Giải trí

9 thói quen của các bà vợ khiến chồng chỉ muốn ly dị

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-25 01:54:51 我要评论(0)

1. Lúc nào cũng cãi lýCuộc sống không phải một phép toán hay theo công thức cố định. Lúc nào cũng mulịch thi đấu bóng đá trực tiếp hôm naylịch thi đấu bóng đá trực tiếp hôm nay、、

1. Lúc nào cũng cãi lý

Cuộc sống không phải một phép toán hay theo công thức cố định. Lúc nào cũng muốn cãi lý,óiquencủacácbàvợkhiếnchồngchỉmuốnlydịlịch thi đấu bóng đá trực tiếp hôm nay rạch ròi đúng sai không chỉ khiến bạn đánh mất tình cảm mà còn ngầm nói với chồng rằng cảm xúc của họ chẳng đáng bận tâm.

2. Phàn nàn

Việc bạn liên tục nhắc nhở, than phiền hay cằn nhằn anh ấy dù cho việc có quan trọng đến đâu đi chăng nữa lâu ngày sẽ khiến cho anh ấy cảm thấy chán nản và cảm thấy bạn chỉ muốn thể hiện uy quyền của mình mà thôi.

Nếu có việc cần phải nhắc nhở anh ấy, bạn hãy xem lại "chiến thuật" của mình hoặc tìm kiếm sự giúp đỡ từ người khác.

3. Nghiện xem điện thoại

Nếu bạn dành hầu hết thời gian rảnh cho điện thoại thông minh, có thể bạn đã nghiện và điều đó có hại cho mối quan hệ. Đây là kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học tại Đại học Arizona (Mỹ).

Hãy làm việc khác, chẳng hạn như đọc sách hay lên kế hoạch cho cuộc sống. Có thể sử dụng một số ứng dụng đặc biệt để kiểm soát thời gian lướt mạng.

4. Lôi kéo thêm đồng minh khi tranh cãi

Chính xác là phụ nữ hay làm thế, để thắng được các cuộc tranh cãi, họ tìm cách lôi kéo một ai đó ngoài cuộc nhưng lại có thể ảnh hưởng tới ý kiến của đối phương. Người đó có thể là bạn bè anh ta hay là bố mẹ của anh ta. Điều đó là hoàn toàn vô ích.

Cái kiểu: "Nếu anh không đồng ý thì chúng ta hãy hỏi ý kiến… thử xem" sẽ luôn luôn làm cho anh ấy bực mình. Thông thường đàn ông không thích chia sẻ những vấn đề riêng của vợ chồng với ai, vì đó là việc riêng của hai chúng ta và sự chia sẻ với người khác của bạn là một hành động coi thường anh ta nặng nề.

Làm gì? Hãy tranh cãi một chọi một. Sự can thiệp duy nhất mà anh ấy có thể chấp nhận được trong mọi cuộc tranh cãi chỉ có thể là những thông tin hoàn toàn độc lập. Thí dụ như nếu bạn và anh ấy không biết nên đi đâu trong kỳ nghỉ, Nha Trang hay Đà Lạt thì anh ấy muốn tìm hiểu trên Internet chứ không phải là nghe người này hay người kia khuyên bảo.

5. Tính toán, chi li trong mọi việc

Trong một số trường hợp, sự rạch ròi trong mọi việc là điều cần thiết, kể cả trong cuộc sống hôn nhân cũng vậy. Tuy nhiên, cái gì quá cũng không tốt bởi sự tính toán chi ly sẽ khiến cho đôi bên cảm giác không thoải mái.

Có được sự lâu bền trong một mối quan hệ là cả hai người có sự đồng điệu trong tâm hồn, cùng chung suy nghĩ và đồng quan điểm trong mỗi vấn đề cần giải quyết. Bởi vậy, nếu như mọi thứ phân định quá mức, cái nào của chồng hay cái gì của vợ đó lại là một phần nguyên nhân chính khiến mọi việc trở nên căng thẳng, khó cứu vãn.

6. Nhắc lại những chuyện trong quá khứ mỗi khi cãi nhau

Ngay cả những cặp vợ chồng hạnh phúc nhất cũng không thể tránh khỏi những tranh cãi trong cuộc sống. Vì vậy, mỗi khi cuộc tranh cãi xảy ra, hãy nhớ rằng mục tiêu quan trọng nhất đó chính là giải quyết vấn đề đó chứ không phải cãi thắng đối phương của mình.

