Kinh doanh

Bệnh nguy hiểm với nam giới trong kỳ nghỉ lễ

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-04-07 13:25:44 我要评论(0)

Ngày lễ,ệnhnguyhiểmvớinamgiớitrongkỳnghỉlễlịch bóng đá giao hữu quốc tế chế độ ăn uống, nghỉ ngơi khlịch bóng đá giao hữu quốc tếlịch bóng đá giao hữu quốc tế、、

Ngày lễ,ệnhnguyhiểmvớinamgiớitrongkỳnghỉlễlịch bóng đá giao hữu quốc tế chế độ ăn uống, nghỉ ngơi không hợp lý, cộng với tâm lý lười vận động khiến nam giới mắc không ít bệnh nguy hiểm.

{ keywords}

Ngộ độc rượu: TS Phạm Duệ - nguyên Giám đốc Trung tâm Chống độc (Bệnh viện Bạch Mai) cho biết: Ngày lễ Tết, cánh đàn ông thường uống quá chén làm tình trạng ngộ độc rượu tăng gấp nhiều lần ngày thường. Người trúng độc rượu có biểu hiện nôn mửa, lời nói không rõ ràng, động tác vụng về, sắc mặt tái mét, mồm miệng tím tái, thân nhiệt hạ, mê man, bất tỉnh.

{ keywords}

Đái tháo đường: Ngày lễ, việc tiêu thụ quá nhiều thực phẩm chứa nhiều đường (bánh, kẹo, mứt, nước ngọt)các thực phẩm giàu chất béo như giò thủ, thịt đông, thịt kho tàu, ít rau xanh, lười vận động gây rối loạn chuyển hóa lipid làm nhiều cánh mày râu mắc bệnh đái tháo đường.

{ keywords}

Tim mạch: Ngày lễ, việc sử dụng các loại thực phẩm công nghiệp như: thịt hộp, cá hộp; thực phẩm nhiều muối: dưa, củ cải muối, mì, phở, cháo ăn liền, tương, giò chả hoặc các loại thịt mỡ, da, phủ tạng động vật làm tăng cholesterol trong máu, làm tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch ở nam giới.

{ keywords}

Béo phì: Ngày lễ, thực đơn có nhiều thực phẩm nhiều năng lượng, nhiều dầu mỡ, cholesterol và đường như: các món ăn dạng chiên, quay, xào... làm tăng cholesterol, gây tăng dự trữ mỡ - đây là nguồn cung cấp năng lượng rỗng, không dùng cho cơ thể hoạt động mà sẽ được chuyển hóa thành dạng mỡ dự trữ, lâu ngày gây bệnh béo phì.

{ keywords}

Bệnh gout: Các loại thức uống chứa chất cồn như rượu, bia, nội tạng động vật (óc, gan, bầu dục), hải sản (trừ cá), thịt, nấm, măng tây xuất hiện trong thực đơn các ngày lễ… vì dễ làm dư thừa axcid uric. Axit uric có thể kết tủa thành các tinh thể tích tụ trong bao hoạt dịch, ổ khớp gây đau đớn dữ dội cho cánh mày râu.

{ keywords}

Bệnh về gan: Trong ngày lễ, nếu mải vui mà nhiều nam giới ăn uống quá độ, ăn quá nhiều thực phẩm giàu chất mỡ hoặc đường, uống rượu, hút thuốc lá... sẽ khiến gan phải làm việc nhiều hơn, từ đó các bệnh về gan bộc phát mạnh hơn.

{ keywords}

Ngộ độc thực phẩm: Ngày lễ, giờ ăn uống không cố định nên dạ dày thường phải làm việc quá sức. Bên cạnh đó, việc dùng thức ăn kém vệ sinh hoặc ôi thiu, hoặc ăn cùng lúc những món kỵ nhau khiến nhiều quý ông bị ngộ độc thức ăn dẫn đến rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy cấp. Biểu hiện thường là nôn ói và đi tiêu chảy.

{ keywords}

Cảm cúm: Trong những ngày lễ, nhiều nam giới thường chủ quan đi chơi không đội mũ, đeo khẩu trang, thời tiết lại thất thường nên rất dễ bị nhức đầu, hắt hơi, sổ mũi, đó là những triệu chứng của bệnh cảm cúm.

{ keywords}

Táo bón: Do chế độ ăn ít chất xơ và thiếu vận động. Ngoài ra, việc lạm dụng cà phê và các loại nước giải khát có chứa cafein càng làm cho cơ thể mất nước nhiều hơn. Đây chính là lý do khiến tỷ lệ nam giới mắc bệnh táo bón trong dịp lễ Tết càng nhiều

{ keywords}

Viêm tuyến tuỵ cấp tính: Ăn quá nhiều thực phẩm có chứa protein, chất béo cao, lại thêm uống rượu đều làm cho tuyến tuỵ sưng lên, gây ra viêm tuyến tuỵ cấp tính. Do vị trí phát bệnh không chính xác, người bệnh sau khi ăn cơm khoảng từ 1 - 2 tiếng, xuất hiện đau bụng liên tục và mãnh liệt, đồng thời có cảm giác buồn nôn, oẹ.

{ keywords}

Đột quỵ: Những buổi tiệc tùng và bia rượu chính là nguyên nhân khiến nhiều nam giới bị đột quỵ. Họ sử dụng rượu bia, ăn những thức ăn chứa nhiều muối, mỡ và đi lại trong thời tiết giá lạnh, đó là những tác nhân dẫn đến cơn tăng huyết áp đột ngột.

