{keywords}Lắp điện mái nhà đem lại nhiều lợi ích cho các hộ gia đình

Các nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời và gió không thải ra CO2 và các khí nhà kính khác nhằm góp phần vào sự nóng lên toàn cầu. Nhờ đó, hai nguồn năng lượng này đang được khuyến khích đầu tư theo chủ trương của Chính phủ, căn cứ vào Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019-2030 đã được phê duyệt theo Quyết định số 280/QĐ-TTg ngày 13/3/2019 của Thủ tướng Chính phủ.

Tuy nhiên, năng lượng mặt trời đang được nhiều hộ gia đình chạy đua lắp đặt nhiều hơn cả, phần vì tối ưu được diện tích sử dụng và được hưởng những chính sách ưu đãi từ ngành điện. 

Hưởng ưu đãi về giá

Theo Quyết định số 13/2020/QĐ-TTg về cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời tại Việt Nam có hiệu lực kể từ ngày 22/05/2020, giá mua điện mặt trời mái nhà mà EVN chi trả cho các hộ gia đình là 8,38 cent (khoảng 1.943 đồng một kWh). 

Nhưng giá mua này chỉ áp dụng cho các hệ thống điện mặt trời mái nhà có công suất không quá 1 MW và đấu nối vào lưới điện có điện áp từ 35 kV trở xuống, được vận hành trong khoảng từ 01/07/2019 đến 31/12/2020.

Thời gian áp dụng mức giá mua ưu đãi này tối đa là 20 năm kể từ ngày vào vận hành phát điện. Ngoài ra, suất đầu tư mỗi kWp(công suất tối đa) điện mặt trời mái nhà cũng đã giảm một nửa so với vài năm trước, đủ để hấp dẫn nhà đầu tư là các hộ gia đình có mái nhà ‘nhàn rỗi’. 

{keywords}
Biểu giá mua điện mặt trời, trong đó điện mặt trời mái nhà được áp dụng mức giá trên trong vòng 20 năm, nếu vận hành trước ngày 31/12/2020

Lợi ích lâu dài

Giá lắp 1 kWp điện mặt trời mái nhà hiện chỉ rơi vào khoảng 14 triệu đồng (giảm hơn một nửa so với trước kia). Theo tính toán, sản lượng điện mỗi năm mà hệ thống 1kWp tạo ra là 1.372 kWh.

Theo giá mua điện cố định đã nói ở trên, như vậy mỗi năm hệ thống này tạo ra doanh thu khoảng 2,6 triệu đồng. Với các tấm pin có tuổi thọ tối thiểu từ 12-20 năm, hộ gia đình có thể hoàn vốn sau trung bình từ 7-8 năm. 

Trong khi đó, giá điện sẽ khó rẻ hơn trên thị trường bán lẻ cạnh tranh, theo ý kiến của nhiều chuyên gia. Đồng thời, tình hình thời tiết nắng nóng dẫn đến nhu cầu sử dụng điện năm nay luôn tăng so với năm trước, vì thế điện mái nhà không chỉ giúp chủ hộ cân đối được khoản tiền điện phải đóng hàng tháng, mà còn làm 'nguội' căn nhà do giảm bớt lượng ánh nắng mặt trời mà căn nhà phải hấp thụ. 

Giảm áp lực cho ngành điện

Giai đoạn 2021-2025, Việt Nam có thể đối mặt nguy cơ thiếu hụt điện năng, đặc biệt là trong những ngày nắng nóng cao điểm của mùa hè. Do đó, mục tiêu phát triển điện mặt trời mái nhà là giảm áp lực cấp điện tại chỗ mà không phải đầu tư thêm nhiều vào đường truyền tải điện hiện có của ngành điện.

Xa hơn, điện mặt trời sẽ giúp giảm lượng phát thải khí nhà kính vào môi trường, giảm nhu cầu về cơ sở hạ tầng để sản xuất năng lượng, góp phần bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia, giảm bớt biến động về giá cả, cắt giảm chi phí đầu tư, giảm phụ tải, giảm tổn thất, tăng lợi nhuận cho các nhà máy điện.

Có thể thấy, các cơ chế chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà ở Việt Nam đang hấp dẫn chưa từng thấy. Tuy nhiên, người dân cần có sự tìm hiểu, xác định rõ nhu cầu và công suất lắp đặt, tránh việc lợi dụng chính sách để trục lợi, gây lãng phí nguồn tài nguyên cho ngành điện. 

Phương Nguyễn

Những nguyên tắc vàng khi lái xe dưới trời mưa

Những nguyên tắc vàng khi lái xe dưới trời mưa

Lái ô tô dưới trời mưa bão luôn tiềm ẩn nhiều nguy cơ tai nạn và các sự cố dẫn tới xe ngập nước, chết máy, hỏng động cơ… Dưới đây là những nguyên tắc vàng bạn cần lưu ý.

