngồi đến tận khuya mới về.
‘Tôi phải đi làm nên tuần chỉ đi hai lần. Mỗi lần, tôi ngồi khoảng 2 tiếng’, anh Lộc nói và cho biết, khi câu được cá to anh sẽ mang về ăn, còn cá nhỏ sẽ thả lại hồ. ‘Đi câu chủ yếu là vui và giải trí thôi. Cá cắn câu thì vui, không có cũng không sao’, anh công nhân xây dựng nói.
Các cần thủ mang ghế ra bờ hồ và buông cần. Ảnh: T.A. Theo ông Hồ Ngọc Tùng, quyền chủ tịch UBND phường Trường Thạnh cho biết, thời gian qua địa phương đã thực hiện nhiều biện pháp đảm bảo an toàn cho các hộ dân lân cận và những cần thủ xa gần đến câu cá như: thực hiện đặt biển cảnh cáo, biển cấm và tổ chức lực lượng bảo vệ thương xuyên kiểm tra nhắc nhở để đảm bảo phòng chống đuối nước cho những người lại gần hồ.
Gặp người viết thư tình xuyên thế kỷ ở Bưu điện Sài Gòn
8 giờ sáng, ông Ngộ đạp xe từ nhà đến bưu điện ngồi viết thư tay cho khách. Chiều 3 giờ 30 phút ông đạp xe về.
" alt="Giữa hồ rộng 7 ha, đàn ông Sài Gòn say sưa bắt cá" />
- Nhận định, soi kèo Genoa vs Venezia, 2h45 ngày 18/2: Tạo nên lịch sử
- Đại gia vung hơn 1.000 tỷ đồng để ly hôn, phá nát sản nghiệp của cha
- Mất 4 tiếng để đến trường, thầy giáo bất ngờ được học sinh tặng Mazda CX
- Bị giữ giấy phép lái xe mà không nộp phạt đúng hẹn sẽ bị xử lý ra sao?
- Soi kèo góc Fiorentina vs Como, 18h30 ngày 16/2
- Hơn nửa năm khách đi Volvo tại Việt Nam mới có CarPlay
- Mbappe ghi bàn, Real đoạt Siêu Cup châu Âu