Đây là lý do việc nhớ và nhắc lại những chuyện xảy ra trong quá khứ hoàn toàn không hữu ích và nó chỉ khiến đối phương trở nên bất lực, chán nản hơn. Lâu dần, nó sẽ khiến cho mối quan hệ vợ chồng bị rạn nứt, dễ dẫn đến việc ly hôn.

7. Không thể hiện sự ủng hộ

Nếu bạn đời làm điều gì đó cho mình, đừng coi là điều đương nhiên. Mỗi người đều cần được nghe những lời tử tế, vì vậy hãy cảm ơn vợ hay chồng mình vì những điều nho nhỏ và làm điều này thường xuyên.

8. Thói quen ngắt lời nửa kia

Thói quen này gây không ít sự khó chịu cho nửa kia, đồng thời còn khiến anh ấy cảm thấy mình không được tôn trọng. Thói quen này cũng cho thấy bạn muốn nửa kia biết rằng điều bạn nói và nghĩ mới là điều quan trọng và thú vị hơn.

Hãy kiểm soát cuộc hội thoại giữa hai người và kịp ngừng lại, chủ động xin lỗi nếu bạn vô tình ngắt lời của anh ấy nhé.

9. Luôn dành quyền quyết định

Về mặt lý thuyết, mọi việc trong hôn nhân đều cần do hai người cùng quyết định. Tuy nhiên, nhiều phụ nữ luôn muốn "thâu tóm" quyền này và tạo cảm giác bất lực cho người kia. Cuộc sống gia đình vì vậy mà đổ vỡ lúc nào không hay.

Tốt nhất, khi quyết định một việc nào đó có ảnh hưởng lớn tới nửa kia, bạn cần tham khảo ý kiến của họ trước và nên đưa ra quyết định khách quan hơn để phù hợp với mong muốn của cả hai.

Theo Gia đình & Xã hội

Đàn ông có bận tâm không trước một người vợ... béo?

Đàn ông có bận tâm không trước một người vợ... béo?

Hãy lắng nghe chia sẻ của một số bà vợ tăng cân mất kiểm soát sau sinh về việc chồng họ đã thay đổi thế nào khi vợ trở nên... béo:

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Video highlights Oman 1-1 Kyrgyzstan (nguồn: FPT Play)

Lượt trận cuối bảng F diễn ra hấp dẫn khi mà Saudi Arabia muốn toàn thắng vòng bảng, còn Thái Lan cần ít nhất một điểm để đảm bảo ngôi nhì bảng.

Trong khi đó, cặp đấu còn lại chẳng khác nào “trận chung kết” bảng đấu khi mà Oman sẽ đi tiếp nếu có được 3 điểm, còn Kyrgyzstan cần một chiến thắng với cách biệt 2 bàn trở lên thì sẽ đoạt tấm vé cuối cùng vào vòng 1/8 Asian Cup từ tay Indonesia.

Chỉ 8 phút sau khi bóng lăn, Al Ghassani tỏa sáng với pha dứt điểm chính xác mở tỷ số cho Oman. 

Quãng thời gian sau đó, Oman là đội kiểm soát tốt thế trận, trong khi Kyrgyzstan chủ động chơi phòng ngự và chờ đợi thời cơ tổ chức phản công.

Tấn công nhiều mà không ghi thêm được bàn thắng, Oman phải trả giá đắt ở phút 80. Joel Kojo tranh chấp quyết liệt khiến thủ môn và hậu vệ đối phương mắc lỗi, để rồi anh dễ dàng đệm bóng vào lưới trống, gỡ hòa 1-1 cho Kyrgyzstan.

Những phút còn lại, các cầu thủ Oman nỗ lực tìm kiếm bàn thắng định đoạt trận đấu nhưng bất thành. Tỷ số hòa 1-1 khiến họ mất tấm vé vòng 1/8 Asian Cup vào tay Indonesia.

