Nhận định, soi kèo Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2: Đâu dễ cho bầy ong
本文地址:http://game.tour-time.com/news/31f693285.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Eintracht Frankfurt, 23h30 ngày 23/2
![]() |
"Tôi 18 tuổi, là chị cả. Sau tôi còn có 2 em gái nữa, do đó, tôi luôn là người đầu tiên trải nghiệm một chuyện gì đó. Tôi không quan tâm lắm đến việc phải làm sao để trở thành một bà chị gương mẫu hay đáng yêu trong mắt các em. Tôi chỉ muốn là người mà chúng có thể tin tưởng chia sẻ mọi thứ. Sex chính là một đề tài rất quan trọng và tôi biết, với bố mẹ, nó là một đề tài thực sự đáng sợ. Chính vì thế, hai cô em tôi chẳng còn ai khác để gõ cửa, ngoài bà chị này. Vì thế, tôi gần như đã phải chuẩn bị trước câu trả lời để phòng có ngày chúng lớn lên và hỏi chị, sex là gì.
Dưới đây là những gì tôi sẽ nói với chúng:
"Chị có bạn trai từ đầu năm, người đã chia tay với chị chỉ vì chị muốn làm chuyện ấy còn anh ấy thì không. Chị không hề thúc ép anh ấy. Chị chỉ nói điều chị muốn làm nhưng anh ấy muốn một điều khác, theo một cách khác. Dù vậy, anh ấy vẫn chia tay chị vì cảm thấy áp lực. Trong mắt bạn bè và anh trai của anh ấy, thậm chí là với bạn bè của chị, anh ấy thật kỳ quặc vì bạn gái đã sẵn sàng bật đèn xanh mà bản thân mình lại không sẵn sàng. Suy cho cùng, chẳng phải mọi cậu trai tuổi teen đều tò mò và ham muốn sex hay sao? Không, câu trả lời là không phải tất cả.
Thực ra ban đầu khi mới hò hẹn, chị đã lựa chọn một thái độ hết sức thận trọng và tự nhủ thầm với lòng là không được phép cảm thấy áp lực từ cánh con trai ham muốn. Thế nhưng trên thực tế, người không chịu được áp lực lại không phải là chị. Chị cảm thấy bị tổn thương khi anh ấy bỏ đi, nhưng không giận và trách anh ấy. Vậy chị đã làm gì? Tìm đại một đối tác để làm chuyện ấy.
Lần đầu tiên của chị là với một anh chàng hấp dẫn ở trường nhưng trước đó, hầu như tụi chị chẳng quen biết mấy. Đó cũng là lần đầu tiên của anh ta. Thực lòng mà nói cảm giác rất tuyệt. Nhưng nếu như được quay ngược thời gian, chị sẽ không làm như vậy. Nhưng đến đây lại nảy sinh một vấn đề khác. Lần đầu tiên của chị diễn ra với một người gần như xa lạ nhưng chị vẫn cảm thấy ổn. Nhiều người xung quanh lên án chị là lẳng lơ. Chỉ vì chị là nữ nên không được phép có tình một đêm, họ đang phán xét chị như vậy, thậm chí không ngần ngại dùng những từ ngữ nặng nề, bẩn thỉu để lên án. Tương tự, bạn trai cũ của chị không thể trò chuyện với bạn bè về mong muốn chờ đến khi nào "phù hợp" mà không bị dè bỉu là "đồ đàn bà". Có thể nói, toàn bộ tình huống thực sự đáng ghê tởm chỉ vì phản ứng của dư luận xung quanh.
