Một con hổ tò mò nghịch và nhai phần cản sau của chiếc ô tô. Nó thậm chí còn kéo lê được chiếc SUV trong khi có 6 người ngồi trên xe, toàn bộ trọng lượng này ước tính lên đến 2 tấn.
" alt=""/>Phẫn nộ, tài xế lái xe BMW phi qua dải phân cách để quay đầuTrước đó, ngày 15/1/2016, VinaPhone đã có buổi thử nghiệm thực tế tốc độ 4G tại TP Hồ Chí Minh. Kết quả đo kiểm 4G của VinaPhone ở phòng Lab của VNPT tại đây đã đạt tốc độ lên tới xấp xỉ 600 Mbps. Theo ông Trần Mạnh Hùng, Chủ tịch Hội đồng thành viên VNPT, đơn vị này sẵn sàng triển khai 4G. Đây là lần đầu tiên một nhà mạng trong khu vực Đông Nam Á thử 4G đạt tới gần 600 Mbps.
Cục Viễn thông cho biết, Cục đã cấp phép thử nghiệm 4G cho VNPT, Viettel và MobiFone. Mới đây, FPT cũng xin cấp phép thử nghiệm 4G. Bộ TT&TT đang yêu cầu FPT bổ sung hoàn thiện hồ sơ để cấp phép cho thử nghiệm.
Đại diện Qualcomm Đông Nam Á cho hay, mặc dù Việt Nam triển khai chậm hơn một số nước nhưng có lợi thế được hưởng lợi công nghệ mới nhất của 4G. Tổng Giám đốc Qualcomm Đông Dương, ông Thiều Phương Nam nhận định: Thời điểm cuối năm 2015 đầu 2016 là chín muồi để Việt Nam triển khai 4G khi giá di động hỗ trợ đã giảm xuống dưới 100 USD. Tuy nhiên, ông Nam lưu ý nhà mạng cần có mô hình kinh doanh phù hợp để đảm bảo hiệu quả đầu tư. Giả sử nếu nhà mạng đặt giá 4G bằng với giá 3G thì đã có lợi nhuận tốt.
Nguyên Thứ trưởng Bộ TT&TT Lê Nam Thắng lưu ý để triển khai một dịch vụ vào thị trường, đặc biệt Việt Nam, có một số yếu tố cần xem xét để biết triển khai sớm hay muộn, có phù hợp không.
Trước hết, phải xem công nghệ chín muồi chưa, có tính phổ biến chưa. Nếu công nghệ không phổ biến, chín muồi thì có khi triển khai giữa chừng, thế giới đã chuyển sang công nghệ khác, lúc đó Việt Nam sẽ bị lỡ nhịp. Hoặc độ chín muồi chưa đủ thì giá thành thiết bị đắt dẫn đến giá cước đối với người dùng cao, không phù hợp. “Chúng ta từng trả giá cho công nghệ đưa vào Việt Nam nhưng không phù hợp thời điểm hoặc lạc hậu. Ví dụ CityPhone, Calling, CDMA2000... chỉ phát triển trên thế giới được một thời gian, cũng có một giai đoạn phát triển tốt tại Việt Nam nhưng không kéo dài, số người dùng không nhiều nên giá thành cao”, ông Thắng nhấn mạnh.
" alt=""/>Hôm nay, VNPT công bố thử nghiệm 4G ở Phú QuốcBản tin pháp luật số 116: Hai cựu tướng Công an nhận án nghiêm khắc
Bản tin pháp luật số 117: Nữ MC chết tức tưởi ở miền Tây
VKSND Tối cao hoàn tất cáo trạng truy tố vợ chồng đại gia Trần Thị Ngọc Mai (SN 1975, nguyên Chủ tịch HĐQT công ty CP Giáo dục đào tạo và khoa học Unet) và Nguyễn Thành Long (SN 1975, nguyên Chủ tịch HĐQT công ty CP Media Lotus Việt Nam) tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Theo cáo buộc, từ năm 2007 đến năm 2013, ông Long cùng vợ lập 4 công ty (công ty Tập đoàn Unet, Khoa học Unet, cổ phần Media Lotus Việt Nam và Viễn thông Unet).
Ngày 6/8/2014, ông Mạc Anh Tuấn, TGĐ công ty Tập đoàn Unet có văn bản gửi UBND tỉnh Đồng Nai đề nghị triển khai đề án thẻ thanh toán học phí cho học sinh (School Cash Card- SCC).
Ngay trong tháng 8, UBND tỉnh có công văn chỉ đạo Sở GD-ĐT làm việc với công ty, báo cáo tham mưu đề xuất theo quy định hiện hành.
Đề án này được Sở ủng hộ vì phù hợp với chủ trương của Chính phủ về thanh toán không dùng tiền mặt...
Ngày 12/1/2015, UBND tỉnh có văn bản chấp thuận về chủ trương cho công ty Tập đoàn Unet thực hiện thí điểm đề án SCC tại các cơ sở giáo dục ở TP Biên Hòa.
Mặc dù mới được chấp thuận về mặt chủ trương nhưng đến ngày 29/1/2015, bà Mai với tư cách Chủ tịch HĐQT công ty Khoa học Unet và ông Đào Đức Trinh, Phó giám đốc Sở GD-ĐT (không được Giám đốc Sở ủy quyền) đã ký bản thỏa thuận hợp tác đầu tư về việc triển khai đề án.
Trong đề án này không có dự án nước uống trường học. Đến tận ngày 15/10/2015, bà Mai mới ký văn bản đề nghị UBND tỉnh cho triển khai dự án nước uống tinh khiết học đường nhưng không được phê duyệt.
Dù dự án không được các cấp có thẩm quyền là UBND tỉnh và Sở GD-ĐT phê duyệt, nhưng vợ chồng đại gia Mai - Long đã thông qua công ty Khoa học Unet và Media Lotus do cả hai ngồi ghế Chủ tịch HĐQT, người đại diện theo pháp luật để thực hiện nhiều hành vi gian dối nhằm chiếm đoạt tiền của ngân hàng.
Cụ thể, họ đã ký các tài liệu giấy tờ thể hiện dự án nước uống học đường được các cấp có thẩm quyền phê duyệt và công ty Media Lotus là chủ đầu tư.
Vợ chồng đại gia này còn làm hàng loạt "động tác giả" như ký kết các hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng thi công xây dựng, tư vấn thiết kế với nhiều đơn vị... và tìm đến ông Nguyễn Văn Vĩnh, giám đốc ngân hàng để giao dịch.
Nhưng sau khi được NH giải ngân, họ không thực hiện các nghĩa vụ với các bên đã ký kết hợp đồng mà yêu cầu các đơn vị này thanh lý hợp đồng, chuyển trả lại số tiền mà NH đã giải ngân.
Trong vụ án này, bà Mai bị xác định là kẻ chủ mưu, còn chồng bà ta bị cho là đồng phạm giúp sức.
Cáo trạng cho rằng, vợ chồng đại gia này đã chiếm đoạt của ngân hàng hơn 4,4 tỷ đồng để sử dụng vào mục đích cá nhân, không liên quan đến dự án nước uống học đường.
Khiến hơn 600 người điêu đứng vì trở thành bị hại trong vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản, đại gia này đã phải nhận kết cục bi thảm.
" alt=""/>Vợ chồng đại gia lừa vi diệu khiến ngân hàng bay hơi tiền tỷ