Thầy trò HLV Shin Tae Yong có lần đầu tiên trong lịch sử góp mặt ở vòng đấu dành cho 16 đội, với tư cách là một trong bốn đội đứng thứ ba tốt nhất. Đối thủ của "Garuda" là một ứng cử viên khác cho ngôi vô địch là Australia.

indonesia.jpg
Cũng bởi vậy mà Indonesia giành quyền vào vòng knock-out lần đầu tiên trong lịch sử, với tư cách là một trong bốn đội đứng thứ ba tốt nhất. Ảnh: Asean Football
indonesia 1.jpg
Indonesia lần đầu tiên góp mặt ở vòng 1/8. Ảnh: AFC
indonesia 2.jpg
Danh sách 16 đội vượt qua vòng bảng. Ảnh: AFC
vong 18 asian cup.jpeg
8 cặp đấu vòng knock-out

Ghi bàn:

Oman: Al Ghassani (8')

Kyrgyzstan: J. Kojo (80')

bxh asian cup bang d.jpeg
Xếp hạng bảng D chung cuộc
bxh asian cup 2024.jpeg
Xếp hạng các đội đứng thứ 3

Xem Trực tiếp & Trọn vẹn Asian Cup 2023 trên FPT Play, tại: https://fptplay.vn/

Xác định 8 cặp đấu ở vòng knock-out Asian Cup

Xác định 8 cặp đấu ở vòng knock-out Asian Cup

Vòng bảng Asian Cup 2023 vừa khép lại, danh sách 16 đội bóng giành quyền đi tiếp đã được xác định đầy đủ." alt="Indonesia lần đầu đoạt vé vào vòng 1/8 Asian Cup khi Oman bị cầm hòa" width="90" height="59"/>

Indonesia lần đầu đoạt vé vào vòng 1/8 Asian Cup khi Oman bị cầm hòa

Mức tăng lên tới 25% từ giữa tháng 7, khi Nga thông báo tuyến Dòng chảy Phương Bắc 1 đến Đức sẽ chỉ cung cấp 20% công suất thông thường. Hồi tháng 5, nước này đã đáp trả các lệnh trừng phạt của châu Âu bằng cách ngăn chặn hoàn toàn nguồn cung khí đốt đến châu Âu thông qua tuyến đường ống Yamal.

Các quốc gia châu Âu đang vật lộn để tích trữ đủ khí đốt khi mùa đông đến gần. Nhiều ý kiến lo ngại các nước trong khu vực sẽ phải phân bổ nguồn cung ít ỏi cho cả hộ gia đình, doanh nghiệp và rằng cuộc khủng hoảng năng lượng có thể dẫn đến suy thoái.

Cho đến nay, châu Âu vẫn phụ thuộc vào khí đốt tự nhiên để sưởi ấm cho các hộ gia đình cũng như sản xuất điện và công nghiệp. Các nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) đang triển khai một số sáng kiến nhằm đối phó với khủng hoảng năng lượng, ví dụ như Đức cứu trợ cho các công ty cung ứng khí đốt hay Pháp quốc hữu hóa công ty điện lực EDF.

Nỗ lực ứng cứu của Mỹ

Nhằm đáp ứng nhu cầu của châu Âu, Mỹ đã thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG). Mỹ hiện là nhà xuất khẩu LNG lớn nhất thế giới trong nửa đầu năm 2022, theo Cơ quan thông tin năng lượng Mỹ (EIA).

Xuất khẩu khí đốt trung bình hàng ngày của xứ sở cờ hoa đã tăng 12% trong 6 tháng qua, lên tới hơn 317 triệu m3 mỗi ngày. Anh và EU đã thay châu Á trở thành đối tác nhập khẩu LNG hàng đầu của Mỹ, chiếm tới 71% lượng xuất khẩu của nước này nhờ mạnh tay chi ra các khoản tiền lớn. Điều đó khiến các quốc gia nghèo hơn như Brazil hoặc Bangladesh không thể cạnh tranh với châu Âu ở mức giá hiện tại. Một số nhà xuất khẩu thậm chí đã phá vỡ hợp đồng với các nước nghèo để chuyển hướng nhiên liệu sang châu Âu nhằm thu về lợi nhuận cao hơn, bất chấp các hình phạt.

Hãng thông tấn DW dẫn lời Eugene Kim, giám đốc bộ phận nghiên cứu khí đốt châu Mỹ của tổ chức tư vấn Wood Mackenzie nhận xét, Mỹ đã nổi lên như một trong những nhà cung cấp LNG an toàn duy nhất. Lí do vì, các ngành công nghiệp khí đốt của Australia và Tây Phi đã bị hạn chế bởi xung đột kinh tế và chính trị dù những nơi này từng được đánh giá là có tiềm năng tăng trưởng trước khi chiến sự Nga - Ukraine bùng phát hồi cuối tháng 2.

Theo chuyên gia Kim, Qatar và Bắc Mỹ là những khu vực có thể tăng trưởng nguồn cung LNG trong tương lai. Song, vấn đề năng lực ở cả hai bên bờ Đại Tây Dương đang hạn chế khả năng đóng vai "siêu anh hùng" của Mỹ.