Trong khi đó, chuyện ấy đơn thuần chỉ là tình dục, là một hoạt động mà con người vẫn tiến hành từ cả nghìn năm trước. Dù em coi việc đó là vui vẻ hay đáng sợ, dù em muốn chờ đến khi kết hôn hay thực hành hàng đêm, dù em muốn làm việc đó một cách chuyên nghiệp hay ngẫu hứng thì cũng chẳng quan trọng. Nếu như đó là cơ thể, là tâm trí em thì đấy là lựa chọn của em. Không cần phải bận tâm đến những điều khác. Do đó, nếu như em cảm thấy bối rối về chủ đề này, hoặc lo lắng về lựa chọn mình đã đưa ra, hãy nhớ chị luôn ở bên các em. Dù cho em quyết định thế nào, nếu như đó là quyết định tốt nhất cho em, chị sẽ vẫn cảm thấy tự hào. Em cũng nên cảm thấy tự hào như vậy về chính mình.
Nên nhớ, thế giới này có nhiều chuyện đúng, nhiều chuyện sai và cũng còn vô số chuyện còn đang tranh cãi. Do đó, hãy quên tất cả đi mà làm những gì em tự cho là phải".
Thiên Ý
">Bị bạn trai chia tay vì muốn làm chuyện 'tế nhị'
Chuyện lạ: Nàng 71, chàng 16 tuổi dọa chết nếu không được bên nhau
Xin cho hỏi, vậy tôi có nên luôn là người khởi xướng (khi tôi “bỏ đói” khoảng 1 tháng thì ông ấy mới chủ động). Và ông xã tôi như thế liệu có bình thường không?
Linh - linhphuong12@
![]() |
Đợi vợ khều, chồng mới nhúc nhích, liệu có bình thường? Ảnh minh họa |
Nói chung, ảnh là người bình thường, thể hiện qua các “chỉ dấu”: nhập cuộc hào hứng, có khi thêm hiệp 2, bị bỏ đói thì thèm ăn.
Tuy nhiên, chị nói “luôn băng băng về đích trước tôi” thì không biết sự về đích có quá sớm không, hay vẫn trong vùng “chấp nhận được”? Nếu quá sớm thì cần phải đi khám đấy.
Việc “anh nhà” cứ đóng vai thụ động, có thể do nhiều nguyên nhân.
Có thể ảnh là người tôn trọng vợ quá mức, muốn ân ái chỉ khi nào vợ thực sự muốn. Cũng có thể ảnh là người chỉ có nhu cầu sinh lý khi bị (được) kích thích, đụng chạm. Hoặc do thiên tính, ảnh không quá “đói” về mặt sinh lý, nên phải bị “treo máng” đến một tháng mới thấy thèm. Cũng không loại trừ quán tính: thấy những lần đầu, vợ luôn chủ động, chắc bả thích vậy, thôi cứ… tuỳ bà.
Tóm lại, những biểu hiện trên, cũng như những nguyên nhân đã nêu trên đều không có gì đáng lo cả. Chỉ đáng lo là có nguyên nhân khác, chẳng hạn như “không đói vì đã ăn dặm/ăn vụng ở đâu đó rồi”. Tôi không có ý nghi ngờ gì, nhưng chị cũng nên để ý thử, và mong rằng tình huống mà tôi vừa nêu ra là phi thực tế.
Việc ai khởi xướng trước ai, theo tôi không quan trọng. Quan trọng nhất là sự hoà hợp trong đời sống ái ân, ái ân thực sự mang lại sự thăng hoa và làm cho tình vợ chồng thêm mặn nồng, thú vị.
Nếu chị muốn đổi vai, muốn chồng chủ động, có thể ngồi lên đùi ổng, dí ngón tay vô trán (hoặc véo má) ổng, mắng yêu: “Nè, ông ra ngoài đường có ăn vụng gì không đó? Sao không khi nào thấy ông chủ động đòi ăn gì hết ráo vậy ông?”. Nếu ổng vui thì để ổng “giải trình”, nếu ổng sắp đổ quạu thì dùng nụ hôn khoá miệng ổng lại.
Chị áp dụng thử xem sao nhé!