" />

Vì sao điện mặt trời mái nhà được khuyến khích lắp đặt ở các hộ gia đình?

Bóng đá 2025-02-24 23:14:57 6
{ keywords}
Lắp điện mái nhà đem lại nhiều lợi ích cho các hộ gia đình

Các nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời và gió không thải ra CO2 và các khí nhà kính khác nhằm góp phần vào sự nóng lên toàn cầu. Nhờ đó,ìsaođiệnmặttrờimáinhàđượckhuyếnkhíchlắpđặtởcáchộgiađìtin túc 24h hai nguồn năng lượng này đang được khuyến khích đầu tư theo chủ trương của Chính phủ, căn cứ vào Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019-2030 đã được phê duyệt theo Quyết định số 280/QĐ-TTg ngày 13/3/2019 của Thủ tướng Chính phủ.

Tuy nhiên, năng lượng mặt trời đang được nhiều hộ gia đình chạy đua lắp đặt nhiều hơn cả, phần vì tối ưu được diện tích sử dụng và được hưởng những chính sách ưu đãi từ ngành điện. 

Hưởng ưu đãi về giá

Theo Quyết định số 13/2020/QĐ-TTg về cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời tại Việt Nam có hiệu lực kể từ ngày 22/05/2020, giá mua điện mặt trời mái nhà mà EVN chi trả cho các hộ gia đình là 8,38 cent (khoảng 1.943 đồng một kWh). 

Nhưng giá mua này chỉ áp dụng cho các hệ thống điện mặt trời mái nhà có công suất không quá 1 MW và đấu nối vào lưới điện có điện áp từ 35 kV trở xuống, được vận hành trong khoảng từ 01/07/2019 đến 31/12/2020.

Thời gian áp dụng mức giá mua ưu đãi này tối đa là 20 năm kể từ ngày vào vận hành phát điện. Ngoài ra, suất đầu tư mỗi kWp(công suất tối đa) điện mặt trời mái nhà cũng đã giảm một nửa so với vài năm trước, đủ để hấp dẫn nhà đầu tư là các hộ gia đình có mái nhà ‘nhàn rỗi’. 

{ keywords}
Biểu giá mua điện mặt trời, trong đó điện mặt trời mái nhà được áp dụng mức giá trên trong vòng 20 năm, nếu vận hành trước ngày 31/12/2020

Lợi ích lâu dài

Giá lắp 1 kWp điện mặt trời mái nhà hiện chỉ rơi vào khoảng 14 triệu đồng (giảm hơn một nửa so với trước kia). Theo tính toán, sản lượng điện mỗi năm mà hệ thống 1kWp tạo ra là 1.372 kWh.

Theo giá mua điện cố định đã nói ở trên, như vậy mỗi năm hệ thống này tạo ra doanh thu khoảng 2,6 triệu đồng. Với các tấm pin có tuổi thọ tối thiểu từ 12-20 năm, hộ gia đình có thể hoàn vốn sau trung bình từ 7-8 năm. 

Trong khi đó, giá điện sẽ khó rẻ hơn trên thị trường bán lẻ cạnh tranh, theo ý kiến của nhiều chuyên gia. Đồng thời, tình hình thời tiết nắng nóng dẫn đến nhu cầu sử dụng điện năm nay luôn tăng so với năm trước, vì thế điện mái nhà không chỉ giúp chủ hộ cân đối được khoản tiền điện phải đóng hàng tháng, mà còn làm 'nguội' căn nhà do giảm bớt lượng ánh nắng mặt trời mà căn nhà phải hấp thụ. 

Giảm áp lực cho ngành điện

Giai đoạn 2021-2025, Việt Nam có thể đối mặt nguy cơ thiếu hụt điện năng, đặc biệt là trong những ngày nắng nóng cao điểm của mùa hè. Do đó, mục tiêu phát triển điện mặt trời mái nhà là giảm áp lực cấp điện tại chỗ mà không phải đầu tư thêm nhiều vào đường truyền tải điện hiện có của ngành điện.

Xa hơn, điện mặt trời sẽ giúp giảm lượng phát thải khí nhà kính vào môi trường, giảm nhu cầu về cơ sở hạ tầng để sản xuất năng lượng, góp phần bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia, giảm bớt biến động về giá cả, cắt giảm chi phí đầu tư, giảm phụ tải, giảm tổn thất, tăng lợi nhuận cho các nhà máy điện.