Mặc dù Tổng thống Mỹ Joe Biden hồi tháng 3 đã hứa sẽ xuất khẩu nhiều LNG hơn sang châu Âu, nhưng ngành công nghiệp này đã đạt công suất tối đa. Ngoài ra, do phụ thuộc vào các đường ống từ Nga, phần lớn châu Âu thiếu cơ sở hạ tầng phù hợp cho nhập khẩu khí đốt từ những nguồn khác, ngay cả khi Mỹ có thể xuất khẩu nhiều LNG hơn.

Trong ngắn hạn, xuất khẩu LNG của Mỹ dự kiến sẽ giảm đáng kể do vụ nổ hồi đầu tháng 6 tại cơ sở LNG Freeport ở vùng vịnh phía nam nước này. Ngay cả trước sự cố, Mỹ cũng không đủ khả năng giải quyết "cơn khát" nhiên liệu của châu Âu. Trong khi, năng lực hiện có phần lớn bị ràng buộc trong các hợp đồng dài hạn với các quốc gia ngoài châu Âu và làn sóng cơ sở hạ tầng xuất khẩu tiếp theo sẽ không đi vào vận hành cho đến năm 2024 hoặc muộn hơn. Ngay cả khi đó, các chuyên gia cũng tin chúng không giúp Mỹ đủ khả năng đáp ứng hoàn toàn nhu cầu nhiên liệu cho châu Âu.

Nhiều vướng mắc liên quan đến tăng sản xuất khí đốt

Ngoài những hạn chế về năng lực, các nhóm người tiêu dùng và doanh nghiệp Mỹ cũng phản đối các mức giá cao hơn bắt nguồn từ việc tăng xuất khẩu LNG của Mỹ. 

Paul Cicio, giám đốc điều hành Tập đoàn thương mại sản xuất Industrial Energy Consumers of America phát biểu trên tạp chí Wall Street Journal: "Người tiêu dùng Mỹ, nền kinh tế Mỹ, an ninh quốc gia Mỹ đang gặp rủi ro trừ khi chúng ta duy trì lượng dự trữ dư thừa".

Thực tế, giá cả đã tăng vọt do việc sử dụng điều hòa không khí trong các đợt nắng nóng kỷ lục làm đảo ngược việc giảm nhu cầu dự kiến từ sau vụ nổ Freeport. EIA gần đây báo cáo, lượng khí đốt dự trữ trong kho của Mỹ hiện thấp hơn 12% so với mức trung bình 5 năm vào thời điểm này của năm.

Khí đốt của Mỹ cũng đang vấp phải sự phản đối cả ở trong nước và quốc tế trên mặt trận khí hậu. Các nhóm hoạt động chống biến đổi khí hậu tin, việc mở rộng cơ sở hạ tầng LNG cần thiết để tăng xuất khẩu sẽ đồng nghĩa với việc đổi mới các mục tiêu giảm phát thải nhiên liệu hóa thạch hiện có. Họ lập luận, LNG chiếm 1/3 lượng khí thải các-bon của Mỹ, bao gồm gần một nửa lượng khí thải mê-tan. Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu đã quy mê-tan, một loại khí gây hiệu ứng nhà kính đặc biệt mạnh là nguyên nhân chính thúc đẩy khủng hoảng khí hậu toàn cầu.

Hơn nữa, nghiên cứu đã chỉ ra rằng quá trình khai thác và hóa lỏng khí tự nhiên có thể cực kỳ nguy hiểm và gây ô nhiễm. Ngoài mê-tan, quá trình khai thác dầu khí bằng thủy lực cắt phá có thể giải phóng các hóa chất gây ung thư và độc hại khác vào môi trường xung quanh các cơ sở sản xuất, nơi sinh sống chủ yếu của các cộng đồng nghèo và người da màu. Quá trình hóa lỏng khí đốt cũng có nguy cơ gây cháy và nổ như tại cơ sở Freeport ở Texas.

Bất chấp các rủi ro khí hậu, EU đã đưa khí đốt tự nhiên vào danh sách các khoản đầu tư bền vững và các nhà xuất khẩu khí đốt của Mỹ đã ký một loạt hợp đồng để đáp ứng nhu cầu của họ. Giới quan sát lưu ý đang có sự thay đổi trong các ưu tiên năng lượng của châu Âu. Trước đây, châu lục tập trung cho việc chuyển đổi sang các nguồn năng lượng thân thiện với môi trường và bền vững, nhưng hiện việc bảo đảm an ninh năng lượng được đặt lên hàng đầu.