(Theo PhunuOnline)
">Đợi vợ khều, chồng mới nhúc nhích
Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Nottingham Forest, 21h00 ngày 23/2
![]() |
Cô sinh viên mới ra trường Andy Sachs (Anne Hathaway) may mắn được nhận làm trợ lý cho Miranda Priestly (Maryl Streep) - tổng biên tập của tạp chí Runway nổi tiếng tại New York. Đây là công việc mơ ước của hàng triệu cô gái trên thế giới nhưng với Andy thì không khác nào cực hình bởi cô nàng vốn không hề yêu thích thời trang, sếp thì ghê gớm luôn làm khó nhân viên và sẵn sàng sa thải khi có ai không vừa ý. Sau loạt ánh nhìn khinh bỉ của đồng nghiệp về bộ trang phục đang mặc, về sự lạc loài ngay ngày đầu tiên đi làm, Andy nhận ra cô cần phải thay đổi toàn diện để chứng minh bản thân.
Từ một người không có gu thẩm mỹ, Andy khiến người khác phải kinh ngạc khi trở thành nữ nhân viên xinh đẹp và sành điệu nhất tòa soạn. Cô còn thỏa mãn được những yêu cầu khắt khe, chinh phục vị sếp khó tính bằng sự bản lĩnh và thông minh. Nhưng Andy có thật sự hạnh phúc? Công việc cô thăng tiến nhưng bạn trai dần nhìn cô như người xa lạ. Sếp Miranda cũng dần lộ ra cuộc sống không hoàn hảo vì không thể giữ được sự hào nhoáng mọi nơi mọi lúc.
Với hình ảnh của hai người phụ nữ ở hai thế hệ khác nhau, The Devil Wears Prada vẽ lên câu chuyện phía sau một người phụ nữ thành công với những khó khăn mà họ phải nỗ lực vượt qua để được công nhận.
2. Pretty Woman (1990)
![]() |
Rời bỏ bữa tiệc nhàm chán, doanh nhân Edward Lewis (Richard Gere) bị lạc ở đại lộ Hollywood, lúc này cô gái bán hoa Vivian (Julia Roberts) tưởng anh là khách nên tiến tới làm quen. Bất ngờ thay, Edward muốn thuê Vivian đến hết tuần với vai trò là người tháp tùng anh ở các buổi tiệc với mức thù lao hậu hĩnh. Vivian đồng ý nhận việc nhưng cô chỉ hoàn tất nội dung như đã trao đổi với Edward, ngoài ra không ngó ngàng tới những khoản tiền khác của vị khách sộp. Chỉ trong quãng thời gian ngắn ngủi, Edward dần thay đổi cách nhìn về Vivian, anh nhận ra phía sau một cô gái điếm bất cần là một quý cô tự trọng, ấm áp và dễ bị tổn thương.
Pretty Woman đã làm cho danh xưng “người đàn bà đẹp” gắn liền với tên tuổi của nữ diễn viên Julia Roberts. Bộ phim tình cảm này nhanh chóng lọt top “The Best Chick - Flicks Of All Time” do trang phê bình đánh giá Imdb và trang tin Hercampus bình chọn.
3. Legally Blonde (2001)
![]() |
Elle Woods là một cô gái hội tụ đầy đủ các yếu tố khiến mọi người phải ghen tị: giàu có, xinh đẹp, tài năng và có người yêu là con trai một thượng nghị sĩ. Trong mắt người khác, Elle Woods và Warner Huntington III là một đôi lý tưởng nhưng chuyện lại bất ngờ khi Warner quyết định chia tay người yêu với lý do dở khóc dở cười: cô có mái tóc vàng hoe - biểu tượng của sự ngốc nghếch.
Không chịu thua, Elle Woods quyết định theo Warner Huntington III đến trường đại học Harvard để thuyết phục anh thay đổi ý định. Tại đây, hình ảnh cô nàng nhà giàu một thời chỉ chú tâm vào thời trang, mua sắm đã dần thay đổi thành một cô nữ sinh chăm chỉ với niềm vui trong học tập. Với nghị lực mạnh mẽ cùng sự hòa đồng, thân thiện, Elle dần chinh phục được tất cả mọi người. Nàng là mẫu phụ nữ không ngừng nỗ lực để đạt được thành công, dám vượt qua định kiến xã hội để khẳng định rằng Tóc Vàng Hoe không phải ngu ngốc.