Có thể thấy, các cơ chế chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà ở Việt Nam đang hấp dẫn chưa từng thấy. Tuy nhiên, người dân cần có sự tìm hiểu, xác định rõ nhu cầu và công suất lắp đặt, tránh việc lợi dụng chính sách để trục lợi, gây lãng phí nguồn tài nguyên cho ngành điện. 

Phương Nguyễn

Những nguyên tắc vàng khi lái xe dưới trời mưa

Những nguyên tắc vàng khi lái xe dưới trời mưa

Lái ô tô dưới trời mưa bão luôn tiềm ẩn nhiều nguy cơ tai nạn và các sự cố dẫn tới xe ngập nước, chết máy, hỏng động cơ… Dưới đây là những nguyên tắc vàng bạn cần lưu ý.

本文地址:http://game.tour-time.com/news/326f499403.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Queretaro, 08h05 ngày 24/2: Chủ thắng cả kèo lẫn trận

Lời toà soạn: Tinder là mạng xã hội hẹn hò với nhiều mối tình xuyên quốc gia đơm hoa, kết trái. Tuy nhiên, cũng không ít người rơi vào tình cảnh bi đát khi tìm tình yêu qua đây. Nhiều đối tượng lừa đảo lợi dụng mạng xã hội này để tiếp cận, kết bạn với người dùng. Khi mối quan hệ trở nên khăng khít, các đối tượng dẫn dụ nạn nhân đến nhiều ứng dụng trò chuyện khác như Zalo, Line..., dụ dỗ họ đầu tư tiền ảo, ngoại hối… Vì tin lời trai đẹp, nhiều cô gái trẻ đã rơi vào tình cảnh tiền mất, tình tan.

“Nếu không nghĩ đến con, tôi đã tự sát”

Gặp nhau giữa đêm muộn, H.L.T. (39 tuổi, quê TP.Hải Phòng, nạn nhân của chiêu lừa đảo qua ứng dụng hẹn hò) cố lau hai hàng nước mắt lăn dài. T. “lôi” chúng tôi xa khỏi căn hộ cô đang sống để trò chuyện bởi sợ ai đó có thể nghe thấy câu chuyện đau lòng của mình.

L.T. kể, cô đã bị đối tượng có tên tài khoản Tinder là Jacky lừa đảo số tiền lên đến 6 tỷ đồng. Điều đáng nói, 6 tỷ đồng ấy là tiền nhiều năm cô tích góp để đảm bảo tương lai cho hai đứa con nhỏ.

“Khi thời gian trò chuyện đủ để tôi tin và yêu, đầu tháng 12/2020, Jacky rủ tôi đầu tư MMCoin. Cho đến cuối tháng 3 vừa qua, tôi như người mất hết lý trí, mỗi ngày thực hiện các giao dịch lên đến cả tỷ đồng. Đến khi phát hiện mình bị lừa, tôi đã gửi vào đó trên 6 tỷ đồng”, L.T. kể.

{keywords}
Đối tượng lừa đảo cố gắng thuyết phục, dụ dỗ, thậm chí hướng dẫn nạn nhân trộm tiền của cha mẹ mình để có tiền đầu tư.

Mất cả tiền lẫn tình, người mẹ đơn thân nhiều đêm trốn trong phòng khóc nức nở một mình. L.T. nói, cô nhiều lần muốn tự sát vì không dám đối mặt với sự thật đau lòng này.

Từ một người có công việc ổn định, thu nhập tốt, L.T. trở thành con nợ bởi liên tục vay nóng để có tiền đầu tư MMCoin. 

Chị nói: “Bố mẹ tôi phải thế chấp nhà để có tiền cho tôi vay, thậm chí, em gái tôi phải chứng minh thu nhập để có thể vay ngân hàng rồi lấy tiền ấy cho tôi đầu tư. Tôi cũng nhiều lần vay nóng với lãi suất 5%/ngày để có tiền nộp vào tài khoản với hy vọng sau đó có thể rút được số tiền mình đã đầu tư về”.

“Cuối cùng, tôi chỉ nhận về con số không. Tôi đau đớn nhận ra rằng mình bị lừa. Tôi không chỉ đánh mất số tiền tiết kiệm của mình mà còn khiến cha mẹ, em gái thành con nợ… Nhiều lần tôi không chấp nhận được sự thật ấy. Nếu không nghĩ đến con, tôi đã tự sát”, chị nói thêm.

Chung cảnh ngộ, nạn nhân có tên N.T.H.M. (37 tuổi, Hà Nội) cũng đang “cắn răng” chịu đựng nỗi đau “tiền mất, tình tan”. Chị M. không dám kể việc mình bị “trai đẹp” trên Tinder lừa cả tình lẫn tiền với gia đình.