Nhà hoạt động Schneider thuộc Chiến dịch vận động Texas vì môi trường nhấn mạnh, châu Âu có thể tìm kiếm một lộ trình sạch hơn cho an ninh năng lượng, chẳng hạn bằng cách đầu tư nhiều hơn vào các năng lượng tái tạo. Bà nói thêm, các cơ sở xuất khẩu LNG mới của Mỹ thậm chí sẽ không giúp cải thiện tình hình trong 3 năm nữa, do đó châu Âu có thể "tận dụng cuộc khủng hoảng này để chuyển đổi sang các loại nhiên liệu bền vững hơn".

Tuấn Anh

Cơn ác mộng năng lượng tồi tệ nhất của châu ÂuKhi việc cắt giảm nguồn cung khí đốt của Nga ảnh hưởng đến an ninh năng lượng của châu Âu, châu lục đang phải vật lộn đối phó với một trong các cuộc khủng hoảng năng lượng tồi tệ nhất lịch sử và tình trạng vẫn có thể tồi tệ hơn." alt="Vì sao khí đốt của Mỹ không cứu nổi khủng hoảng năng lượng châu Âu?" width="90" height="59"/>

Vì sao khí đốt của Mỹ không cứu nổi khủng hoảng năng lượng châu Âu?

Hàng nghìn người xuống đường tham gia một cuộc biểu tình chống chính phủ Sri Lanka ở thủ đô Colombo. Ảnh: Galvnews

Dưới đây là những cột mốc đáng nhớ trong cuộc khủng hoảng chính trị - kinh tế đang làm rung chuyển đảo quốc Nam Á có 22 triệu dân này, theo báo Guardian:

Ngày 1/4

Tổng thống Gotabaya Rajapaksa ban bố tình trạng khẩn cấp tạm thời, trao cho lực lượng an ninh toàn quyền truy bắt và giam giữ những kẻ tình nghi, sau một loạt các cuộc biểu tình rầm rộ khắp toàn quốc.

Ngày 3/4

Hầu như tất cả nội các Sri Lanka đều từ chức tại một cuộc họp lúc đêm muộn, cô lập ông Rajapaksa và Thủ tướng Mahinda Rajapaksa. Sau khi chống lại những lời kêu gọi tìm kiếm một gói cứu trợ từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), thống đốc ngân hàng trung ương đã tuyên bố từ chức một ngày sau đó.

Tổng thống Sri Lanka Gotabaya Rajapaksa (trái) và ông Mahinda Rajapaksa . Ảnh: ANI

Ngày 5/4

Bộ trưởng Tài chính Ali Sabry từ chức chỉ 1 ngày sau khi ông được bổ nhiệm. Ông Rajapaksa bị mất đa số ủng hộ trong quốc hội khi các đồng minh cũ thúc ép ông từ chức. Tổng thống rốt cuộc dỡ bỏ sắc lệnh tình trạng khẩn cấp.

Ngày 10/4

Các bác sĩ của Sri Lanka cho biết họ gần như không còn các loại thuốc giúp cứu sống sinh mạng người bệnh. Họ cảnh báo cuộc khủng hoảng có thể giết chết nhiều người hơn cả đại dịch Covid-19.

Ngày 12/4

Chính phủ Sri Lanka thông báo họ sẽ không thể chi trả khoản nợ nước ngoài 51 tỷ USD sau khi cạn kiệt ngoại tệ để nhập khẩu các mặt hàng thiết yếu.

Ngày 19/4

Trong lúc đụng độ với cảnh sát, một người biểu tình đã thiệt mạng. Đây là trường hợp tử vong đầu tiên trong các cuộc biểu tình chống chính phủ kéo dài suốt nhiều tuần. Ngày hôm sau, IMF thông báo đã yêu cầu Sri Lanka tái cơ cấu các khoản nợ nước ngoài khổng lồ trước khi tổ chức có thể thống nhất về một gói giải cứu mới.

Cảnh sát sử dụng vòi rồng và hơi cay giải tán đám đông biểu tình ở thủ đô Sri Lanka. Ảnh: AP

Ngày 9/5

Một đám đông gồm những người trung thành với chính phủ từ vùng nông thôn đã tấn công những người biểu tình ôn hòa cắm trại bên ngoài văn phòng của tổng thống ở thủ đô Colombo. 9 người thiệt mạng và hàng trăm người khác bị thương trong các cuộc tấn công trả đũa sau đó, với các đám đông nhắm vào những kẻ gây ra bạo lực và phóng hỏa đốt tư dinh của các nhà lập pháp.