4. Hai phần phim Sex and the City (2008 và 2010)
![]() |
Sex and the City là một trong những series phim truyền hình dành cho chị em có tỷ lệ người xem hấp dẫn, đứng thứ 59/100 trong list Most Popular Comedy TV Series của Imdb. Với sự cuốn hút đó, Sex and the City đã được hãng Warner Bros chuyển thể thành phiên bản điện ảnh với hai phần phim. Phần đầu tiên ra mắt vào năm 2008 mang về doanh thu khá cao: 55,7 triệu USD và nằm trong Top phim hài có doanh thu cao nhất mọi thời đại với 152,65 triệu USD.
Sex and the City được ưu ái đến vậy vì không ngại phô bày tất cả chuyện tế nhị của phụ nữ, từ việc các chị em nói xấu nhau, chuyện phòng the đến cách chăm con cái với cái nhìn vừa chân thực vừa dí dỏm. Hình ảnh bốn cô bạn thân Carrie Bradshaw, Samantha Jones, Charlotte York, Miranda Hobbes ở New York hào nhoáng chính là hình mẫu lý tưởng cho bất kỳ cô gái nào trong Thế kỷ 21. Họ xinh đẹp, tự chủ trong công việc, tình yêu và tự tin với những gì mình có. Khi có trong tay những điều này, độc thân chưa bao giờ là điều đáng lo ngại.
5. Hai phần phim Bridget Jones’s Diary (2001 và 2004)
![]() |
Bridget Jones (Renée Zellweger thủ vai) là kiểu phụ nữ 'nhìn đã không thấy ưu tú'. Cô ta bị ám ảnh về cân nặng với những thói quen xấu như hút thuốc, uống rượu và vẫn chưa có mối tình nào ở tuổi 31. Cuộc sống của Bridget Jones rất tẻ nhạt cho đến khi hạ quyết tâm phải thay đổi hình ảnh bệ rạc để tìm kiếm tình yêu. Đúng lúc đó, có đến hai chàng trai cùng có ý muốn cưa cẩm cô.
Dù “kém sắc” so với những chị em kể trên, thậm chí là phần lớn phụ nữ ngoài đời thực nhưng nàng Bridget vẫn tìm được Mr. Right bằng sự thông minh, hài hước của bản thân. Bridget cũng độc lập, nàng chưa bao giờ phụ thuộc vào đàn ông dù cặp kè với những chàng tốt đến mấy. Nếu không vừa ý, nàng sẵn sàng “bỏ cả chì lẫn chài”, khóc lóc tính sau.
Hình tượng tiểu thư Jones đã nhanh chóng nhận được sự ngưỡng mộ của các cô gái trẻ, cô trở thành hiện tượng với hình ảnh người phụ nữ dám sống, dám làm điều mình muốn.
![]() |
Sau 11 năm vắng bóng trên màn ảnh, một trong những biểu tượng chick - flick sáng giá nhất mọi thời đại sẽ trở lại mạnh mẽ hơn bao giờ hết.Nhóc tì của tiểu thư Jones, phần thứ ba nối tiếp hai phần đầu cực kì thú vị về cuộc đời nàng tiểu thư Bridget Jones sẽ ra mắt vào ngày 16/9 tới. Sau khi chia tay Mark Darcy (Colin Firth), cuộc sống 'hạnh phúc mãi mãi về sau' của tiểu thư Jones rẽ sang một hướng hoàn toàn khác. Chạm ngõ U50 và lại độc thân, cô quyết định dành hết sức mình vào công việc mới là một nhà sản xuất tin tức. Tuy nhiên, Bridget lại gặp rắc rối khác khi mang thai.
An Quỳnh">Những bộ phim chị em thế hệ 7x,8x mê như điếu đổ
Người giúp việc (osin) ngày càng trở nên phổ biến trong cuộc sống gia đình hiện đại. Không thể phủ nhận rằng sự góp mặt của họ đã khiến cho công việc chăm sóc nhà cửa của mỗi gia đình trở nên nhẹ nhàng, đơn giản hơn rất nhiều.