Chị nói, cha mẹ chị đã cao tuổi, nếu biết sự thật này, ông bà sẽ chịu đựng không nổi. Thế nên, mỗi ngày, chị vẫn âm thầm chịu đựng nỗi uất hận giằng xé và bí mật tham gia các nhóm nạn nhân cùng cảnh ngộ để tìm cách đòi lại số tiền trị giá bằng cả căn hộ ở ngoại ô thành phố.

{keywords}
H.L.T. từng suy sụp đến đổ bệnh, phải nhập viện điều trị. (Ảnh nhân vật cung cấp).

Trong khi đó, H.T.T.A. (24 tuổi, ngụ Quận 3, TP.HCM) luôn trong tâm lý hoang mang khi bị kẻ lừa đảo đe dọa sẽ tung ảnh nóng của cô lên mạng xã hội. T.A. nói, nhiều cô gái được bạn trai ngoại quốc trên Tinder đòi hỏi trao đổi ảnh nóng qua lại.

T.A. cho biết, số ảnh nóng này bị các đối tượng lừa đảo lưu lại. Sau khi các nạn nhân phát hiện bị lừa, đòi rút tiền, ngưng đầu tư… sẽ bị kẻ lừa đảo đe dọa tung ảnh nóng lên mạng xã hội. Cô là một trong những người bị đe dọa như vậy khi trót tin lời, gửi ảnh khỏa thân cho “trai đẹp”.

Loay hoay trong hố sâu tuyệt vọng

Các nạn nhân của chiêu lừa đảo trên cho biết, hiện nay, các đối tượng lừa đảo đang có xu hướng chuyển sang tìm kiếm con mồi trên các mạng xã hội như: Facebook, Instagram, Skype… Do đó, các nạn nhân đã thành lập các nhóm kín để trao đổi, chia sẻ câu chuyện của mình.

Tại đây, họ cùng nhau tìm cách đưa những kẻ lừa đảo ra ánh sáng, cảnh tỉnh các cô gái đang có nguy cơ trở thành nạn nhân tiếp theo của bẫy lừa nói trên. Ngoài ra, các  nạn nhân cũng đặt hy vọng mong manh lấy lại được số tiền bị lừa.

H.L.T. cho biết, cô và các thành viên trong nhóm của mình đã viết đơn, tập hợp các tài liệu, bằng chứng để gửi lên cơ quan chức năng trong, ngoài nước.

{keywords}
Các nạn nhân lập nhóm, kêu gọi làm đơn, thu thập tài liệu gửi đến cơ quan chức năng trong, ngoài nước để tố cáo các đối tượng lừa đảo.

Dưới góc độ pháp lý, luật sư Nguyễn Văn Hậu, Phó Chủ nhiệm Đoàn luật sư TP.HCM cho biết, nếu đối tượng phạm tội là người Việt Nam sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự vì Forex chưa được công nhận ở Việt Nam. Tuy nhiên, nếu các đối tượng này là người nước ngoài thì phụ thuộc nước họ có công nhận Forex hay chưa bởi một số quốc gia được phép giao dịch Forex như Hoa Kỳ, Anh, Italia, Síp, châu Úc, Canada, Nhật Bản, Malta, Indonesia, Thuỵ Sĩ, Đức và hầu hết các nước ở Trung Âu, Đông Âu,...

Trong khi đó, giao dịch ngoại hối bị cấm hoàn toàn ở các quốc gia sau: Bỉ, Bắc Triều Tiên, Malaysia, Pháp, các quốc gia có luật Sharia nghiêm ngặt như Pakistan,...). Theo luật sư Hậu, trong trường hợp, các đối tượng phạm tội hoạt động ở các quốc gia công nhận Forex  thì không có cơ quan nào đứng ra bảo vệ lợi ích nạn nhân được.

Luật sư Hậu phân tích: “Về ngoại hối, theo Khoản 1 Điều 28 và Khoản 1 Điều 36 Pháp lệnh ngoại hối năm 2005 chỉ có ngân hàng, các tổ chức tín dụng được phép mới có thể kinh doanh ngoại tệ và cung ứng các dịch vụ ngoại hối. Như vậy công dân không được phép tham gia mua bán (đầu tư) ngoại hối dưới bất kỳ hình thức nào”.

Trong khi đó, ngày 21/07/2017, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã gửi Công văn số 5747/NHNN-PC của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam gửi văn phòng Chính phủ trả lời về vấn đề tiền ảo.

Công văn nêu rõ: “Tiền ảo nói chung và Bitcoin, Litecoin nói riêng không phải là tiền tệ và không phải là phương tiện thanh toán hợp pháp theo quy định của pháp luật Việt Nam. Việc phát hành, cung ứng và sử dụng tiền ảo nói chung và Bitcoin, Litecoin nói riêng (phương tiện thanh toán không hợp pháp) làm tiền tệ hoặc phương tiện thanh toán là hành vi bị cấm”.