(Theo HT/VTC News)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Trong buổi thi sáng 2/7 ở môn thi Ngữ văn, không ít thí sinh bị đình chỉ vì mang điện thoại hoặc tài liệu vào phòng thi hay khiển trách trừ điểm vì hỏi bài bạn.

Tại cụm thi Trường ĐH Bách khoa Hà Nội sáng 2/7 có 98.7% thí sinh đến dự thi, tương đương với 13478 thí sinh.

Trong buổi sáng 2/7 tại các điểm thi của trường có 6 thí sinh bị đình chỉ vì mang điện thoại di động và mang tài liệu vào phòng thi. Mặc dù các thí sinh chưa sử dụng nhưng theo quy định tất cả các trường hợp này đều bị đình chỉ thi.

Theo lãnh đạo nhà trường, các thí sinh đều bị phát hiện và xử lí không lâu sau khi bắt đầu tính thời gian làm bài. Cũng sáng nay, có một thí sinh tại điểm thi của trường phải đi cấp cứu vì đau ruột thừa.

Tại cụm thi Học viện Nông nghiệp Việt Nam, tổng số thí sinh đến dự thi là 1121 thí sinh, đạt tỉ lệ 98,83%. Có 1 trường hợp thí sinh bị đình chỉ thi do mang tài liệu vào phòng thi. Thí sinh này cũng bị phát hiện, xử lí không lâu sau khi thời gian làm bài chính thức.

Thông tin ban đầu từ Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội cho biết sáng 2/7 có một trường hợp bị khiển trách do hỏi bài bạn. 

Trước đó, ngày 1/7, đã có một số trường hợp đáng tiếc cũng liên quan tới lỗi mang điện thoại vào phòng thi. Tại điểm thi Trường ĐH Thành Đô, sau khi tính giờ làm bài được một lúc, cán bộ coi thi phát hiện trong túi quần của một nam sinh có vật nghi là điện thoại. Khi được hỏi, thí sinh này đã bỏ từ túi quần ra điện thoại của mình. Mặc dù đang để ở chế độ tắt máy nhưng theo quy định em vẫn bị đình chỉ thi.

Tại điểm thi trường ĐH Sư Phạm Đà Nẵng, thí sinh Thái Công Lập (quê Quảng Nam, dự thi tại phòng 316) bị đình chỉ thi do giám thị phát hiện điện thoại rung và rơi giữa nền nhà.

Lập cho biết: “Sáng đi thi do em vội quá nên để quên cả điện thoại và chìa khóa phòng trọ trong túi. Mẹ em về phòng không thấy chìa khóa nên gọi điện để hỏi em. Điện thoại em để chế độ rung, khi mẹ gọi được vài giây thì điện thoại tuột ra khỏi túi rơi xuống nền nhà thì bị giám thị bắt gặp và đình chỉ thi”.

Trong khi đó, trên các mạng xã hội cũng lan truyền một số hình ảnh được cho là thí sinh khóc tức tưởi sau khi bị đình chỉ vì mang điện thoại vào phòng thi.

{keywords}
Bức ảnh được cho là chụp tại điểm thi Trường THPT Trần Phú, Đà Nẵng

Trước thông tin về việc vẫn có những thí sinh bị đình chỉ vì mang điện thoại di động vào phòng thi, ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục, Bộ GD-ĐT cho rằng trách nhiệm cuối cùng vẫn thuộc về thí sinh.

Ông Trinh bình luận: “Quả thật, đây là một điều rất đáng tiếc. Chúng tôi đã tiến hành truyền thông rất nhiều, các giám thị đã phổ biến rất kỹ lưỡng, nhưng rồi thí sinh vẫn mắc lỗi.

Những thí sinh mang điện thoại di động vào phòng thi có thể do quên, do lơ đễnh…, nhưng dù với lý do nào, những thí sinh mang vật dụng trái phép vào phòng thi đều bị xử lý nghiêm.

Vì tình thương với các em, tôi đề nghị các cán bộ coi thi tiếp tục nhắc nhở kỹ càng vấn đề này trước khi thí sinh vào phòng thi. Tới trước giờ bóc đề thi, cán bộ coi thi tiếp tục nhắc thêm lần nữa và cho phép các em được nộp lại điện thoại di động và các vật dụng trái phép khác nếu lỡ mang vào. Nếu làm kỹ như vậy, tôi hy vọng không còn xảy ra trường hợp bị đình chỉ đáng tiếc nào nữa.

Nhưng phải nói rằng, thí sinh chính là người chịu trách nhiệm cuối cùng về vấn đề này”.

Kết thúc môn thi Ngữ văn sáng nay, tại cụm thi số 30 (Đắk Lắk) có 20.905/21.096 thí sinh đến dự thi. Trong đó, 191 thí sinh bỏ thi và có 1 thí sinh bị đình chỉ thi do vi phạm quy chế mang điện thoại vào phòng thi.

Tại cụm thi do Sở GD-ĐT Đắk Lắk chủ trì 6.122/6.220 thí sinh đăng ký dự thi, vắng 98 thí sinh. Không có thí sinh và giám thị vi phạm quy chế, kỳ thi diễn ra nghiêm túc, an toàn.

Trùng Dương" alt="Thêm nhiều 'cái chết' trong phòng thi" width="90" height="59"/>

Thêm nhiều 'cái chết' trong phòng thi