Tuy nhiên, khi quá phụ thuộc vào người giúp việc, những hệ lụy không thể ngờ tới đã xảy ra, và nhiều người chỉ biết “than trời” vì lâm vào cảnh “tiến thoái lưỡng nan”.
Nữ ô sin tham gia cuộc thi làm người nổi tiếng nhận cái kết bất ngờ">Đau đầu vì mẹ chồng đỏng đảnh, osin quyền lực
Bà Võ Xuân Lan, mẹ ruột của Trang kể trong chương trình Gõ cửa thăm nhà: “Lúc sinh Trang, tôi bị băng huyết nên phải nằm trong phòng hồi sức cả tuần lễ. Trang lúc đó rất yếu nên tôi gửi cho chị Nguyễn Thị Xuân (thường gọi là dì Hai) chăm sóc thay”.
Sau 3 tháng, bệnh tình của bà Lan dần thuyên giảm. Vợ chồng bà đến nhà của dì Hai đón Trang về. Thế nhưng, trong những ngày ở nhà với mẹ, Trang khóc liên tục, người yếu ớt thấy rõ. Xót con, bà Lan đành gửi Trang cho dì Hai tiếp tục nuôi dưỡng, còn mình thường lui tới thăm nom. Cũng trong khoảng thời gian này, bà nhận thấy con gái có sự phát triển không bình thường, tay chân không thẳng như những đứa trẻ khác.
Lo lắng, bà Lan đưa con đi khám ở một bệnh viện tại TP.HCM. Tại đây, bác sĩ chẩn đoán Trang mắc bệnh xương thủy tinh bẩm sinh và không có cách nào chữa trị.
“Bác sĩ khuyên gia đình phải chăm sóc Trang thật cẩn thận, tránh làm gãy xương. Tôi và dì Hai nhẹ nhàng hết cỡ nhưng rồi con bé vẫn bị gãy xương”, bà Lan nghẹn lời.
Tiếp lời mẹ, Trang tâm sự: “Lúc còn nhỏ, tôi chỉ cần ho hay hắt xì cũng sẽ bị gãy xương. Tất cả các nơi có xương gần như bị gãy hết. Mỗi lần gãy như vậy là phải nằm bất động mấy tháng liền chờ lành. Cái cảm giác đó không thể gọi là đau mà nó thực sự khủng khiếp”.
Khoảng 5 - 6 tuổi, Thuỳ Trang đã bắt đầu nhận thức được những điều không bình thường của cơ thể. Cảm giác mặc cảm, tự ti từ đó luôn quấn lấy Trang.
Cô gái nhỏ nhận thấy cơ thể của mình quá mong manh và chạnh lòng khi nhìn thấy bạn bè đồng trang lứa vui vẻ đến trường. Trang cũng đau đớn khi nghe mọi người bàn tán về khiếm khuyết của mình.
“Họ nói nhìn tôi tật nguyền đáng sợ vậy sao ba mẹ không bỏ đi mà còn nuôi làm gì. Tôi đau lắm”, Trang ứa nước mắt.
Thùy Trang nhiều lần nghĩ đến những điều tiêu cực mà khủng khiếp nhất là “bây giờ mình chết đi chắc cũng không có gì luyến tiếc”.
Nhưng rồi, giữa dòng suy nghĩ hỗn độn đó, Trang nhớ người thân và tình yêu thương xung quanh. Như xương rồng giữa sa mạc đầy khắc nghiệt, cô lại mạnh mẽ vực dậy tinh thần và tiếp tục hành trình.
Người mẹ thứ hai
Có lẽ may mắn nhất của cuộc đời Trang là gặp được dì Hai, người không ruột rà nhưng lại cùng cô gái trải qua bao giông bão. Ngoài mẹ, dì Hai là chỗ dựa tinh thần vững chắc, giúp Trang vượt qua những thời điểm nảy sinh suy nghĩ tiêu cực.