“Về hành vi giao dịch ngoại hối trái phép, cá nhân, tổ chức vi phạm sẽ bị xử phạt theo quy định tại Điều 23 Nghị định 88/2019/NĐ-CP ngày 14/11/2019 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng. Người vi phạm tùy vào mức độ mà có thể sẽ bị xử phạt cảnh cáo hoặc có thể bị xử phạt lên tới 250 triệu đồng”, luật sư Hậu nói thêm.

Qua đó, ông cũng khuyến cáo người dân cần nâng cao cảnh giác, không để bị lôi kéo, dụ dỗ tham gia đầu tư vào các website, sàn giao dịch tài chính ảo. Bởi, hiện tại, Việt Nam chưa công nhận bất cứ loại hình tiền ảo và tiền mã hóa nào. Nhà đầu tư sẽ chịu rất nhiều rủi ro khi tham gia đầu tư vào các hoạt động đầu tư tiền ảo, sản phẩm ảo.

{keywords}
Luật sư Nguyễn Văn Hậu khuyến cáo, người dân không nên tham gia đầu tư vào sàn giao dịch tài chính ảo. (Ảnh: Nguyễn Sơn).

Cùng đưa ra quan điểm về vụ việc, luật sư Đinh Thị Quỳnh Như, Giám đốc công ty Luật TNHH MTV An Luật cho biết, thông tin báo chí thu thập được cho thấy, các đối tượng nói trên đã lợi dụng mạng xã hội Tinder để làm quen và tạo sự tin tưởng rồi yêu cầu nạn nhân chuyển tiền vào tài khoản ngân hàng của một người Việt Nam để đầu tư Forex.

Luật sư Như cho biết: “Tùy thuộc vào hành vi và mục đích của các đối tượng, cơ quan chức năng sẽ xác định hành vi phạm tội của họ. Có thể sẽ có 2 trường hợp xảy ra như sau: Người chuyển tiền biết việc chuyển khoản này để nhằm mục đích đầu tư Forex (đầu tư trên thị trường ngoại hối)”.

“Hai là người chuyển tiền đã chuyển tiền theo yêu cầu của các đối tượng lừa đảo dựa trên những chiêu trò, cung cấp thông tin giả tạo nhằm lừa dối người dùng chuyển tiền và sau đó chiếm đoạt số tiền này. Đối với trường hợp thứ hai, hành vi trên đã có dấu hiệu cấu thành tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản được quy định tại Điều 174 – Bộ luật hình sự 2015 (sửa đổi bổ sung 2017)”, nữ luật sư thông tin thêm.

Luật sư Quỳnh Như cũng cho rằng, người bị lừa đảo có thể tố cáo đến cơ quan có thẩm quyền như: Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án...

Ngoài ra, hiện nay tại TP. HCM, Công an TP.HCM đã công bố số điện thoại đường dây nóng 0283.8413744 hoặc 0693187680 để người dân có thể kịp thời trình báo khi bị chiếm đoạt tài sản, lừa đảo qua mạng Internet.

Nguyễn Sơn

Quý cô xinh, giỏi chịu cảnh tiền mất tình tan vì tin lời 'trai Tây'

Kỳ 1: Quý cô xinh, giỏi chịu cảnh tiền mất tình tan vì tin lời 'trai Tây'

Muốn tìm được người bạn đời “hợp gu”, nhiều cô gái trẻ, đẹp, thành đạt đã hẹn hò qua mạng xã hội để rồi trở thành nạn nhân của những cú lừa bạc tỷ.

">

Quý cô tuyệt vọng sau cú lừa bạc tỷ, tình đẹp cao chạy xa bay

Video: Cụ bà 80 tuổi tình nguyện may chăn, quần áo tặng người nghèo

Con cắt vải, mẹ may, cháu đem tặng

Cơn mưa nặng hạt kéo đến, cụ bà Trần Thị Vàng (còn gọi là bà Tư, 80 tuổi, ở huyện Bình Chánh, TP.HCM) không màng để ý. Bà lặng lẽ ngồi trong căn chòi lá trống trước hở sau may chăn, quần áo tặng người nghèo.

Chân phải đều đều đạp bàn máy may, bà nói: “Tôi may như vậy đã 7 năm rồi. Trước đây, tôi chỉ ráp, nối các mảnh vải vụn lại thành chăn để tặng cho người cần. Sau này, sợ tôi vất vả, con gái mua vải mới cho tôi may”.

Ngày còn nhỏ, gia đình bà Tư rất nghèo. Cha mẹ cho bà đi học may để sau này "có cái nghề lận lưng". Về sau, khi các con yên bề gia thất, bà vẫn nhớ đến nghề cũ.