Ông Mahinda Rajapaksa từ chức thủ tướng và được quân đội giải cứu sau khi hàng nghìn người biểu tình tràn vào dinh thự của ông ở Colombo. Người được bổ nhiệm thay thế ông là Ranil Wickremesinghe, một chính khách kỳ cựu.

Ngày 10/5

Bộ Quốc phòng Sri Lanka ra lệnh cho quân đội bắn ngay lập tức bất cứ ai tham gia vào việc cướp bóc hoặc "gây nguy hại đến sinh mạng". Song, những người biểu tình đã bất chấp lệnh giới nghiêm mới của chính phủ.

Cảnh sát lập hàng rào ngăn chặn người biểu tình gần dinh tổng thống. Ảnh: Reuters

Ngày 10/6

Liên Hợp Quốc cảnh báo, Sri Lanka đang phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng nhân đạo nghiêm trọng, với hàng triệu người đang cần viện trợ. Hơn 3/4 dân số đã phải giảm lượng thức ăn của họ.

Ngày 27/6

Chính phủ tuyên bố, Sri Lanka gần cạn kiệt nhiên liệu và tạm dừng tất cả các hoạt động bán xăng, ngoại trừ cho các dịch vụ thiết yếu.

Ngày 1/7

Chính phủ công bố dữ liệu cho thấy lạm phát đã đạt mức cao kỷ lục trong tháng thứ 9 liên tiếp.

Ngày 9/7

Tổng thống Rajapaksa rời tư dinh ở Colombo với sự hỗ trợ của quân đội, ngay trước khi những người biểu tình xông vào khu nhà. Ông được đưa đến một địa điểm bí mật ở ngoài khơi. Đoạn phim quay cảnh bên trong dinh thự của tổng thống cho thấy những người biểu tình tưng bừng nhảy xuống hồ bơi và khám phá các phòng ngủ sang trọng bên trong.

Nơi ở của Thủ tướng Wickremesinghe cũng bị đốt phá. Theo cảnh sát, ông Wickremesinghe và gia đình không có mặt tại hiện trường lúc đó. Phát biểu trên truyền hình sau đó, Chủ tịch quốc hội Mahinda Abeywardana cho hay, Tổng thống Rajapaksa đã đề xuất từ chức vào ngày 13/7 để mở đường cho quá trình "chuyển giao quyền lực trong hòa bình". 

Ngày 13/7

Tổng thống Rajapaksa bay tới Maldives bằng máy bay quân sự, có vợ và 2 vệ sĩ tháp tùng.

Ảnh: Reuters

Chủ tịch Quốc hội thông báo, Thủ tướng Wickremesinghe được bổ nhiệm làm quyền tổng thống. Sri Lanka ban bố tình trạng khẩn cấp vô thời hạn.

Ngày 14/7

Những người biểu tình tuyên bố họ sẽ chấm dứt việc chiếm đóng các tòa nhà chính phủ, bao gồm cả dinh tổng thống, văn phòng ban thư ký tổng thống và văn phòng thủ tướng. Tuy nhiên, họ khẳng định sẽ tiếp tục các nỗ lực hạ bệ tổng thống và thủ tướng.

Tổng thống Rajapaksa rời Maldives đến Singapore. Chính phủ Singapore cho biết, ông Rajapaksa đang có "chuyến thăm riêng tư" và chưa nộp đơn xin tị nạn. Khi đến nơi, ông Rajapaksa đã gửi thư điện tử đến Chủ tịch Quốc hội Sri Lanka để chính thức xin từ chức, theo một quan chức nước này. Đơn từ chức sau đó được chuyển đến tổng chưởng lý của Sri Lanka để xem xét các tác động pháp lý trước khi nhà chức trách đưa ra quyết định có chính thức chấp nhận nó hay không.

Tuấn Anh

Sri Lanka ban bố tình trạng khẩn cấpThủ tướng Sri Lanka đã ban bố tình trạng khẩn cấp sau khi tổng thống nước này trốn chạy đến Maldives, trong bối cảnh người dân biểu tình rầm rộ chống chính phủ vì khủng hoảng kinh tế trầm trọng." alt="Những dấu mốc trong cuộc khủng hoảng tồi tệ làm rung chuyển Sri Lanka" width="90" height="59"/>

Những dấu mốc trong cuộc khủng hoảng tồi tệ làm rung chuyển Sri Lanka