Dì Hai là một tu sĩ. Bà tu tập tại gia, ăn chay trường. Thế nên khi sống với dì Hai, Trang cũng tập ăn chay từ nhỏ. Mỗi lẫn thử ăn đồ mặn, Trang đều nôn ói, phải đi bệnh viện.
Một lần, nghe lời người khác chỉ, bà Lan nấu súp xương cho Trang uống. Bà hy vọng món ăn này sẽ giúp xương Trang chắc hơn. Không ngờ lần đó, Trang nhập viện, tưởng đã không qua khỏi.
Nhớ lại kỷ niệm 23 năm chăm sóc Trang, dì Hai bộc bạch: “Tôi mang vác cái gì cũng thấy nặng. Vậy mà, khi bế Trang, tôi thấy nhẹ vô cùng. Mỗi lần Trang đi làm từ thiện, tôi bế con bé suốt mấy trăm km trên xe máy nhưng vẫn không thấy mệt. Từ ngày có Trang, tôi thấy cuộc sống vui lên nhiều lắm”.
Những lần Trang bệnh, nửa đêm, dì Hai vẫn gõ từng cửa tiệm, mua thuốc về cho cô uống.
Trong một chuyến từ thiện ở Trà Vinh, Trang bị té khỏi xe lăn, gãy lìa xương. Lúc đó không có gì để băng bó, dì Hai ôm chỗ gãy xương của Trang, leo lên xe máy cho người ta chở đến nơi băng bó cách đó hơn 200km.
“Trên xe, dì Hai cứ nói 'ráng lên con, sắp về tới nhà rồi' nên tôi không thấy đau gì hết. Tôi vượt qua được cơn đau đó đều nhờ lời động viên của dì. Dì như người mẹ thứ hai của cuộc đời tôi”, Trang chia sẻ.
Biết mọi người yêu thương, lo lắng cho mình, Trang luôn cố chịu đựng và thường khóc một mình. Mỗi lần gãy xương, dù rất đau nhưng cô luôn nằm im trên giường, càng đau cô càng im lặng.
Mẹ và dì Hai đều ngạc nhiên khi nghe Trang bộc bạch về những suy nghĩ tiêu cực mà cô từng nghĩ đến. Bởi, cô chưa từng để lộ tâm tư ấy cho những người xung quanh hay biết.
Nghe con chia sẻ, bà Lan rưng rưng nói: “Ước gì con khoẻ mạnh thì đổi gì tôi cũng đổi. Mấy lần ngủ mơ thấy con đi được, tôi dắt nó đi mua giày, mua áo đầm. Tôi mừng khủng khiếp, vậy mà mở mắt hoá ra mình nằm mơ”.
Khi được hỏi về một niềm mong ước, Thuỳ Trang cho biết: “Tôi có một nhóm bạn đều bị xương thuỷ tinh. Các bạn đều không có công việc ổn định. Chúng tôi ở đó để truyền năng lượng tích cực, dạy nghề, tâm sự… với nhau. Từ đó, chúng tôi cảm thấy cuộc sống vui vẻ hơn”.
Trải qua bao đau đớn, Thùy Trang đồng cảm sâu sắc với nỗi đau và sự khó khăn của những người đồng cảnh ngộ. Do đó, cô muốn giúp đỡ, lan tỏa tình thương đó đến những hoàn cảnh khó khăn khác.
Hiện tại, Thuỳ Trang đang sở hữu cửa tiệm Vườn của Mộc, chuyên làm hoa giấy thủ công. Cách đây 5 năm, cô học cách làm hoa giấy trên mạng xã hội.
Khoảng 3 năm gần đây, Trang bắt đầu bán những sản phẩm mà mình làm ra. Công việc này không chỉ giúp cô có thêm thu nhập, mà còn là đam mê, niềm tin của cô gái có nghị lực sống phi thường. Đó cũng là thông điệp mà Trang muốn gửi gắm đến những người đồng cảnh ngộ.
Cô gái mắc bệnh xương thủy tinh ăn chay trường, sống cùng tu sĩ từ lúc mới sinh
友情链接