7 năm trước, thấy cánh thợ may vứt bỏ nhiều vải vụn, bà tiếc hùi hụi. Thế rồi, bà nảy ra ý định tận dụng số vải này may thành chăn tặng người nghèo.

{keywords}
7 năm qua, bà Trần Thị Vàng cùng người con gái thứ 6 tình nguyện mua vải về may chăn, quần áo để tặng người nghèo.

Mỗi khi được cánh thợ may cho vải, bà lại mày mò phân loại rồi ráp, nối từng mảnh lại với nhau thành những tấm chăn lớn. May xong, bà gấp, xếp gọn gàng, đóng bao chờ dịp gửi cho các đoàn từ thiện.

“Lần đầu tiên, tôi gửi tặng chăn là khi ra thăm ngôi chùa ở tỉnh Đồng Nai. Chùa nuôi rất nhiều trẻ lang thang cơ nhỡ, người già neo đơn. Tôi ngỏ lời với sư trụ trì là muốn tặng chùa 50 cái chăn tự may. Nghe vậy, sư trụ trì vui lắm. Sư thầy rất hoan nghênh”, bà Tư chia sẻ.

Thấy việc làm của mình được đón nhận, bà Tư hạnh phúc đến nỗi như “trẻ, khỏe ra chục tuổi”. Bà tiếp tục nhận vải vụn về tỉ mẩn phân loại rồi miệt mài may. Thấy mẹ ráp, nối vải vụn vừa mất thời gian vừa mệt, người con gái thứ 6 của bà tình nguyện bỏ tiền mua vải mới về cùng bà cắt, may chăn.

Bà Tư kể: “Sợ tôi vất vả nên con đi mua vải mới về cho tôi may. Mỗi lần như thế, con mua cả cây vải dài 50m. May chăn bằng vải mới nhanh, đẹp và được nhiều hơn may bằng vải vụn. Mỗi ngày, tôi có thể may được trên chục cái chăn từ những cây vải mới như thế này”.

{keywords}
 Dù đã 80 tuổi nhưng khi may đồ, bà Tư không cần dùng kính lão, đôi tay vẫn rất khéo léo.

“Tuy nhiên, phải nhờ người con gái thứ 6 giúp căng, đo, cắt vải vì nó dài quá, một mình tôi không làm được. Thấy tôi may tặng người nghèo, con cũng mua máy may, kê sát bàn của tôi. Mỗi sáng, nếu rảnh rỗi, con cũng ngồi may cùng tôi. Mấy năm nay, mẹ con tôi vẫn cùng nhau may như thế”, bà Tư chia sẻ thêm.

Trong năm 2020, bà đã may và trao tặng cho các hội, nhóm từ thiện trên 1.000 cái chăn từ nhiều loại vải do con gái mua về. Tuổi đã cao nên bà không thể tự mình đi tặng chăn. Bà nhờ người cháu nội trực tiếp đem đi tặng người nghèo mỗi đêm.

“Người ta đắp chăn, lòng tôi cũng ấm”

Bà Tư nói: “Tôi bảo cháu nội là chiều tối, sau khi đi làm về thì lấy xe, chở chăn đi tặng người nghèo. Hễ thấy ai ngồi ngoài đường hay đi lang thang, cháu lấy chăn tặng người ta. Chiều nào đi làm về, cháu cũng chở chăn đi tặng”.

“Hai năm nay, thấy việc làm có ý nghĩa nên cháu tự nguyện lấy chăn đi tặng thường xuyên. Dịp Tết vừa qua, cháu cũng chở 50 cái chăn do tôi may đi tặng người nghèo. Cháu còn rủ thêm bạn đi cùng rồi mua thêm 50 cái bánh bao. Các cháu đi rong ruổi trên các tuyến đường, thấy người nghèo, lang thang thì tặng 1 cái chăn kèm theo 1 cái bánh bao”, bà Tư kể thêm.

{keywords}
Bà nói rằng, càng may bà càng thấy yêu thích và khỏe ra.

Dẫu được con gái mua vải mới để may chăn, bà Tư vẫn giữ thói quen nhận vải vụn, vải lỗi từ thợ may, công ty may mặc. Đối với những loại vải vụn không thể dùng để may thành chăn, bà biến chúng thành những bộ quần áo trẻ em nhỏ xinh.

Bà nói: “Các miếng vải vụn, vải lỗi quá mỏng không phù hợp cho việc may chăn, tôi đem may thành quần áo trẻ em. May cái này lâu hơn, tôi phải nhờ con dâu cắt vải. Con gái thứ 9 thấy thế cũng đòi đem về nhà vắt sổ để tôi may cho nhanh. Nhưng tôi nghĩ đem về nhà, con bận công việc, làm lâu nên tôi cứ để đây, tự tay làm”.

Cứ thế, một ngày mới của bà Tư bắt đầu bằng việc dậy sớm dùng bữa sáng. Con cho gì, bà dùng nấy. Con chưa kịp chuẩn bị, bà ăn vội miếng cơm nguội rồi ra căn chòi lá ngồi đạp máy may. Mỏi lắm bà mới đặt lưng lên chiếc võng mắc sẵn phía sau bàn may nằm nghỉ, lướt web giải trí.

{keywords}
Mỗi ngày, bà có thể may thành phẩm trên chục cái chăn từ những tấm vải được cô con gái của bà mua về như thế này.

Bà nói, 80 tuổi nhưng mắt vẫn tốt, may chăn, quần áo hay sử dụng điện thoại thông minh đều không cần phải dùng kính lão. “Càng may, tôi càng thấy khỏe. Một ngày, nếu chịu khó, tôi có thể may được mười mấy cái chăn”,  bà Tư dí dỏm chia sẻ. Bà cũng khoe vừa may thêm được rất nhiều chăn cùng hơn 50 bộ quần áo trẻ em.

Bà Tư rất thích may quần áo trẻ em bởi bà biết, nhiều cháu bé ở vùng sâu vùng xa còn chưa đầy đủ quần áo. Thế nên, vừa qua, khi có đoàn từ thiện đến xã Hòa Tân (huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk) tặng quà cho các gia đình khó khăn, ngoài gửi chăn, bà Tư còn gửi thêm những bộ quần áo cho trẻ em.

{keywords}
Bà Tư mong muốn có thể san sẻ được phần nào những khó khăn cho người nghèo bằng cách tặng họ chăn, quần áo tự may.

Những đóng góp của bà đã được chính quyền, cơ quan chức năng huyện ghi nhận. Các cơ sở từ thiện, mái ấm, chùa…nhận chăn, quần áo miễn phí của bà Tư đều có thư ghi nhận, cám ơn.

Điều này khiến bà rất vui và luôn muốn gửi thêm được nhiều chăn, quần áo cho người cần. Bà tâm sự: “Bây giờ, tôi chỉ ước mong có đủ sức khỏe để tiếp tục công việc. Tôi luôn muốn may và gửi được nhiều chăn, quần áo hơn cho người nghèo, khó khăn. Bởi người ta đắp chăn, lòng tôi cũng ấm”.

Bài, ảnh, clip:  Nguyễn Sơn

Bà U70 cầm biển giúp học sinh qua đường giữa nắng gắt Sài Gòn

Bà U70 cầm biển giúp học sinh qua đường giữa nắng gắt Sài Gòn

Ngày 2 buổi, bất kể nắng gắt, mưa dầm, khi học sinh tan trường, bà Hai Trị lại cầm tấm biển ra đứng giữa làn xe ô tô chật cứng để xin đường, đưa các em về nhà an toàn.

">

Cụ bà 80 tuổi 7 năm may chăn, quần áo tặng người nghèo

Theo tờ Sohu của Trung Quốc, cứ mỗi buổi chiều sau giờ ngủ trưa, ông Trình Chân Thụ, 84 tuổi, lại pha một cốc cà phê cho mẹ mình. Cụ Trình Ái Vân ngồi trên ghế sô pha nheo mắt, thỉnh thoảng lại nhấp một ngụm cà phê và tỏ vẻ rất thoải mái.

“Mẹ tôi từ lúc 4-5 tuổi đã bắt đầu uống cà phê, uống cà phê đến nay đã tròn 100 năm. Cứ mỗi buổi chiều sau giờ ngủ trưa, mẹ tôi đều muốn uống một cốc”, ông Trình Chân Thụ nói.

{keywords}
Ông Trình Chân Thụ và cụ Trình Ái Vân. Ảnh: Sohu

Theo ông Trình Chân Thụ, mẹ ông sinh ra tại huyện Tấn Vân thuộc vùng Lệ Thủy, Chiết Giang trong một gia đình khá giả. Hồi cụ Ái Vân chỉ mới là một cô bé 4-5 tuổi, có một số người nước ngoài sống gần nhà rất thích vẻ dễ thương của cụ, nên mỗi khi họ uống cà phê đều để lại cho Ái Vân một cốc. Từ đó, cụ bắt đầu yêu thích mùi vị của cà phê.

Trước đây tại vùng Lệ Thủy, cà phê là một mặt hàng rất khó có thể mua được. Do vậy, mỗi lần cha của cụ Vân Ái đi công tác ở Thượng Hải hoặc Hàng Châu đều mang một ít cà phê về. Từ đó, cụ Ái Vân lớn lên trong hương thơm ngào ngạt của cà phê.

{keywords}
Cụ Trình Ái Vân thưởng thức một cốc cà phê. Ảnh: Sohu

Sau khi trưởng thành, cụ Ái Vân kết hôn với một người đàn ông giàu có trong vùng, do vậy thói quen uống cà phê vẫn tiếp tục duy trì. Đến năm 1949, người chồng bội bạc đã bỏ nhà ra đi không một chút tin tức, để lại cụ và con trai là ông Trình Chân Thụ.

Dù cuộc sống một mình nuôi con gặp nhiều khó khăn, nhưng nhờ sự cần cù của bản thân và sự giúp đỡ của các anh chị em trong gia đình, cuộc sống của cụ Ái Vân cũng đỡ vất vả hơn. Cụ vẫn có thể tiếp tục niềm đam mê của bản thân đối với cà phê.

Về sau, ông Trình Chân Thụ trưởng thành và lấy vợ, sinh con. Dù cuộc sống còn nhiều điều cần lo toan, nhưng ông Trình ngày nào cũng tự tay pha cho mẹ một cốc cà phê tự rang.

“Mấy năm trước, mẹ tôi bắt đầu chuyển sang uống cà phê hòa tan. Có thể là khẩu vị của mẹ đã có sự thay đổi hoặc có khả năng là mẹ sợ sở thích của bản thân gây ra sự phiền toái cho tôi”, ông Trình Chân Thụ nói.

Theo tờ Sohu, hiện gia đình bốn thế hệ nhà ông Trình sống tại một ngôi nhà bốn tầng giữa trung tâm huyện Tấn Vân. “Mỗi sáng sớm, tôi đều gọi mẹ thức dậy. Một người đàn ông hơn 80 tuổi được đánh thức mẹ mỗi ngày là một điều khá hạnh phúc”, ông Trình vui vẻ cho biết.

Video: Haokan

Tuấn Trần

Nhiều người già lên mạng tìm loại hình giải trí

Nhiều người già lên mạng tìm loại hình giải trí

Năm 2020, các ứng dụng di động đã chứng kiến sự gia tăng đột biến số lượng người dùng lớn tuổi ở Trung Quốc đang "khát" các hình thức giải trí.

">

Cụ bà hơn 100 năm làm bạn với cà phê

Soi kèo góc Everton vs MU, 19h30 ngày 22/2

"Tiền lương cũng cần thiết nhưng không phải thứ quan trọng nhất", chàng trai 25 tuổi quê Thạch Thất, Hà Nội nói.

Khi Tuấn Anh dự định nghỉ việc, bạn bè, người thân đều khuyên tìm chỗ làm mới trước. Anh vẫn quyết định nộp đơn vì thấy không cần thiết phải tốn thêm thời gian với một công việc đã hết hứng thú và độc hại.

Ngày còn đi làm, Tuấn Anh liên tục nhận việc từ sáng đến đêm. Không ít lần anh phải xin nghỉ vào cuối tuần để được ngủ nhưng bị sếp từ chối. Ba năm đi làm nhưng lương không tăng, thứ Tuấn Anh nhận được là mắc nhiều bệnh về tiêu hóa, xương khớp.

"Mong muốn duy nhất của tôi là tìm một chỗ làm cân bằng được công việc và đời sống cá nhân", Tuấn Anh nói.

Ngọc Minh, 27 tuổi ở quận Tân Bình, TP HCM cũng đang trong giai đoạn "chủ động thất nghiệp", không có ý định tìm việc mới. Gia đình có điều kiện kinh tế, bố mẹ sẵn sàng chu cấp khiến Minh càng thêm thoải mái. Với cô, đi làm là cơ hội thể hiện năng lực, được ghi nhận và mở rộng kiến thức. Nếu không được thỏa mãn những yêu cầu đó, Minh sẵn sàng nghỉ việc.

Ba tháng trước cô nghỉ việc ở một công ty truyền thông bởi bất đồng quan điểm với cấp trên. Theo lời cô, sếp cũ khá bảo thủ, ngó lơ những góp ý, thường xuyên dọa đuổi việc, trừ lương cấp dưới. Nhưng khi cả nhóm đạt thành tích cao cũng không có một lời khen.

"Ông ấy coi nỗ lực của tôi là điều hiển nhiên trong khi tôi chỉ cần một lời ghi nhận", Minh nói. Ba tháng qua cô nhận nhiều lời mời làm việc nhưng đều từ chối vì "nghỉ ngơi chưa đủ".

Tuấn Anh ở Hà Nội chủ động thất nghiệp khi không tìm thấy động lực phấn đấu tại công ty đã làm việc suốt ba năm. Ảnh: Nhân vật cung cấp">

Những người trẻ chủ động thất nghiệp

友情链接